Năm 2024, tổng sản lượng lương thực của huyện Nguyên Bình ước đạt 24.897,8 tấn, bằng 100,63% KH, trong đó 12.801,34 tấn thóc, vượt 2,78% KH; 12.096,46 tấn ngô, bằng 98,45%.
Những năm qua, xã Nậm Lạnh, huyện Sốp Cộp, đã vận động nhân dân lựa chọn cây, con giống phù hợp với lợi thế địa phương, xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân.
Xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên nằm trong lộ trình hoàn thành và đón bằng công nhận đạt chuẩn xã nông thôn mới (NTM) vào quý IV năm 2024. Để hoàn thành mục tiêu này, bên cạnh sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị, phải kể đến vai trò của đội ngũ bí thư chi bộ, trưởng thôn, người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).
Ngày 11-9-2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa (gọi tắt là Nghị định 112).
Theo Nghị định mới số 112/2024/NĐ-CP của Chính phủ, từ ngày 1/1/2025, ngân sách nhà nước hỗ trợ 1, 5 triệu đồng/ha đối với đất chuyên trồng lúa. Mức hỗ trợ này tăng thêm 500 nghìn đồng/ha so với mức 1 triệu đồng/ha được quy định trong Nghị định số 35/2015/NĐ-CP, ngày 13/4/2015, quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.
Trận lũ lụt những ngày qua không chỉ cướp đi sinh mạng hàng chục người dân, làm hàng chục nghìn hộ gia đình ở miền núi Yên Bái thiệt hại nhà cửa, mà còn biến những đồng lúa, nương dâu, rau màu thành những cánh đồng bùn đất, khó có thể khôi phục được.
Từ ngày 11-9-2024, Chính phủ hỗ trợ 1,5 triệu đồng/hécta/năm đối với đất chuyên trồng lúa; hỗ trợ 750 ngàn đồng/hécta/năm đối với đất trồng lúa còn lại, trừ đất lúa nương được mở rộng tự phát không theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất trồng lúa. Hỗ trợ thêm 1,5 triệu đồng/hécta/năm đối với đất chuyên trồng lúa tại vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Các doanh nghiệp và HTX áp dụng quy trình sản xuất lúa giảm phát thải khí nhà kính có chứng nhận sẽ được hỗ trợ số tiền từ 5-15 tỷ đồng để mua sắm dây chuyền, thiết bị, công nghệ, bản quyền công nghệ.
Mẫu Bản đăng ký chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất trồng lúa theo Nghị định 112 /2024/NĐ-CP ngày 11/9/2024 của Chính phủ.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 11/9, quy định chi tiết chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa, đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó, Chính phủ ban hành nhiều quy định hỗ trợ địa phương sản xuất lúa, hỗ trợ cho người sử dụng đất trồng lúa...
Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao...
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Trong đó nêu rõ chính sách hỗ trợ bảo vệ đất trồng lúa; đầu tư, hỗ trợ đầu tư, xây dựng kết cấu hạ tầng, áp dụng khoa học và công nghệ hiện đại cho vùng quy hoạch trồng lúa có năng suất, chất lượng cao.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa.
Ngày 11/9, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa.
Ngày 11/9/2024, Chính phủ ban hành Nghị định số 112/2024/NĐ-CP quy định chi tiết về đất trồng lúa. Theo đó, đất chuyên trồng lúa sẽ được ngân sách nhà nước hỗ trợ 1.500.000 đồng/ha/năm.
Những ngày đầu tháng 9, lên vùng cao huyện Thuận Châu, dọc hai bên đường là màu xanh của rừng xen lẫn cây sơn tra đang bước vào cuối vụ thu hoạch. Khu vực bản Cửa Rừng, xã Co Mạ, người dân dựng sạp bán nhiều nông sản địa phương, trong đó có quả sơn tra tươi, sơn tra khô.
Vào mùa lúa chín, ở các vùng quê trước đây có thể ra đồng bắt con muỗm về nướng hoặc chiên để ăn. Nay, con 'tóp mỡ xanh' này thành món ăn đặc sản của nhà giàu Hà Nội khi có giá 800 nghìn đồng/kg vẫn đắt hàng.
