Thời gian qua, thị xã Sa Pa luôn chú trọng đến việc phục dựng, bảo tồn, phát huy nghề thủ công truyền thống, nâng cao giá trị sản phẩm, góp phần đạt tiêu chí thu nhập trong xây dựng nông thôn mới.
Từ năm 2018, 4 homestay mang tên Quân Pỏm, Kiên Pành, Quyết Đoản, Khau Phạ House của các gia đình người Thái bản địa tại xã Cao Phạ, huyện Mù Cang Chải đã được Tổ chức KPF - Khau Phạ Friends hướng dẫn xây dựng và cung cấp các dịch vụ du lịch một cách lịch sự, chỉn chu, hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững trên địa bàn.
Bản Cát Cát, ngôi làng cổ đẹp nhất vùng du lịch Sa Pa, luôn 'hớp hồn' du khách gần xa bởi khí hậu mát lành, cảnh đẹp bình yên cùng thiên nhiên bao la, đất trời cao rộng.
Phong trào chơi cổ phục hay tìm về trang phục truyền thống đang có những bước phát triển khá mạnh mẽ trong vài năm trở lại đây. Chúng ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh khách du lịch khoác lên mình những bộ trang phục từ thời Lý, thời Trần, thời Lê, hay gần đây nhất là những bộ trang phục như áo dài ngũ thân, áo nhật bình thời Nguyễn, dạo bước trong những không gian di tích, di sản văn hóa lịch sử nổi tiếng.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định, việc quan tâm đến gia đình là đúng vì 'Nhiều gia đình cộng lại mới thành xã hội, gia đình tốt thì xã hội mới tốt'. Thấm nhuần lời dạy của Bác, các cấp, các ngành tỉnh Lai Châu đã cụ thể hóa bằng những cách làm sát thực, hiệu quả, phù hợp với bản sắc văn hóa của mỗi tộc người. Từ đó, đã khắc phục những vấn đề còn tồn tại, hạn chế liên quan đến gia đình và nhân lên những giá trị truyền thống quý báu như lòng yêu nước, yêu quê hương, yêu thương đùm bọc lẫn nhau, thủy chung, hiếu nghĩa, hiếu học..., góp phần xây dựng, làm rạng rỡ thêm bản sắc văn hóa các dân tộc Lai Châu trong quá trình hội nhập và phát triển.
Thời kỳ bao cấp, chế độ bao cấp, tem phiếu, xếp hàng… là những khái niệm có thể xa lạ với không ít bạn trẻ ngày nay, tuy nhiên đối với những người đã từng sống ở thời kỳ ấy thì đây là giai đoạn gian khó nhưng đầy lạc quan.
Từ ngày 25.3-15.7, Bảo tàng tỉnh Hải Dương triển khai kế hoạch sưu tầm chuyên đề 'Ký ức thời bao cấp' từ 1976-1986.
Là nhóm đối tượng yếu thế, phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) thường phải chịu nhiều thiệt thòi bởi những tác động của các tập tục lạc hậu. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập hiện nay, với sự quyết tâm, sáng tạo, nhiều phụ nữ người DTTS đã tỏ rõ bản lĩnh, sự tự tin để vươn lên làm giàu chính đáng và khẳng định được vai trò, vị thế của mình trong xã hội.
Thôn Cầu Nhạc, xã Phong Vân, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Nùng (thuộc nhóm Nùng Phàn Shình). Đồng bào định cư ở đây từ lâu đời, tạo nên vùng văn hóa mang bản sắc riêng. Trong đời sống, đồng bào còn lưu giữa được nhiều vốn di sản văn hóa, trong số đó trang phục truyền thống.
Những nghề thời bao cấp gắn với một giai đoạn đầy khó khăn đã qua,và có một số nghề giờ đã biến mất, xem lại ảnh thậm chí thấy 'lạ lùng', không nghĩ rằng nó đã từng tồn tại.
Vẫn là những hoa văn dệt từ những đường kim, mũi chỉ thêu của đồng bào các dân tộc thiểu số trên những vuông vải bông, vải lanh nhuộm chàm, nhưng với họ, tất cả đều là tình yêu thổ cẩm bằng trái tim và đam mê giữ hồn dân tộc, đồng thời, tiếp nối để trong một hành trình mới, những tri thức dân gian bản địa, nghề truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Tây Bắc mang một sức sống mới…
Trải qua bao thăng trầm, đến nay, nghề nhuộm vải chàm của người Nùng tại xã Thiện Thuật, huyện Bình Gia vẫn được lưu giữ, bảo tồn và phát huy. Đây là nghề truyền thống, thể hiện nét văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc của người dân nơi đây.
Không đầu hàng trước khó khăn, 'trong cái khó, ló cái khôn', những người làm trong lĩnh vực du lịch ở Lào Cai sau một thời gian gặp trở ngại vì dịch bệnh đã bắt đầu thích ứng và tìm được hướng đi mới, thực hiện tốt 'mục tiêu kép'.
