Hiện nay, trên địa bàn huyện Ngọc Lặc có 177 mô hình, điển hình 'Dân vận khéo' trên các lĩnh vực. Kết quả này cho thấy, phong trào thi đua 'Dân vận khéo' có sức lan tỏa mạnh mẽ, thu hút đông đảo người dân tham gia. Qua đó, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
Bà Bùi Thị Sừ, 68 tuổi ở xóm Lâu Kỵ, xã Tân Lập (Lạc Sơn) là tấm gương sáng của người phụ nữ dân tộc Mường trong xây dựng nông thôn mới (NTM) và giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống. Từ việc gìn giữ nghề dệt vải, đến vai trò tiên phong trong các phong trào xã hội, bà đã khẳng định vai trò quan trọng của phụ nữ cao tuổi trong xây dựng cộng đồng. Với nghị lực vượt khó và tinh thần trách nhiệm cao, bà xứng đáng là hình mẫu phụ nữ thời đại mới, vừa phát triển kinh tế, vừa góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc, xã hội văn minh.
Ngày 26/10, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình lần đầu tổ chức khai mạc Lễ hội ruộng bậc thang và phiên chợ trưng bày, quảng bá, giới thiệu sản phẩm OCOP. Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người dân và khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến tham quan.
Huyện Ba Vì có 31 xã, thị trấn, riêng khu vực miền núi có 7 xã với 76 thôn; đồng bào dân tộc thiểu số có 29.477 người/7.538 hộ (chiếm 37,1% dân số vùng dân tộc, miền núi).
Trên địa bàn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình có 85% dân số dân tộc Mường, còn lại là dân tộc Kinh và các dân tộc khác cùng sinh sống. Trong những năm qua, công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Mường của huyện Tân Lạc được quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
Xã Tu Vũ được mệnh danh là 'thủ phủ' của dân tộc Mường ở huyện Thanh Thủy với dân số chiếm trên 70%. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của tổ tiên đang dần bị mai một trong đời sống hiện đại, nhiều thế hệ nghệ nhân tâm huyết đã tìm về những mảnh đất cội nguồn của người Mường mang những loại hình nghệ thuật truyền thống, trong đó có cồng chiêng về phục dựng tại địa phương và truyền dạy cho thế hệ sau.
Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt là sự hỗn dung tôn giáo bản địa của người Việt và một số yếu tố của tôn giáo du nhập như Đạo giáo, Phật giáo. Các Thánh Mẫu, các vị thần trong điện thần Tam phủ có nguồn gốc không chỉ của người Kinh, mà còn của các dân tộc thiểu số ở Việt Nam như người Mường, Tày, Nùng, Dao... thể hiện sự giao lưu văn hóa, gắn bó mật thiết giữa các dân tộc ở Việt Nam.
Mang trong mình tiềm năng phát triển du lịch to lớn nhưng vẫn ngủ vùi, hồ Hòa Bình vẫn đang chờ những nhà đầu tư có tầm nhìn đến đánh thức.
Huyện miền núi Yên Lập có trên 80% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống ở 17 xã, thị trấn, trong đó chủ yếu là người Mường, Dao. Xác định quan tâm, chăm lo, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội cho người dân vùng đồng bào DTTS, miền núi mà trước hết ổn định chỗ ở, tạo thuận lợi về tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng, thời gian qua, huyện đã nỗ lực triển khai thực hiện nhiều nội dung hỗ trợ thuộc chương trình, chính sách của Trung ương, tỉnh.
Mo Mường là di sản văn hóa quý của đồng bào dân tộc, tuy nhiên, với sự phát triển của xã hội hiện đại ngày nay, nhiều hình thức văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào Việt Nam, khiến di sản này đang đối diện với nguy cơ mai một và biến đổi.
16 năm kể từ khi sáp nhập về Hà Nội, từ vùng đất nghèo, nơi tập trung hơn 90% đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) của huyện Thạch Thất, 3 xã Yên Bình, Yên Trung, Tiến Xuân đã vươn mình thành miền đất trù phú.