Ngày 6/9, UBND huyện Mộc Châu tổ chức phiên họp thứ 39 đánh giá tình hình phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo quốc phòng- an ninh tháng 8, đề ra nhiệm vụ trọng tâm tháng 9.
Còn khoảng hơn 2 tháng nữa là vùng trồng quýt ở thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai vào vụ thu hoạch. Hiện nay, bà con đang tập trung tỉa cành sâu bệnh, loại bỏ bớt quả xấu để bảo đảm chất lượng tốt nhất cho những quả còn lại. Đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây phấn khởi vì năm nay dự báo quýt được mùa.
So với Luật Đất đai 2013, Luật Đất đai 2024 có bổ sung nhiều nội dung quan trọng về đất trồng lúa. Trong đó, Luật Đất đai 2024 đã quy định rõ thế nào là đất trồng lúa.
Vụ mùa năm 2024 toàn tỉnh gieo cấy khoảng 21.274ha lúa ruộng; 23.477ha lúa nương. Xác định, sản xuất nông nghiệp (chủ lực là cây lúa ruộng) đang đem lại nguồn thu nhập chính cho bà con nông dân. Do vậy, ngay từ đầu vụ, bà con đã chủ động chọn các giống lúa mới phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, thời gian sinh trưởng ngắn, cho năng suất, chất lượng cao, và đặc biệt là khả năng kháng sâu bệnh tốt đưa vào vào sản xuất. Cùng với đó, gieo trồng đúng lịch thời vụ, biện pháp chăm sóc khoa học, phù hợp để giành năng suất, sản lượng cao.
Chiềng Lương là xã vùng 3 của huyện Mai Sơn, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã đang triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhân dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, từng bước thoát nghèo bền vững.
Cách trung tâm huyện 40km, Chiềng Phung là xã vùng sâu của huyện Sông Mã. Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, đất sản xuất chủ yếu là đất dốc, bạc màu, việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất còn hạn chế, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo chiếm gần 45%. Giúp nhân dân phát triển kinh tế, chính quyền địa phương đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nâng cao thu nhập cho nhân dân, đẩy nhanh tiến độ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn.
Những năm qua, Hội Nông dân xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo đã không ngừng vận động hội viên thi đua sản xuất, xóa đói giảm nghèo.
Mai Sơn có 22 xã, thị trấn, trong đó có 10 xã, 123 bản đặc biệt khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo chiếm 10,7%... Vì vậy, huyện xác định việc triển khai các chương trình mục tiêu quốc gia có ý nghĩa hết sức quan trọng trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội địa phương.
Đối với đồng bào Sán Chỉ, đời sống kinh tế gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Việc cầu mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh, mọi thứ sinh sôi, nảy nở, phát triển là khát vọng muôn đời của đồng bào dân tộc Sán Chỉ. Họ cho rằng lúa có linh hồn (vía), nên họ có tục thờ thần lúa, hồn lúa, thờ cúng thần nông…
Ngày 23/7, đồng chí Chá A Của, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh dự sinh hoạt Chi bộ bản Mới, thị trấn Bắc Yên, huyện Bắc Yên.
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng là một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao giá trị và thu nhập cho đồng bào vùng cao. Bởi vậy, để công tác này đạt hiệu quả tốt, các ngành chức năng cùng chính quyền địa phương đã luôn quan tâm, định hướng cây trồng phù hợp cũng như tận dụng sự hỗ trợ cây giống, phân bón từ các chương trình, đề án, giúp đồng bào vùng cao từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa.
Với khí hậu quanh năm mát mẻ, đất trồng màu mỡ, không ô nhiễm, nguồn nước suối sạch và đủ ánh sáng tự nhiên, những năm gần đây, trên địa bàn xã Lũng Cao (Bá Thước) ngày càng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất rau hữu cơ, góp phần đem lại thu nhập và giá trị cho cả cộng đồng.
Đã có thời, 'cơn lốc' ma túy khiến bản Na Ư được gọi bằng cái tên 'bản chết', là cái 'rốn' của tội phạm ma túy.
Ngày 12/7, UBND huyện Nậm Nhùn tổ chức Phiên họp thường kỳ tháng 7, triển khai nhiệm vụ trọng tâm tháng 8. Đồng chí Hà Văn Sơn – Chủ tịch UBND huyện chủ trì phiên họp.