Nhân dịp kỷ niệm 76 năm ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/1945 - 23/11/2021), Bảo tàng Hùng Vương tổ chức trưng bày chuyên đề 'Nghề thủ công truyền thống tiêu biểu tỉnh Phú Thọ' giới thiệu 140 hình ảnh, hiện vật, tư liệu và sản phẩm một số nghề thủ công truyền thống đặc sắc, tiêu biểu của Phú Thọ như: Nghề ủ ấm Sơn Vi; nghề làm nón lá, nghề sơn, nghề dệt vải thổ cẩm dân tộc Mường, nghề nhuộm chàm và in sáp ong dân tộc Dao Tiền, nghề làm gốm, nghề mộc, nghề đan lát…
Nằm dười đỉnh Đèo gió, xã Nấm Dẩn (Xín Mần) là nơi sinh sống lâu đời của đồng bào dân tộc Nùng. Một dân tộc gần như vẫn giữ nguyên nếp văn hóa cổ truyền ít bị tác động ngoại lai gây ảnh hưởng. Trong đó phải kể đến trang phục truyền thống được may từ vải nhuộm chàm.
Với mong muốn bảo tồn văn hóa bản địa và làm điểm tựa cho chị em dân tộc thiểu số có hoàn cảnh khó khăn tại địa phương, chị Sùng Thị Lan (trong ảnh), người dân tộc H'Mông ở xã Tả Van, thị xã Sa Pa (Lào Cai) đã thành lập Hợp tác xã (HTX) Mường Hoa. Chị cảm thấy tự hào khi không chỉ gìn giữ được nhiều nghề truyền thống có nguy cơ mai một của quê hương mà còn đồng hành cùng bà con vươn lên thoát nghèo.
Nhuộm vải dệt thủ công bằng thuốc nhuộm tự nhiên là nghề truyền thống của người Thái vùng lòng chảo Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái). Vải chàm mang nét văn hóa riêng cũng là nét độc đáo trong trang phục của người Thái.
Ban Quản lý Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng Trung tâm Lưu trữ quốc gia I vừa tổ chức khai mạc triển lãm 'Phố cổ Hà Nội - Dấu tích làng nghề xưa', tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, Hà Nội).
Để đáp ứng nhu cầu hỗ trợ sản xuất kinh doanh do phụ nữ làm chủ, mới đây Lào Cai đã khởi động Dự án 'Thúc đẩy doanh nghiệp nữ Lào Cai mở rộng kinh doanh'.
PTĐT - Nói đến nghề thủ công truyền thống của người Dao ở Phú Thọ không thể không nhắc đến nghề nhuộm chàm và in sáp ong hiện vẫn còn được lưu giữ tại bản Bồ Xồ, xã Yên Lương, huyện Thanh Sơn.
Phạm Đình Hổ sinh năm Mậu Tý 1768, quê ở làng Đan Loan, xã Nhân Quyền (Bình Giang), là tác giả nổi tiếng trên văn đàn Việt Nam thế kỷ XIX.
Ở số nhà 90 Hàng Đào, trung tâm buôn bán và lâu đời bậc nhất của Hà Nội, vẫn còn lưu giữ ngôi đình do người làng Đan Loan lập ra. Trong đình còn 4 tấm bia ghi nhận quá trình tôn tạo và trùng tu công trình.
Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu vết của nghề đúc đồng với các bán thành phẩm, phế phẩm ở Hà Nội trong đó có Thành Dền (huyện Mê Linh), Cổ Loa (huyện Đông Anh), hay nghề rèn sắt ở Phù Dực (huyện Gia Lâm), Canh (huyện Từ Liêm) và nhiều nghề khác có từ trước Công nguyên.
Họa sĩ Hà Hùng Dũng và Phạm Phan Hoàng Linh, mỗi người một nguyên do khác nhau nhưng đều có 'cuộc tình' thú vị gắn với vùng núi cao Sa Pa.
Ngày nào cũng đi qua, thậm chí có nhiều người sống ở đây, nhưng không phải ai cũng cũng biết con phố này có nhiều tên đến như vậy, con phố từng mang đến gần chục tên gọi khác nhau.
Phố Hàng Đào nằm ở phía Bắc Hồ Gươm, xưa có tên 'Rue de la Soie' là một trung tâm nhuộm tơ lụa và sầm uất nhất Hà Nội thời bấy giờ.
Thời Pháp thuộc, phố Hàng Đào mang tên là Rue de la Soie - phố Tơ Lụa. Sau hàng thế kỷ, truyền thống bán vải vóc, đồ may mặc trên phố vẫn được lưu giữ...
Ngành trồng dâu nuôi tằm - dệt lụa của Lâm Đồng, với thủ phủ Bảo Lộc, từng trải qua những cơn thăng trầm cùng sự trồi sụt của toàn ngành tơ tằm thế giới. Từ năm 2015 trở lại đây, ngành tơ tằm Lâm Đồng đã bắt đầu khởi sắc trở lại, với những vườn dâu bát ngát, những lứa tằm bội thu và hàng triệu USD tơ xuất khẩu.
23 tuổi đoạt Bằng khen vòng II Cuộc thi âm nhạc Quốc tế mang tên Tchaikovsky tại Liên Xô về biểu diễn đàn violon. 45 tuổi được phong hàm Phó giáo sư. 52 tuổi được phong hàm Giáo sư và khi 61 tuổi được phong tặng danh hiệu Nghệ sĩ nhân dân.
Khi không khí tết Trung thu tràn về khắp mọi nơi cũng là lúc làng nghề truyền thống làm đèn ông sao Báo Đáp (xã Hồng Quang, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) thêm nhộn nhịp, tất bật. Trải qua bao thăng trầm, nhưng nghề làm đèn ông sao làng Báo Đáp không hề bị mai một mà ngày càng phát triển và đến nay đã trở thành nghề mang lại thu nhập cao cho người dân.