Hồ Hòa Bình có diện tích mặt nước khoảng 9.000 ha, dung tích 9,45 tỷ m3, trải dài trên 200 km từ Hòa Bình tới Sơn La. Con sông Đà hung dữ xưa kia nay trở thành hồ nhân tạo lớn, hiền hòa và là khu du lịch (KDL) hấp dẫn. Tương lai không xa, khi đáp ứng đủ 5/5 điều kiện KDL quốc gia, KDL hồ Hòa Bình sẽ trở thành trung tâm du lịch lớn nhất của tỉnh, 1 trong 12 KDL trọng tâm của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ với sản phẩm du lịch đặc trưng là tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa gắn với hệ sinh thái lòng hồ Hòa Bình.
Ba Vì không chỉ hấp dẫn bởi cảnh sắc thiên nhiên mà còn là điểm giao thoa độc đáo giữa các nền văn hóa dân tộc Mường, Dao. Tại đây, du khách có cơ hội khám phá di sản văn hóa, tín ngưỡng tâm linh và các hoạt động trải nghiệm đậm chất truyền thống.
Nằm trên nhánh đường Tây Tiến cách trung tâm TP Hòa Bình khoảng 5km, bảo tàng Không gian Văn hóa Mường là một điểm đến không thể bỏ lỡ đối với những người yêu thích văn hóa và muốn tìm hiểu về đời sống của dân tộc Mường.
Chiều 11/10, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức Hội nghị phản biện vào phương án thiết kế mẫu kiến trúc nhà sàn cổ của người Mường và mẫu nhà sàn bằng vật liệt thay thế phù hợp với điều kiện thực tế hiện nay.
Hòa Bình, bông hoa của núi rừng Tây Bắc, là vùng đất tươi đẹp, phong cảnh thiên nhiên hữu tình và sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển văn hóa, du lịch.
Hồ Hòa Bình có diện tích mặt nước khoảng 9.000 ha, dung tích 9,45 tỷ m3, trải dài trên 200 km từ Hòa Bình tới Sơn La. Con sông Đà hung dữ xưa kia nay trở thành hồ nhân tạo lớn, hiền hòa và là khu du lịch (KDL) hấp dẫn. Tương lai không xa, khi đáp ứng đủ 5/5 điều kiện KDL quốc gia, KDL hồ Hòa Bình sẽ trở thành trung tâm du lịch lớn nhất của tỉnh, 1 trong 12 KDL trọng tâm của vùng trung du, miền núi Bắc Bộ với sản phẩm du lịch đặc trưng là tìm hiểu, trải nghiệm văn hóa gắn với hệ sinh thái lòng hồ Hòa Bình.
Sinh ra và lớn lên tại xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập, chàng thanh niên dân tộc Mường Nguyễn Duy Nhất từ lâu đã ấp ủ ước mơ làm giàu trên mảnh đất quê hương. Sau thời gian 'thai nghén' ý tưởng khởi nghiệp, năm 2023, anh Nhất đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Nông nghiệp hữu cơ gắn với du lịch cộng đồng Mỹ Lung gồm 7 thành viên tại khu 1, xã Mỹ Lung, huyện Yên Lập. Hiện HTX của anh đã đi vào hoạt động ổn định, thu hút nhiều du khách đến tham quan và trải nghiệm.
Chiếm hơn 64% dân số toàn tỉnh, trong quá trình sinh sống, lao động sản xuất, người Mường ở Hòa Bình đã sáng tạo ra những giá trị văn hóa độc đáo, thể hiện trong phong tục, tập quán, tín ngưỡng, ẩm thực, nghề thủ công truyền thống, dân ca, dân vũ, truyện cổ tích, tục ngữ, lễ hội, tri thức dân gian…, đặc biệt là mo Mường. Di sản văn hóa của người Mường Hòa Bình là tài sản vô giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, là cốt lõi của bản sắc dân tộc, cơ sở để sáng tạo những giá trị văn hóa mới. Cùng với đó, nền
Phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển thông tin đến bạn đọc nội dung cuộc phỏng vấn Nghệ nhân Ưu tú Trần Ngọc Ánh về 'Đạo nhà' trong thực hành tín ngưỡng thỡ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Trong số những cây bút nổi tiếng viết về Hà Nội, tác giả Nguyễn Ngọc Tiến thuộc về số ít những người luôn cho thấy được góc nhìn riêng khi khai thác mảng đề tài mà trước đó không ít người đã để lại được những dấu ấn lớn.
Trong những năm qua, công tác bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc được tỉnh Hòa Bình quan tâm thực hiện. Điểm mới tỉnh hướng tới là xây dựng
Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).
