Tránh lạm dụng mở rộng phạm vi bình ổn giá

Sáng nay, 6.4, trong chương trình làm việc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu sẽ thảo luận về dự thảo Luật Giá (sửa đổi). Trước đó, khi thảo luận về dự thảo Luật này tại Kỳ họp thứ Tư, nhiều ý kiến cho rằng, việc quy định rõ danh mục các mặt hàng bình ổn giá trong Luật là cần thiết, nhằm tránh việc lạm dụng để mở rộng phạm vi các mặt hàng thuộc diện bình ổn giá, cũng như khắc phục tình trạng 'luật khung, luật ống'.

Rượu Hang Chú – hương vị vùng cao Sơn La

Được nấu từ thóc và ủ bằng men lá, rượu Hang Chú với hương vị đặc trưng, riêng có không chỉ là sản vật quý của vùng cao Bắc Yên (Sơn La), mà còn trở thành sản phẩm OCOP độc đáo. Từ đây, nghề nấu rượu truyền thống của đồng bào Mông tiếp tục được gìn giữ, lưu truyền, tô điểm cho bức tranh văn hóa sắc màu nơi rẻo cao.

Sắc mới Nậm Xây

Chúng tôi về Nậm Xây (Văn Bàn) một ngày đầu xuân mới ấm áp. 1 năm qua, bức tranh nông thôn Nậm Xây đã thêm những gam màu mới bởi sự góp mặt của các tuyến đường nông thôn được kiên cố, mở rộng; sản phẩm nông sản đặc hữu (nếp dẻo thơm, măng sặt...) đã trở thành hàng hóa đem lại thêm thu nhập cho người dân nơi đây.

Chấm dứt hành trình 37 năm trốn truy nã

Ngày 15-1, Công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cho biết đã bắt giữ đối tượng truy nã Nguyễn Trọng Sơn (SN 1960, trú tại xã Đồng Lạc, TP Chí Linh, tỉnh Hải Dương) sau 37 năm lẩn trốn về tội Tham ô tài sản.

Tham ô 8 tấn thóc và hành trình lẩn trốn truy nã 37 năm của gã nhân viên Hải Dương

Do đối tượng đã thay tên đổi họ, ảnh nhận diện quá lâu và liên tục thay đổi chỗ ở nên gây khó khăn cho công tác truy bắt...

Thay tên đổi họ trốn truy nã 37 năm

Ngày 14/1, Công an thị xã Kinh Môn, tỉnh Hải Dương cho biết vừa bắt giữ đối tượng truy nã Nguyễn Trọng Sơn, SN 1960, trú tại xã Đồng Lạc, TP Chí Linh (tỉnh Hải Dương) sau 37 năm lẩn trốn về tội tham ô tài sản.

37 năm lẩn trốn vì tham ô 8 tấn thóc tẻ

Sáng 13.1, Công an thị xã Kinh Môn (Hải Dương) thông tin vừa bắt được đối tượng truy nã lẩn trốn 37 năm.

Tổng cục Dự trữ Nhà nước triển khai kế hoạch mua thóc dự trữ quốc gia

Tổng cục Dự trữ Nhà nước vừa có văn bản gửi các Cục Dự trữ nhà nước khu vực yêu cầu triển khai kế hoạch mua thóc dự trữ quốc gia năm 2022.

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ chất lượng lương thực nhập kho dự trữ

Đến thời điểm này các cục Dự trữ Nhà nước khu vực đã hoàn thành kế hoạch nhập gạo dự trữ quốc gia năm 2022. Công tác bảo quản lương thực mới nhập kho được Tổng cục Dự trữ Nhà nước thực hiện chặt chẽ từ khâu kiểm tra chất lượng trước nhập kho đến các quy trình bảo quản khoa học...

Chuẩn bị các điều kiện cần thiết để mua thóc dự trữ quốc gia năm 2022

Tổng cục Dự trữ Nhà nước (DTNN) đề nghị các Cục DTNN khu vực: Hà Bắc, Hải Hưng, Đông Bắc, Thái Bình, Hà Nam Ninh, Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh và Bình Trị Thiên căn cứ chỉ tiêu kế hoạch mua thóc dự trữ quốc gia (DTQG) được giao rà soát tích lượng kho thực tế hiện có, bảm đảm điều kiện nhập kho DTQG theo quy định của Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia.

