Các chuyên gia cho rằng cần có những nghiên cứu độc lập, đánh giá thị trường sữa cho người già để có chính sách và cách quản lý phù hợp.
Thóc tẻ, gạo tẻ; sữa cho người cao tuổi; thịt lợn… là 3 trong danh mục 10 hàng hóa vừa được Ủy ban Tài chính, Ngân sách Quốc hội đề xuất đưa vào danh mục bình ổn giá của dự thảo Luật Giá (sửa đổi) tại kỳ họp thứ 5.
Chiều 23/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi).
Tại phiên thảo luận của Quốc hội chiều 23.5, các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật Giá (sửa đổi) đã được chỉnh lý công phu, Báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý rất chất lượng, trong đó, các danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá hay do Nhà nước định giá đã được rà soát thận trọng, kỹ lưỡng, bổ sung một số quy định có lợi cho người tiêu dùng, người dân.
Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá của dự thảo Luật Giá (sửa đổi) gồm 10 mặt hàng, trong đó có xăng, dầu thành phẩm; sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi; thịt heo…
Vaccine phòng bệnh cho gia súc, gia cầm; thuốc bảo vệ thực vật; thuốc phòng bệnh, chữa bệnh cho người thuộc danh mục thuốc chữa bệnh thiết yếu sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh... là hàng hóa được bình ổn giá.
Theo dự thảo Luật Giá (sửa đổi), danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá gồm 10 mặt hàng, trong đó, có xăng, dầu thành phẩm.
Đại biểu Quốc hội đề nghị đưa mặt hàng điện vào danh mục hàng hóa dịch vụ bình ổn giá thay vì là mặt hàng do Nhà nước định giá bởi đây là mặt hàng thiết yếu.
Chiều 23-5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giá (sửa đổi). Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày báo cáo tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật Giá (sửa đổi) đề cập nhiều vấn đề cụ thể mà người dân quan tâm.
ĐBQH Phạm Văn Hòa đề nghị phải đưa điện vào danh mục hàng hóa bình ổn giá vì 100% người dân đang sử dụng, đồng thời nên quy định thời hạn của Quỹ bình ổn giá xăng dầu…
Chiều 23/5, tiếp tục kỳ họp thứ 5, Quốc hội nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giá (sửa đổi).
Chiều 23/5, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội Lê Quang Mạnh trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giá (sửa đổi). Theo báo cáo của UBTVQH, Quốc hội vẫn quyết định Danh mục hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá như hiện hành.
Thực tế cho thấy, khi giá xăng, dầu thế giới biến động thì Quỹ bình ổn đã phát huy vai trò 'điều hòa', góp phần giảm tần suất và mức điều chỉnh tăng giá bán xăng, dầu.
Với dự thảo Luật Giá (sửa đổi), đa số ý kiến cho rằng các hàng hóa, dịch vụ bình ổn giá cần được quy định cụ thể trong Luật nhằm tạo sự công khai, minh bạch.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 23/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, nghe trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Giá (sửa đổi).
Ngày 15/5, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức phiên họp cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật Giá (sửa đổi). Nhiều ý kiến đề nghị giữ quy định về giá trần và không quy định giá sàn đối với dịch vụ hàng không.
Để chuẩn bị cho Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, sáng 15/5, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Tài chính – Ngân sách của Quốc hội tổ chức phiên họp để cho ý kiến về việc tiếp thu, giải trình, chỉnh lý dự án Luật Giá (sửa đổi). Tại phiên họp, các đại biểu nhất trí quan điểm tiếp tục duy trì Quỹ bình ổn giá xăng dầu, tuy nhiên, cần có quy định để bảo đảm công khai, minh bạch trong quản lý, sử dụng Quỹ.
Sáng nay, 6.4, trong chương trình làm việc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu sẽ thảo luận về dự thảo Luật Giá (sửa đổi). Trước đó, khi thảo luận về dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ Tư, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy định rõ danh mục các mặt hàng bình ổn giá trong Luật là cần thiết, nhằm tránh việc lạm dụng để mở rộng phạm vi các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, cũng như khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống'.
Được nấu từ thóc và ủ bằng men lá, rượu Hang Chú với hương vị đặc trưng, riêng có không chỉ là sản vật quý của vùng cao Bắc Yên (Sơn La), mà còn trở thành sản phẩm OCOP độc đáo. Từ đây, nghề nấu rượu truyền thống của đồng bào Mông tiếp tục được gìn giữ, lưu truyền, tô điểm cho bức tranh văn hóa sắc màu nơi rẻo cao.
Chúng tôi về Nậm Xây (Văn Bàn) một ngày đầu xuân mới ấm áp. 1 năm qua, bức tranh nông thôn Nậm Xây đã thêm những gam màu mới bởi sự góp mặt của các tuyến đường nông thôn được kiên cố, mở rộng; sản phẩm nông sản đặc hữu (nếp dẻo thơm, măng sặt...) đã trở thành hàng hóa đem lại thêm thu nhập cho người dân nơi đây.