Những năm gần đây, nhiều hộ dân ở bản Pu Lau, xã Mường Nhà, huyện Điện Biên đã thu về hàng chục triệu đồng mỗi vụ nhờ mô hình trồng dứa mật.
Do đặc thù khí hậu không thuận lợi, đất đai khô cằn, lại chưa có điện lưới phục vụ sản xuất, sinh hoạt, bao đời nay, cuộc sống đồng bào Mông bản Xa Lung, xã Mường Lý (Mường Lát) gặp rất nhiều khó khăn, kinh tế chậm phát triển, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh chưa ghi nhận tình trạng châu chấu tre lưng vàng gây hại trên cây trồng nông lâm nghiệp. Tuy nhiên, xác định đây là loại côn trùng có khả năng phát sinh nhanh, gây hại mạnh, khó kiểm soát, ảnh hưởng lớn đến năng suất, sản lượng cây trồng; các địa phương và cơ quan chuyên môn trong tỉnh chủ động triển khai biện pháp phòng trừ.
Bắc Yên là huyện vùng cao, có 15 xã, một thị trấn, dân số trên 73.000 người với 7 dân tộc anh em cùng sinh sống; trong đó, trên 96% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số. Đảng bộ, chính quyền huyện đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc, nâng cao đời sống, sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 24/6, đồng chí Lường Thị Vân Anh, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, dự sinh hoạt thường kỳ tháng 6 tại Chi bộ bản Co Tôm, xã Chiềng On, huyện Yên Châu. Cùng dự có lãnh đạo Huyện ủy Yên Châu.
Từ giữa tháng 4 đến nay, châu chấu tre lưng vàng đã xuất hiện và gây hại nghiêm trọng cho cây trồng nông, lâm nghiệp tại 11 tỉnh, đây là loài sinh vật có khả năng di chuyển nhanh, sức phá hại lớn, khó kiểm soát. Để hạn chế thiệt hại do châu chấu tre lưng vàng gây ra, các địa phương không được chủ quan, lơ là, cần chủ động các biện pháp phòng tránh.
Huyện Mường Khương đang tập trung phát triển mạnh vùng trồng ớt gắn với chế biến và tiêu thụ để bảo vệ thương hiệu tương ớt Mường Khương bền vững.
Sáng nay (20/6), đồng chí Lò Văn Tiến, Phó Chủ tịch UBND tỉnh làm việc với Đoàn công tác Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) do ông Hervé Conan, Giám đốc AFD tại Việt Nam làm trưởng đoàn về Dự án 'Quản lý tổng hợp tài nguyên nước thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên'.
Trung Quốc có diện tích đất sa mạc hóa lớn nhất thế giới nhưng đã thành công trong việc trồng và thu hoạch lúa mì trên sa mạc, thậm chí là với năng suất cao.
Triển khai sản xuất vụ đông - xuân năm 2023 - 2024, huyện Bảo Lạc gieo trồng trên 935.97 ha cây trồng các loại, tổng sản lượng lương thực có hạt ước đạt 2.141 tấn.
Si La là dân tộc rất ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống duy nhất tại bản Nậm Sin, xã Chung Chải, huyện Mường Nhé. Sau hơn 40 năm lập bản, nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương, đến nay cuộc sống của đồng bào Si La ở bản Nậm Sin đã có những bước chuyển mình, đời sống kinh tế, văn hóa, tinh thần của người dân từng bước đi lên.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có văn bản gửi UBND 11 tỉnh về phòng chống châu chấu hại tre nứa và cây nông nghiệp trên diện tích nhiễm 1.031 ha.
Hiện nay, châu chấu tre đã phát sinh và gây hại tại 11/16 tỉnh trung du và miền núi phía Bắc gồm: Cao Bằng, Bắc Kạn, Điện Biên, Lạng Sơn, Sơn La, Điện Biên, Tuyên Quang, Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An với diện tích nhiễm 1.031ha (trong đó Cao Bằng nhiễm 773ha, Bắc Kạn 63ha, Nghệ An 50ha, Lạng Sơn 38,5ha, Phú Thọ 38,2ha, Tuyên Quang 21ha, Thanh Hóa 20ha, Sơn La 10ha, Hòa Bình 7ha và Điện Biên 0,5ha.