Những năm gần đây, du lịch Ninh Bình đã chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ về lượng khách ở cả thị trường quốc tế và trong nước, khẳng định vị thế điểm đến hàng đầu việt nam. Mặc dù chưa xảy ra tình trạng quá tải ở những vùng trọng điểm nhưng tỉnh Ninh Bình đã chủ động lường đón bằng cách xây dựng các sản phẩm du lịch, điểm đến vệ tinh. Một trong những địa phương được ngành du lịch Ninh Bình lựa chọn để khai thác phát triển là huyện miền núi Nho Quan. Điều này mang lại màu sắc đa dạng, phong phú cho sản phẩm du lịch của Ninh Bình, góp phần phát triển bền vững cho ngành 'công nghiệp không khói' của tỉnh.
Trường Phổ thông Liên cấp và Song ngữ Maya - ngôi trường chuẩn quốc tế theo mô hình Farm School, hướng đến giáo dục toàn diện.
Kết tinh của quá trình lao động sáng tạo và cuộc sống gần gũi với thiên nhiên, các sản phẩm đan lát thủ công đa dạng của người Mường không chỉ phục vụ nhu cầu của đời sống mà còn chứa đựng nhiều nét văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, theo dòng chảy của cuộc sống hiện đại, những sản phẩm đan lát truyền thống dần vắng bóng, những người Mường thành thạo nghề đan lát giờ cũng chỉ còn rất ít...
Thung Nai ở Hòa Bình là địa danh đã quá quen thuộc với dân phượt, nơi đây sở hữu khung cảnh thiên nhiên hữu tình với không khí trong lành.
Nằm trong không gian của vùng đất Mường Khô khi xưa, Mường Ấm ngày nay phần nhiều thuộc xã Điền Quang (Bá Thước). Người già trong bản cho rằng, tên gọi Mường Ấm thể hiện khát vọng no đủ, cuộc sống ấm êm, hạnh phúc...
Nằm giữa núi rừng Thanh Hóa, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông đã trở thành một điểm đến hấp dẫn cho những ai yêu thích vẻ đẹp hoang sơ của thiên nhiên và tìm kiếm trải nghiệm du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển mạnh mẽ của du lịch, Pù Luông cũng đang đối mặt với những thách thức to lớn về bảo tồn môi trường và đời sống của cộng đồng người Thái, người Mường nơi đây.
Gắn bó với nghề dạy học, rồi làm văn hóa, nghệ nhân ưu tú Hà Nam Ninh (Hà Văn Nênh) được nhắc đến nhiều nhất với việc truyền bá văn hóa bản địa mà cụ thể là tiếng Thái.
Gà ri, lợn đen và một số vật nuôi nguồn gốc bản địa khác đang được nhiều người chăn nuôi trên địa bàn tỉnh chú trọng phát triển. Đây là hướng đi phù hợp để khai thác tiềm năng, lợi thế và đang đem lại những hiệu quả kinh tế thiết thực.
Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên, đặc biệt đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Nho Quan đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này không chỉ góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng mà còn khẳng định vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Thời gian qua, công tác phát triển đảng viên, đặc biệt đảng viên là người dân tộc thiểu số ở huyện Nho Quan đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Điều này không chỉ góp phần nâng cao năng lực, sức chiến đấu của tổ chức Đảng mà còn khẳng định vai trò quan trọng của đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương.
Tròn 10 năm được công nhận là người có uy tín, cụ Nguyễn Văn Lê (thôn Yên Phú, xã Yên Quang, huyện Nho Quan) đã phát huy vai trò cầu nối, cánh tay nối dài giữa cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, tích cực đóng góp xây dựng hệ thống chính trị, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc, cụ được ví như 'điểm tựa' của đồng bào người Mường nơi đây.
Cúng Mo là một trong những loại hình văn hóa độc đáo của người Mường đã tồn tại từ truyền thống xa xưa. Không chỉ là một phong tục có ý nghĩa quan trọng đối với dân tộc Mường.
Các bản Mường thuộc xã Cúc Phương ( Nho Quan) nay vẫn còn lưu giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, đặc sắc trong đời sống, sản xuất. Đây là nguồn tài nguyên phong phú để Cúc Phương có điều kiện hình thành các sản phẩm du lịch độc đáo, hấp dẫn du khách trong nước và quốc tế.
Thiệt thòi về điều kiện học tập cũng như điều kiện địa lý, nhiều học sinh dân tộc thiểu số ít có cơ hội để cạnh tranh với học sinh vùng đồng bằng, thành thị.