HTX thành công nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

Sau 8 năm chuyển đổi mô hình hoạt động theo Luật HTX 2012, đến nay, HTX Sản xuất Kinh doanh Dịch vụ Nông nghiệp Quang Phục ( HTX Nông nghiệp Quang Phục), huyện Tiên Lãng đã có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng trong công cuộc xây dựng nông thôn mới tại địa phương, là đơn vị dẫn đầu khối các HTX nông nghiệp tại TP Hải Phòng.

Quản lý tốt chất lượng lương thực nhập kho dự trữ quốc gia năm 2022

Ngày 18/5/2022, Tổng cục Dự trữ Nhà nước có Công văn số 732/TCDT-KHCNBQ gửi các Cục Dự trữ Nhà nước khu vực để yêu cầu tăng cường công tác quản lý chất lượng lương thực nhập kho dự trữ quốc gia năm 2022.

Kinh tế | Bạn đọc viết TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhưng năm nay, nhiều mặt hàng nông sản của huyện Phong Thổ được mùa, được giá. Kết quả trên một phần do thời tiết thuận lợi, sự vào cuộc của cấp ủy, chính quyền huyện trong việc linh hoạt tìm thị trường tiêu thụ; đặc biệt là Nhân dân tích cực áp dụng khoa học, kỹ thuật vào sản xuất, lựa chọn giống cây trồng năng suất, giá trị kinh tế cao.

Kinh tế TRUYỀN HÌNH INTERNET Lai Châu qua ảnh

Mấy năm nay, Nhân dân xã Bản Lang (huyện Phong Thổ) mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tích cực tham gia vào các mô hình kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp theo hướng hàng hóa thị trường. Qua đó, thúc đẩy nông nghiệp sản xuất phát triển, nâng cao thu nhập cho người dân.

Dẻo thơm tẻ râu Song Khủa

Huyện Vân Hồ được thiên nhiên ưu đãi với phong cảnh đẹp cùng nhiều sản vật, trong đó phải kể đến gạo tẻ râu, loại đặc sản quý giá được đất mẹ thiên nhiên ban tặng cho người dân xã Song Khủa.

Quy chuẩn kỹ thuật đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia

Ngày 30/10/2020, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 87/2020/TT-BTC ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia.

Ban hành qui chuẩn kĩ thật đối với gạo tẻ dự trữ quốc gia

Qui chuẩn kĩ thuật quốc gia đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia qui định các yêu cầu kĩ thuật, phương pháp thử; yêu cầu về giao nhận (nhập, xuất), công nghệ bảo quản và công tác quản lý đối với thóc tẻ dự trữ quốc gia.

Rộn tiếng giã cốm dưới đêm trăng

Cứ độ cuối thu, khi số thóc tẻ đã kín bồ, người dân quê tôi mới bắt đầu rục rịch thu hoạch lúa nếp. Mỗi nhà có độ gần một sào lúa nếp nên khi thu hoạch ai cũng đủng đỉnh, không vội vàng như vào chính vụ. Chiều tà, đôi lúc mới bắt gặp một chiếc xe chở lúa về, hương lúa nếp mới thoang thoảng khắp ngõ nhỏ.

Số liệu thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 4/2020

Thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 4/2020

Trả lại tên cho nếp

Từ ngày xửa, ngày xưa ông bà ta đã phân ra: lúa nếp, lúa tẻ. Lúa xay xát thì sinh ra gạo, nên gọi là gạo nếp, gạo tẻ, ngày thường ăn gạo tẻ, lễ tết cúng đơm mới đồ xôi, làm bánh chưng mới dùng gạo nếp. Nếu phân chia theo kích thước thì gọi là: gạo và tấm (hạt nhỏ), tất nhiên là cũng có: nếp và tấm nếp.

Số liệu thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 3/2020

Giá cả một số mặt hàng chủ yếu tháng 3/2020

Cho xuất gạo nếp, gạo tẻ vẫn lùm xùm chưa thông

Bộ Công Thương đề xuất cho xuất khẩu gạo nếp và không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn trong tháng 4 và thời gian tới nếu vẫn còn duy trì xuất khẩu gạo theo hạn ngạch.

Kiến nghị xuất khẩu gạo nếp không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn

Bộ Công Thương kiến nghị Chính phủ cho xuất khẩu gạo nếp không tính vào hạn ngạch 400.000 tấn của tháng 4/2020.