Ngày 15-1, Công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cho biết đã bắt giữ đối tượng truy nã Nguyễn Trọng Sơn (SN 1960, trú tại xã Đồng Lạc, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau 37 năm lẩn trốn về tội Tham ô tài sản.
Do đối tượng đã thay tên đổi họ, ảnh nhận diện quá lâu và liên tục thay đổi chỗ ở nên gây khó khăn cho công tác truy bắt...
Ngày 14/1, Công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cho biết vừa bắt giữ đối tượng truy nã Nguyễn Trọng Sơn, SN 1960, trú tại xã Đồng Lạc, TP Chí Linh (tỉnh Hải Dương) sau 37 năm lẩn trốn về tội tham ô tài sản.
Sáng 13.1, Công an thị xã Kinh Môn (Hải Dương) thông tin vừa bắt được đối tượng truy nã lẩn trốn 37 năm.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước vừa có văn bản gửi các Cục Dự trữ nhà nước khu vực yêu cầu triển khai kế hoạch mua thóc dự trữ quốc gia năm 2022.
Đến thời điểm này các cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã hoàn thành kế hoạch nhập gạo dự trữ quốc gia năm 2022. Công tác bảo quản lương thực mới nhập kho được Tổng cục Dự trữ Nhà nước thực hiện chặt chẽ từ khâu kiểm tra chất lượng trước nhập kho đến các quy trình bảo quản khoa học...
Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đề nghị các Cục DTNN khu vực: Hà Bắc, Hải Hưng, Đông Bắc, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên căn cứ chỉ tiêu kế hoạch mua thóc dự trữ quốc gia (DTQG) được giao rà soát tích lượng kho thực tế hiện có, bảm đảm điều kiện nhập kho DTQG theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.
Sau 8 năm chuyển đổi mô hình hoạt động theo Luật HTX 2012, đến nay, HTX Sản xuất Kinh doanh Dịch vụ Nông nghiệp Quang Phục ( HTX Nông nghiệp Quang Phục), huyện Tiên Lãng đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương, là đơn vị dẫn đầu khối các HTX nông nghiệp tại TP Hải Phòng.
Ngày 18/5/2022, Tổng cục Dự trữ Nhà nước có Công văn số 732/TCDT-KHCNBQ gửi các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực để yêu cầu tăng cường công tác quản lý chất lượng lương thực nhập kho dự trữ quốc gia năm 2022.
Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng năm nay, nhiều mặt hàng nông sản của huyện Phong Thổ được mùa, được giá. Kết quả trên một phần do thời tiết thuận lợi, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền huyện trong việc linh hoạt tìm thị trường tiêu thụ; đặc biệt là Nhân dân tích cực áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn giống cây trồng năng suất, giá trị kinh tế cao.
Mấy năm nay, Nhân dân xã Bản Lang (huyện Phong Thổ) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tích cực tham gia vào các mô hình kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng hàng hóa thị trường. Qua đó, thúc đẩy nông nghiệp sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân.
Huyện Vân Hồ được thiên nhiên ưu đãi với phong cảnh đẹp cùng nhiều sản vật, trong đó phải kể đến gạo tẻ râu, loại đặc sản quý giá được đất mẹ thiên nhiên ban tặng cho người dân xã Song Khủa.
Ngày 30/10/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 87/2020/TT-BTC ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia.
Qui chuẩn kĩ thuật quốc gia đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia qui định các yêu cầu kĩ thuật, phương pháp thử; yêu cầu về giao nhận (nhập, xuất), công nghệ bảo quản và công tác quản lý đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia.
Cứ độ cuối thu, khi số thóc tẻ đã kín bồ, người dân quê tôi mới bắt đầu rục rịch thu hoạch lúa nếp. Mỗi nhà có độ gần một sào lúa nếp nên khi thu hoạch ai cũng đủng đỉnh, không vội vàng như vào chính vụ. Chiều tà, đôi lúc mới bắt gặp một chiếc xe chở lúa về, hương lúa nếp mới thoang thoảng khắp ngõ nhỏ.
Thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 4/2020
Từ ngày xửa, ngày xưa ông bà ta đã phân ra: lúa nếp, lúa tẻ. Lúa xay xát thì sinh ra gạo, nên gọi là gạo nếp, gạo tẻ, ngày thường ăn gạo tẻ, lễ tết cúng đơm mới đồ xôi, làm bánh chưng mới dùng gạo nếp. Nếu phân chia theo kích thước thì gọi là: gạo và tấm (hạt nhỏ), tất nhiên là cũng có: nếp và tấm nếp.
Giá cả một số mặt hàng chủ yếu tháng 3/2020
Bộ Công Thương đề xuất cho xuất khẩu gạo nếp và không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn trong tháng 4 và thời gian tới nếu vẫn còn duy trì xuất khẩu gạo theo hạn ngạch.
Bộ Công Thương kiến nghị Chính phủ cho xuất khẩu gạo nếp không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn của tháng 4/2020.
Bộ Công Thương vừa kiến nghị Chính phủ cho phép tiếp tục xuất khẩu gạo nếp sau khi xác định loại gạo này không thuộc danh mục dự trữ quốc gia.