Mong muốn bảo tồn và giới thiệu văn hóa dân tộc Mường đến gần hơn với công chúng cả nước, tháng 8 vừa qua, họa sĩ Vũ Đức Hiếu chính thức đưa gốm Mường về với Thủ đô trong không gian đậm đà bản sắc văn hóa tại địa chỉ số 85 Nhật Chiêu, quận Tây Hồ (Hà Nội).
Tân Sơn là huyện miền núi nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Phú Thọ với 19 dân tộc cùng sinh sống; tỷ lệ đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm trên 83,5%. Bản sắc văn hóa đa dạng, đặc sắc của địa phương đã và đang được người dân cùng các cấp chính quyền giữ gìn trong nhiều năm qua.
Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc huyện Thanh Sơn gắn với phát triển du lịch thời gian qua đã được cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo sát sao. Trong đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của người dân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Sau một thập kỷ học hỏi rèn luyện các kỹ thuật truyền thống về nghề gốm, thể nghiệm nhiều phương pháp làm đất, men, lò nung,... họa sĩ Vũ Đức Hiếu cùng các đồng nghiệp đã giới thiệu với công chúng một dòng gốm 'lạ' - gốm Mường.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch số 185/KH-UBND về tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch (VH-DL) tỉnh Hòa Bình năm 2024. Theo đó, các hoạt động chính thức của Tuần lễ VH-DL dự kiến diễn ra từ ngày 24/10 đến hết ngày 4/11, bao gồm Tuần VH-DL quy mô cấp tỉnh; Lễ hội cá tôm sông Đà quy mô cấp tỉnh; Lễ hội Ruộng bậc thang Miền Đồi quy mô cấp huyện.
Trên bản đồ du lịch Việt Nam, miền Tây Bắc không chỉ hấp dẫn du khách với thiên nhiên hoang sơ mà còn bởi ẩm thực độc đáo. Trong rất nhiều đặc sản được ưa thích thì cơm lam luôn được thực khách nhắc đến như một món quà đặc biệt, không thể thiếu. Du khách có thể thưởng thức đặc sản này khi khám phá ẩm thực của người Mường ở Kim Bôi, Hòa Bình, người Thái ở Sơn La và nhiều dân tộc khác ở Tây Bắc.
Với tiềm năng, thế mạnh sẵn có, huyện Ngọc Lặc đang tập trung phát triển du lịch cộng đồng. Trong đó, huyện ưu tiên lựa chọn xây dựng thí điểm làng Lập Thắng (xã Thạch Lập) là nơi có các điều kiện thuận lợi để bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào dân tộc Mường gắn với phát triển du lịch.
Với tình yêu văn hóa truyền thống và trái tim nhiệt huyết, bà Bùi Thị Năm - một người phụ nữ dân tộc Mường ở thôn Đồng Trung, xã Quảng Lạc (Nho Quan) đã dành nhiều tâm huyết để duy trì và phát triển CLB văn hóa Mường.
Hát Ví, hát Rang được ví như món ăn tinh thần mộc mạc của người dân tộc Mường ở Tân Sơn, Phú Thọ. Nghệ nhân Hà Thị Tiên (SN 1967), Chủ nhiệm câu lạc bộ (CLB) Văn nghệ dân gian xã Kiệt Sơn đã dành nhiều tâm huyết cho việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của 2 điệu hát dân gian này.
Hiện nay, trên địa bàn huyện Yên Lập có trên 83% đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống ở 17 xã, thị trấn, trong đó chủ yếu là người Mường, Dao.
Sáng 6-9, tại thôn Xuân Chính, xã Thạch Lập, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa, Tổng cục Kỹ thuật tổ chức khánh thành, bàn giao Nhà sinh hoạt cộng đồng cho địa phương.
Từ những món ăn địa phương như măng giang, rau sắn muối chua, chè khô, măng khô, củ cải, gà đồi, gạo nếp,… phụ nữ xã Văn Miếu (Thanh Sơn, Phú Thọ) đã thành lập được một Tổ liên kết đặc sản xứ Mường. Qua đó, không chỉ giúp hội viên tăng nguồn thu nhập mà còn phát huy thế mạnh của địa phương.
Sáng 5/9, Trường THPT Minh Quang, ngôi trường khó khăn trên địa bàn huyện Ba Vì, Hà Nội tổ chức lễ khai giảng năm học 2024-2025.