Bộ Công Thương kiến nghị cho xuất khẩu gạo nếp không quy định hạn ngạch

Bộ Công Thương vừa kiến nghị Chính phủ cho phép tiếp tục xuất khẩu gạo nếp sau khi xác định loại gạo này không thuộc danh mục dự trữ quốc gia.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn kiến nghị tiếp tục cho phép xuất khẩu gạo nếp

Ngày 16/4, Bộ NNPTNT có công văn gửi Bộ Công thương trả lời về việc xuất khẩu gạo nếp theo hướng đề nghị cho tiếp tục xuất khẩu.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đề nghị tiếp tục xuất khẩu gạo nếp

Mặt hàng lương thực dự trữ là thóc tẻ, gạo tẻ. Gạo nếp không nằm trong danh mục hàng lương thực dự trữ quốc gia được quy định tại Nghị định số 94/2013-NĐ-CP ngày 21/8/2013 của Chính phủ.

Kiến nghị tiếp tục cho xuất khẩu gạo nếp

Ngày 16/4, Bộ NN&PTNT có công văn gửi phúc đáp Bộ Công Thương về việc 'gạo nếp có được tính dự trữ quốc gia'. Theo lý giải của cơ quan này thì lương thực dự trữ là thóc tẻ, gạo tẻ và kiến nghị tiếp tục cho xuất khẩu gạo nếp...

Bộ Nông nghiệp nói sao về câu hỏi 'gạo nếp có nằm trong hàng dự trữ quốc gia'?

Tại Phụ lục danh mục chi tiết hàng dự trữ quốc gia và phân công cơ quan quản lý hàng dự trữ quy định rõ, phần lương thực bao gồm 'thóc tẻ, gạo tẻ'.

Bộ Nông nghiệp đề nghị tiếp tục cho xuất khẩu gạo nếp

Bộ NN&PTNT đề nghị Bộ Công Thương tiếp tục cho xuất khẩu lượng gạo nếp hàng hóa của vụ đông xuân 2019-2020.

Gạo nếp có vị trí thế nào trong an ninh lương thực quốc gia?

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã có công văn hồi đáp bộ Công Thương về việc gạo nếp có được tính trong lượng gạo dự trữ phục vụ an ninh lương thực quốc gia hay không.

Bộ NN&PTNT: Gạo nếp không nằm trong danh mục dự trữ quốc gia

Trong danh mục hàng lương thực dự trữ quốc gia, chỉ có gạo tẻ và thóc tẻ do Bộ Tài chính quản lý. Bộ NN&PTNT kiến nghị tiếp tục xuất khẩu gạo nếp hàng hóa vụ Đông Xuân 2019-2020.

Đề nghị tạm dừng xuất khẩu gạo tẻ đến hết 15/6

Đây là đề nghị của Bộ Tài chính trong văn bản gửi Bộ Công thương về việc tạm dừng xuất khẩu gạo tẻ thường (cấp thấp) để ưu tiên mua đủ gạo cho dự trữ quốc gia.

Số liệu thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2020

Thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 2 và 2 tháng đầu năm 2020

An Giang hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân tiêu thụ nông sản

Theo UBND tỉnh An Giang, để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp và nông dân tiêu thụ các loại nông sản, tỉnh đã chỉ đạo ngành nông nghiệp rà soát lại diện tích, sản lượng lúa gạo và cây ăn trái còn tồn trong dân. Tỉnh cũng thực hiện điều chỉnh cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng giảm diện tích trồng lúa nếp, tăng diện tích cây ăn trái, rau màu; tập trung tái đàn lợn để cân đối cung cầu trong nước. UBND tỉnh chỉ đạo ngành công thương đẩy mạnh tiêu thụ thị trường trong nước thông qua hệ thống siêu thị, các chuỗi cung ứng tại các tỉnh, thành phố lớn đối với ba loại nông sản là lúa nếp, cá tra và xoài; yêu cầu các ngân hàng trên địa bàn rà soát và hướng dẫn doanh nghiệp, người dân bị ảnh hưởng do dịch Covid - 19 tiếp cận các gói hỗ trợ của Chính phủ.

Nghề nấu kẹo quê bà ngoại

Nghề kẹo mạch nha thì có rất nhiều nơi biết làm, nhưng với tôi, kẹo mạch nha ở quê bà ngoại tôi, thì không có nơi nào ngon bằng.

Cựu chiến binh phát triển nghề làm cốm truyền thống

Năm 1999, khi thôn Trác Châu bắt đầu khôi phục nghề làm cốm truyền thống, ông Toản đã bỏ cấy thóc tẻ để cấy 3 mẫu nếp hương.

Số liệu thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2019

Thị trường hàng hóa - dịch vụ tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2019