Nghệ thuật chọn mục tiêu trong trận đánh lịch sử ở 'cánh cửa thép' Xuân Lộc

Chiến thắng Xuân Lộc (từ 09-21/4/1975) tạo thế cho Chiến dịch Hồ Chí Minh diễn ra nhanh chóng, giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước.

Bản tin Chiến thắng 13/4/1975: Đổi cách đánh trận Xuân Lộc

Ngày 13/4/1975, Bộ Tổng Tư lệnh điện cho Bộ Chỉ huy Chiến dịch Xuân Lộc - Long Khánh chuyển cách đánh.

Khoảnh khắc và sự kiện: Ngày 11/4/1975 - Chiến trận ở Xuân Lộc diễn ra ác liệt

Ngày 11/4/1975, tại mặt trận phía Đông Sài Gòn, trận Xuân Lộc vẫn diễn ra quyết liệt, quân Ngụy huy động mức cao nhất lực lượng không quân còn lại vào Xuân Lộc.

Chiến thắng Xuân Lộc - Mở cánh cửa thép tiến vào Sài Gòn

Chiến dịch Xuân Lộc - Long Khánh tháng 4 năm 1975 là trận đánh then chốt cuối cùng mở toang cánh cửa tiến vào Sài Gòn của quân giải phóng. Tại đây, địch tập trung lực lượng tinh nhuệ nhất để thiết lập tuyến phòng thủ vững chắc, với niềm tin Xuân Lộc sẽ là 'pháo đài bất khả xâm phạm'. Nhưng dưới sự chỉ đạo linh hoạt của Bộ Chỉ huy chiến dịch và tinh thần chiến đấu quả cảm của các đơn vị chủ lực, phòng tuyến Xuân Lộc đã bị đập tan, tạo thế tiến công chiến lược quyết định cho Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử.

50 năm thống nhất đất nước: Ngày 11/4/1975 - Quân ta tiến công đảo Song Tử Tây

4 giờ sáng ngày 11/4/1975, các đơn vị rời quân cảng Đà Nẵng, tiến ra biển với mục tiêu đầu tiên được chọn là Song Tử Tây, một đảo thuộc quần đảo Trường Sa, do một trung đội quân đội Sài Gòn đóng giữ.

Xuân Lộc - Trận chiến lịch sử nơi cánh cửa thép của Sài Gòn

Chiến thắng Xuân Lộc đã tạo thế, tạo địa bàn không chỉ cho quân ta từ phía Bắc tiến vào, có chỗ đứng chân, làm bàn đạp để Trung ương, Bộ Chỉ huy miền tiến hành chiến dịch Hồ Chí Minh.

Ngày 9/4/1975: Chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc bắt đầu

Cách đây tròn 50, ngày 9/4/1975, chiến dịch Phan Rang - Xuân Lộc chính thức bắt đầu khi Quân đoàn 4 nổ súng tiến công vào thị xã Xuân Lộc.

Người vẽ bản đồ tác chiến trận Xuân Lộc lịch sử

Cựu binh Đàm Duy Thiên, chiến sĩ không có tiếng súng vang dội, nhưng lại là một phần không thể thiếu trong trận chiến Xuân Lộc với tấm bản đồ tác chiến lịch sử.

Sài Gòn 1975 trong hồi ức Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ

Trong hồi ức của Thiếu tướng Trần Ngọc Thổ, nguyên Tham mưu trưởng Quân khu 7, Sài Gòn 1975 với những ngày cuối cùng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, mãi là những ngày đáng nhớ nhất, những ngày với cảm xúc hào hùng và xúc động, những ngày với những việc vĩ đại mà rất đỗi bình dị.

Trái tim vàng hướng về đồng đội

Trở về từ 'mưa bom bão đạn' chiến tranh, người lính bản đồ Đàm Duy Thiên tiếp tục con đường học tập, đạt được nhiều thành tựu trong lĩnh vực y học. Hơn 40 năm qua, ông dành nhiều công sức, tâm huyết để kết nối, gặp mặt, tặng quà, giúp đỡ nhiều đồng đội có hoàn cảnh khó khăn ổn định cuộc sống.

Người vẽ bản đồ tác chiến lịch sử Xuân Lộc 1975

Trận chiến Xuân Lộc đánh sập cánh cửa thép ở cửa ngõ phía đông Sài Gòn là một trong những dấu ấn không thể phai mờ. Trong căn nhà trên phố Hoài Thanh (Nam Từ Liêm, Hà Nội), cựu chiến binh Đàm Duy Thiên, nguyên trinh sát trẻ của sư đoàn 341-Sông Lam, là người duy nhất vẽ tấm bản đồ tác chiến tấn công vào 'cánh cửa thép' Xuân Lộc, mở đường cho đồng đội tiến vào giải phóng Sài Gòn-Gia Định năm 1975 đã kể cho chúng tôi nghe về những ngày tháng 4 lịch sử ở chiến trường miền nam.

Chuyện chưa kể về người lính vẽ bản đồ trận chiến lịch sử Xuân Lộc

Nhờ những nét vẽ chính xác trên bản đồ trận chiến Xuân Lộc cùng tinh thần dũng cảm, kiên cường, sau 12 ngày đêm, quân đội ta đã tấn công chính xác, tiến vào Sài Gòn.

Ký ức không quên về trận đánh giải phóng Xuân Lộc

Đã gần nửa thế kỷ trôi qua kể từ ngày chiến thắng giải phóng Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai)- trận được coi là mở 'cánh cửa thép' để bộ đội ta tiến vào giải phóng Sài Gòn làm nên chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, trong tôi vẫn vẹn nguyên ký ức 12 ngày đêm chiến đấu oanh liệt để làm nên chiến thắng thần kỳ.

Tấm thẻ bài và bàn tay bốn ngón

Truyện ngắn của Đào Sỹ Quang

Người vẽ bản đồ cho trận đánh Xuân Lộc lịch sử năm 1975

Trận đánh Xuân Lộc thắng lợi đã mở cánh cửa để quân đội ta giải phóng miền Nam. Hôm nay, những người lính năm xưa gặp nhau ôn lại những năm tháng hào hùng và tưởng nhớ đồng đội đã ngã xuống.

Người thầy với niềm say mê cống hiến bất tận

Trở về từ cuộc chiến gian khổ, ác liệt, ông quay lại giảng đường. Bằng nỗ lực vượt bậc và tinh thần ham học cùng phẩm chất sáng ngời Bộ đội Cụ Hồ, ông trở thành nhà giáo, nhà khoa học mẫu mực, có nhiều đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ông là Thiếu tướng, GS, TS Nhà giáo Nhân dân (NGND) Nguyễn Văn Tài, nguyên Phó giám đốc Học viện Chính trị.

Vị tướng già và trận chiến Phước Long

Cách đây 45 năm, quân và dân ta đã thực hiện 'đòn nắn gân chiến lược', giải phóng toàn bộ tỉnh Phước Long, mở ra một chương mới cho cách mạng Việt Nam. Chính nhờ thắng lợi giòn giã từ mặt trận Phước Long, Đảng ta đã đưa ra quyết sách và quyết tâm giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc vào mùa xuân 1975. Nhân dịp năm mới, chúng tôi có dịp trò chuyện với một nhân chứng lịch sử về trận đánh giải phóng Phước Long năm xưa. Ông là Thiếu tướng Nguyễn Ngọc Doanh, người được đồng đội tôn vinh 'Dũng tướng miền Đông'.