Với ưu điểm vượt trội: lãi suất thấp và thời hạn dài, trái phiếu xanh được xem là xu thế then chốt để phát triển bền vững và mở ra tiềm năng phát triển mạnh mẽ cho thị trường tài chính xanh Việt Nam...
Thị trường trái phiếu xanh Việt Nam chứng kiến tăng trưởng mạnh mẽ, với kỳ vọng sẽ tiếp tục phát triển, trở thành kênh huy động vốn quan trọng cho doanh nghiệp.
Thị trường trái phiếu xanh sôi động trong năm 2024. Nhờ sự tham gia tích cực của các ngân hàng, giá trị phát hành mới gấp 4 lần cùng kỳ song thị trường còn nhiều rào cản phải vượt qua để gia tăng quy mô và khơi thông nguồn vốn xanh. Xung quanh vấn đề này, phóng viên TBTCVN có cuộc phỏng vấn ông Simon Chen, CFA - Giám đốc Khối Xếp hạng Tín nhiệm và Nghiên cứu Công ty cổ phần Xếp hạng Tín nhiệm Đầu tư Việt Nam (VIS Rating).
Số lượng doanh nghiệp quan tâm đến chuyển đổi xanh tăng mạnh trong những năm gần đây, trong đó riêng năm 2024 tăng đến 30%.
Thiếu khung pháp lý rõ ràng và tiêu chí phân loại xanh; hạn chế trong đa dạng hóa các sản phẩm tài chính; nhận thức và năng lực triển khai còn yếu, sự phối hợp chưa hiệu quả giữa các bên liên quan là những thách thức của tài chính xanh hiện nay.
Theo ông Phạm Nguyễn Vinh, Giám đốc Phát triển doanh nghiệp Công ty Quản lý Quỹ Dargon Capital Việt Nam, biến đổi khí hậu là loại rủi ro ngày càng quan trọng, cần quản trị để giảm thiểu ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
TS. Cấn Văn Lực - Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia khẳng định, kinh tế tuần hoàn được Chính phủ đặc biệt quan tâm. Việc thực hiện chiến lược này, cũng đặt ra nhiều thách thức, cần có giải pháp để huy động nguồn lực tài chính cho kinh tế tuần hoàn phát triển.
Trong suốt 10 năm qua, Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng như một nhịp cầu nối liền châu Á với cộng đồng các quốc gia sử dụng tiếng Pháp. Với nền tảng đó, Việt Nam mong muốn tiếp tục thúc đẩy mạnh mẽ hơn nữa quan hệ giữa các quốc gia sử dụng tiếng Pháp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngoại giao, kinh tế và công nghệ…
Trên hành trình chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng bền vững, Việt Nam cần huy động nguồn vốn lớn cho các dự án xanh. Với năng lực sẵn có, ngân hàng và các định chế tài chính đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và phân phối dòng tín dụng giàu tiềm năng này cho những mục tiêu phát triển phù hợp.
Phát triển bền vững, chuyển đổi số, kinh tế xanh và kinh tế tuần hoàn đang là xu hướng quan trọng trên thế giới, bao gồm cả Việt Nam.
Việt Nam đang nỗ lực thúc đẩy phát triển nền kinh tế xanh trên mọi lĩnh vực, nhưng để tiến xa hơn trên hành trình này, cần nhanh chóng hoàn thiện một danh mục phân loại xanh toàn diện và rõ ràng...
Giá khí đốt tăng vọt, thiếu hụt năng lượng trên toàn thế giới, lo ngại về an ninh năng lượng... đã đưa năng lượng hạt nhân trở lại.
Các nhà quản lý quỹ đang đặt cược rằng năng lượng hạt nhân, một lĩnh vực thường không được các nhà đầu tư quan tâm đến môi trường chú trọng, sẽ quay trở lại.
Nếu có khuôn khổ pháp lý, cơ chế đồng bộ, quy trình chuyển đổi xanh sẽ không gặp phải những 'trục trặc', kìm hãm những mục tiêu quan trọng đã đề ra.
Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.
Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.
Việc huy động và phân bổ hiệu quả nguồn lực tài chính trong và ngoài nước, từ các khu vực khác nhau trong nền kinh tế là rất quan trọng và cấp thiết nhằm đáp ứng các mục tiêu tăng trưởng xanh, hướng đến phát triển bền vững.
'Những thiệt hại do cơn bão Yagi vừa qua đi là điển hình cho diễn biến ngày càng thất thường và khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, cũng cho thấy sự khốc liệt của thiên tai. Trong bối cảnh đó, việc chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh là hết sức cần thiết, cấp bách trong bối cảnh hiện nay' bà Đỗ Thị Phương Lan, Tổng Biên tập Tạp chí Kinh tế và Dự báo nhấn mạnh tại Diễn đàn 'Hiện thực hóa Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh tại Việt Nam: Thúc đẩy dòng vốn xanh' do Tạp chí Kinh tế và Dự báo tổ chức. Theo các chuyên gia Việt Nam đã có những điều kiện thuận lợi để thúc đẩy tăng trưởng xanh đặc biệt là Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn năm 2050 (Quyết định số 1658/QĐ-TTg). Tuy nhiên nút thắt lớn để hiện thực hóa chiến lược này là nguồn vốn.
Các giải pháp xanh, hay những câu chuyện cải tiến kỹ thuật, đóng vai trò rất quan trọng trong mục tiêu giảm phát thải carbon trong quá trình sản xuất. Nhưng thách thức lớn cần vượt qua không chỉ là yếu tố kỹ thuật, mà là 'vốn xúc tác' để thúc đẩy sản phẩm từ phòng thí nghiệm đến thí điểm và thương mại hóa.
Theo các chuyên gia, việc chưa hoàn thiện khung pháp lý, chính sách tổng thể, nhất quán liên quan đến tài chính xanh như quy định về phân loại xanh và xác nhận dự án được cấp tín dụng xanh, phát hành trái phiếu xanh,... khiến thị trường tài chính xanh tại Việt Nam chưa thể khơi thông.
Tài chính xanh được nhiều quốc gia sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng xanh và bền vững. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần hoàn thiện khung pháp lý, thực hiện chính sách ưu đãi... để phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.
Tăng trưởng xanh, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn đã trở thành định hướng trong chiến lược phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, để phát triển nhanh thị trường này, cần phát triển song hành cả thị trường vốn xanh và thị trường tín dụng xanh.