Ấn Độ- quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới đang xem xét dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu gạo trắng non-basmati vốn được thiết lập từ tháng 7 năm ngoái. Điều này, liệu sẽ tác động ra sao đến các nước xuất khẩu gạo khác, trong đó có Việt Nam?
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hôm nay đã bật tăng trở lại sau chuỗi ngày giảm sâu. Điều này một phần bắt nguồn từ cục diện thị trường có lợi cho gạo Việt Nam.
Trong vòng 1 tháng giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đã liên tục giảm mạnh, có loại giảm tới 19 USD/tấn, trái ngược với xu hướng tăng của các nước.
Trong 2 tuần qua, giá gạo Việt Nam đứng im bởi chênh lệch cung cầu. Điều này đặt ra yêu cầu quy hoạch thị trường xuất khẩu.
Giá gạo Thái Lan liên tục tăng cao; Không để xăng dầu, thực phẩm tăng giá đột biến; Giá xăng trong nước ngày mai dự báo tăng mạnh… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 24/1.
Giá gạo Thái Lan liên tục tăng lên mức 669 USD/tấn còn gạo Việt Nam vẫn giữ giá 652 USD/tấn bởi chưa vào vụ thu hoạch khiến doanh nghiệp chưa ký đơn hàng mới.
Ngành lúa gạo Việt Nam có trình độ tiên tiến so với thế giới, từ canh tác đến bộ giống lúa chất lượng cao
Thị trường gạo Tết đang khởi động với nhiều điểm lạ so với mọi năm
TP Hồ Chí Minh đang thực hiện nhiều giải pháp thu mua, phân phối nhằm kiểm soát giá bán gạo, đảm bảo bình ổn thị trường trong mọi tình huống.
Việc giá gạo xuất khẩu tăng cao liên tục đã kéo giá bán lẻ mặt hàng này tại TP. Hồ Chí Minh tăng từ 2.000 - 2.500 đồng/kg so với đầu tháng 10/2023.
Tính đến hết tháng 9/2023, xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với thành tích này, gạo đang nằm trong top 3 mặt hàng nông sản đạt trị giá xuất khẩu cao nhất bao gồm cả rau quả và cà phê. Đáng chú ý, chỉ sau vài tuần chững lại và giao dịch chậm, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện đã sôi động trở lại và lần đầu vượt cả Ấn Độ, Thái Lan, đạt 15 triệu đồng/tấn...
Giá gạo xuất khẩu đã hạ nhiệt và khó quay về đỉnh được thiết lập vào cuối tháng 8-2023 khi nguồn cung trên thế giới đang dồi dào trở lại
Một số doanh nghiệp lo ngại động thái áp giá trần đối với gạo của Philippines có thể khiến các nhà nhập khẩu nước này hủy hợp đồng vì thua lỗ. Tuy nhiên, số khác lại cho rằng mức độ ảnh hưởng không quá lớn do nhu cầu của Philippines cao trong khi tồn kho trên thế giới không còn nhiều.
Philippines - thị trường số 1 của gạo Việt Nam vừa áp giá trần gạo, nhiều khách hàng đòi hủy hợp đồng để tạo áp lực yêu cầu doanh nghiệp Việt Nam giảm giá gạo
Sau động thái thiết lập mức trần giá bán gạo của Philippines, các nhà nhập khẩu ở quốc gia này lập tức xin hủy hợp đồng mua gạo từ Việt Nam vì giá nhập khẩu cao hơn giá bán trong nước. Diễn tiến bất lợi này được dự báo sẽ khiến giá lúa gạo Việt sụt giảm thời gian tới, vì Philippines là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất của Việt Nam hiện nay.
Chỉ số giá nhóm lương thực tháng 8/2023 tăng 3,28% so với tháng trước, trong đó chỉ số giá nhóm gạo tăng tới 4,41%. Đáng chú ý, giá gạo tăng tác động đến giá các mặt hàng lương thực chế biến và ngũ cốc như bún, bánh phở, bánh đa… Như vậy, người Việt sẽ phải chi tiêu nhiều hơn cho lương thực và đây cũng là những tín hiệu không thể bỏ qua trong việc kiểm soát lạm phát trong năm nay, khi bài học năm 2008 vẫn còn đó.
Theo Tổng cục Thống kê, cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng năm 2023 ước tính xuất siêu 20,19 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 5,26 tỷ USD).
Ấn Độ áp thuế 20% đối với gạo đồ, Myanmar hạn chế xuất khẩu gạo trong 45 ngày khiến nguồn cung gạo thế giới thêm thắt chặt
Lực lượng quản lý thị trường khi kiểm tra ngoài phát hiện thu giữ gạo không rõ xuất xứ còn vận động hộ kinh doanh ký cam kết giữ ổn định giá gạo.
Các nguồn tin cho biết Ấn Độ đang xem xét thêm việc hạn chế các hoạt động xuất khẩu gạo. Cụ thể là áp thuế với các lô gạo đồ xuất khẩu.
Giá xuất khẩu gạo của Việt Nam bất ngờ tăng trở lại, trong khi giá bán của gạo Thái Lan tiếp tục đi xuống.
Giá chào bán gạo của Việt Nam đảo chiều giảm sau thông tin quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới là Ấn Độ sẽ sớm mở cửa bán gạo trở lại. Trong khi đó, lượng lúa có khả năng thu hoạch ngay để đáp ứng cho nhu cầu xuất khẩu cơ bản vẫn đảm bảo.
Theo Sở Công Thương tỉnh Vĩnh Long, trên địa bàn tỉnh hiện có 3 doanh nghiệp được Bộ Công Thương cấp Chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Giá gạo tăng liên tục, nhiều doanh nghiệp lo ngại giá ảo nên không dám chốt hợp đồng mua bán vì sợ thua lỗ
Việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo tẻ được xem là cơ hội lớn để ngành lúa gạo Việt Nam tăng tốc, là thời cơ không nên bỏ lỡ. Song, các doanh nghiệp lúa gạo trong nước cần tỉnh táo trước cơ hội, đảm bảo lượng dự trữ để ổn định thị trường nội địa, đồng thời đón bắt cơ hội không chỉ trong năm nay mà còn trong thời gian dài phía sau.
Ngay sau khi Chính phủ Ấn Độ tạm dừng xuất khẩu gạo, ước tính 40% nguồn cung xuất khẩu gạo trên toàn cầu sụt giảm; đó là chưa tính các nước UEA, Nga cũng thực thi lệnh tương tự. Thực tế này đã khiến cho đơn hàng xuất khẩu gạo trong nước tăng vọt, kéo theo đó giá thu mua đầu vào tăng mạnh...
Giá gạo tăng, nông dân mừng nhưng lại gây áp lực lên tiêu dùng nội địa nên cần sự điều hành linh hoạt
Giá lúa gạo hôm nay ngày 29/7/2023 tại thị trường trong nước tiếp tục điều chỉnh tăng với gạo. Thị trường lúa Hè thu giá neo cao.
Xuất khẩu gạo Việt Nam đang có nhiều cơ hội thuận lợi để tăng trưởng về sản lượng và giá trị.
Theo các chuyên gia, giá gạo xuất khẩu tăng lên rồi sẽ giảm, khi giá xuống, nếu doanh nghiệp không kịp thời đẩy mạnh bán ra thì sẽ có nhiều rủi ro.
Động thái cấm xuất khẩu gạo của Ấn Độ được xem là cơ hội cho gạo xuất khẩu của Việt Nam khi các thị trường tiêu thụ chuyển sang đặt hàng gạo Việt. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cũng cẩn trọng bởi vẫn lo ngại tiềm ẩn rủi ro.
Giá gạo Việt Nam thiết lập đỉnh mới trong bối cảnh nhu cầu với gạo ở mức cao. Nhiều quốc gia cũng đang tích cực thu mua gạo nhằm đảm bảo an ninh lương thực.
Chiến lược xuất khẩu của ngành sản xuất lúa gạo trong thời gian tới là giảm về lượng, nhưng tăng giá trị bằng việc tăng sản xuất, xuất khẩu các loại gạo chất lượng cao, gạo thơm, gạo đặc sản…
Gạo Việt tiếp tục hiện thực hóa mục tiêu hướng đến thị trường cao cấp khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đây.
Giảm khối lượng gạo xuất khẩu nhưng vẫn giữ được giá trị kim ngạch cao thông qua nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như gia tăng tỳ lệ sản phẩm chế biến là chiến lược mang tính dài hạn của ngành lúa gạo. Thế nhưng, câu hỏi được đặt ra là làm sao để hiện thực hóa được mục tiêu này?
5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo đạt 2,02 tỷ USD, tăng 49,0% so cùng kỳ năm trước. Gạo trở thành mặt hàng có kim ngạch tăng trưởng cao nhất trong các mặt hàng nông, lâm, thủy sản với giá xuất khẩu liên tục tăng, từ đầu năm đến nay đạt bình quân 517 USD/tấn. Đây được coi là mức giá xuất khẩu bình quân cao nhất trong 10 năm qua.
Trong khi kết quả xuất khẩu gạo tăng mạnh cả về lượng, kim ngạch lẫn giá bán bình quân thì báo cáo của doanh nghiệp hoạt động ở lĩnh vực này cho thấy lợi nhuận sụt giảm mạnh, thậm chí lỗ. Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thua lỗ?