Khởi sắc về đơn hàng, dệt may vẫn chịu áp lực do giá thấp

Dù hầu hết doanh nghiệp ngành may đã đủ đơn hàng đến hết quý III/2024 và đang đàm phán giai đoạn tiếp theo, nhưng đơn giá lại rất thấp.

Việt Nam cần hoàn thiện khung chính sách cho tăng trưởng xanh

Việt Nam đã có hơn 10 năm thực hiện chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh, nhưng đến nay vẫn còn khá nhiều khó khăn, vướng mắc. Nhiều chuyên gia nhận định, để 'giải được bài toán này', Nhà nước cần sớm đưa ra giải pháp tổng thể, quyết liệt, trong đó quan trọng là hoàn thiện khung chính sách cho tăng trưởng xanh.

Dệt may dần lấy lại đà tăng trưởng

Bức tranh dệt may đang tươi sáng hơn cùng kỳ năm ngoái

'Đường cao tốc' FTA rộng mở, hàng Việt còn lo gì mà không đi?

Việt Nam đã ký kết, thực thi 16 FTA và 3 FTA đang đàm phán. Việt Nam đã là một trong những nền kinh tế có độ mở lớn… mở ra cơ hội về cắt giảm thuế quan để hàng Việt thuận lợi đi tới các thị trường trên thế giới.

Tháng 6/2024 chỉ số giá bông cơ bản giảm

Chỉ số giá bông cơ bản đã giảm trong tháng 6/2024, điều này góp phần ổn định thị trường và giúp các nhà sản xuất sợi cắt bớt lỗ.

Việt Nam sắp xuất khẩu vải chống cháy sang Mỹ, Ấn Độ, Trung Đông, Indonesia

Theo kế hoạch, ngay trong tháng 7/2024, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) sẽ xuất khẩu những lô hàng vải chống cháy đầu tiên đi các thị trường Mỹ, Indonesia, Ấn Độ, Trung Đông vvà tiếp tục chào hàng đi những thị trường khác.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc

Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thị trường xuất khẩu ngành dệt may khởi sắc với nhiều đơn hàng được ký đến hết tháng 9, tháng 10 và tiếp tục được đàm phán gia hạn đến hết năm.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc

Theo Tập đoàn Dệt may Việt Nam, thị trường xuất khẩu ngành dệt may khởi sắc, hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Vinatex đã ký được đơn hàng đến hết tháng 9 và tháng 10 năm nay và tiếp tục đàm phán ký kết đơn hàng hết năm.

'Quả ngọt' từ nỗ lực bảo toàn lao động của doanh nghiệp dệt may

Nhờ giữ ổn định được lực lượng lao động, nhiều doanh nghiệp dệt may trong nước đã lập tức quay lại guồng sản xuất khi có đủ đơn hàng.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc

Kim ngạch xuất khẩu dệt may 6 tháng đầu năm tăng 5% so cùng kỳ năm trước, trong đó điểm sáng xuất khẩu dệt may Việt Nam là tại thị trường Mỹ, khi vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc: Liệu có 'cầm chắc' 44 tỷ USD?

Mục tiêu được ngành dệt may đặt ra trong năm 2024 là sẽ xuất khẩu 44 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2023.

Xuất khẩu dệt may có nhiều khởi sắc

5 tháng đầu năm nay, xuất khẩu dệt may Việt Nam đạt gần 16 tỷ USD, tăng 5% so cùng kỳ năm ngoái. Trong đó, phải kể đến điểm sáng xuất khẩu ở thị trường Mỹ, khi dệt may Việt Nam vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Xuất khẩu dệt may đã hết cảnh 'ăn đong'

Thị trường dệt may nửa đầu năm 2024 đã có nhiều khởi sắc: xuất khẩu tăng 5% so cùng kỳ năm trước. Việt Nam đã vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Mỹ, hầu hết doanh nghiệp đã có đơn hàng đến tháng 10…

Doanh nghiệp may của Vinatex đủ đơn hàng sản xuất tới hết quý III/2024

Xuất khẩu dần cải thiện, thời điểm này, hầu hết doanh nghiệp may của Vinatex đã ký đơn hàng đến hết quý III và đang tiếp tục đàm phán ký kết cho quý 4/2024, vốn là mùa cao điểm sản xuất cho các đơn hàng dịp Noel và Tết.

Công ty Việt nên thuê CEO Mỹ hay Nhật, Hàn để 'đáng đồng tiền bát gạo'?

Doanh nghiệp phát triển đến một mức độ nào đó và muốn phát triển thêm, vươn ra tầm quốc tế, thì việc thuê CEO người nước ngoài là cần thiết.

Xuất khẩu dệt may nhiều khởi sắc, phát triển sản phẩm và thị trường mới

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã ký được đơn hàng đến hết tháng 9 và tháng 10/2024 và tiếp tục đàm phán ký kết đơn hàng hết năm 2024.

Tập đoàn Dệt May Việt Nam phấn đấu doanh thu hợp nhất đạt 17.900 tỷ đồng năm 2024

Thông tin tại buổi gặp gỡ báo chí ngày 20/6/2024, Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex) cho biết nhiều thông tin tích cực, triển vọng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

Lãnh đạo Tập đoàn Dệt may 'hé lộ' kế hoạch sản xuất quần áo chống cháy

Lãnh đạo Vinatex cho rằng các trang phục chống cháy sẽ giảm thiểu rủi ro cho người dân khi gặp hỏa hoạn

Ngành dệt may phát triển sản phẩm, mở rộng thị trường mới

Hầu hết các doanh nghiệp dệt may của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã ký được đơn hàng đến hết tháng 9 và tháng 10/2024 và tiếp tục đàm phán ký kết đơn hàng hết năm 2024.

Xuất khẩu dệt may năm 2024 dự kiến tăng trưởng 8-10%

Nhờ nhu cầu tiêu dùng cải thiện, đơn hàng khởi sắc ngay từ những tháng đầu năm, dự kiến năm 2024 xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng trưởng 8-10%.

Xuất khẩu dệt may đạt gần 16 tỷ USD trong 5 tháng đầu năm

Kim ngạch xuất khẩu dệt may 5 tháng qua tăng 5% so cùng kỳ năm trước, trong đó điểm sáng xuất khẩu dệt may Việt Nam là tại thị trường Mỹ, khi vươn lên đứng đầu thị phần xuất khẩu hàng may mặc, vượt qua Trung Quốc và đứng đầu về tốc độ tăng trưởng trong 3 quốc gia xuất khẩu dệt may lớn nhất thế giới.

Nhiều mã hàng dệt may giảm 20%, thậm chí 50% so với trước dịch Covid-19

Hầu hết doanh nghiệp dệt may có hợp đồng đến hết tháng 10, tuy nhiên phải chắt chiu dù đơn giá vẫn thấp hơn 20%.

Tổng Giám đốc Vinatex: Dệt may 2024 đã có 'gam màu' tươi sáng hơn năm trước

Theo đại diện Vinatex, đa phần các doanh nghiệp May đã ký được đơn hàng đến hết quý 3/2024 và tiếp tục đàm phán ký kết cho quý 4/2024 - mùa cao điểm sản xuất cho các đơn hàng dịp Noel và Tết.

Chính phủ Đức hỗ trợ thí điểm công nghệ xanh trong ngành dệt may Việt Nam

5 dự án thí điểm công nghệ xanh cho các công ty dệt may xuất khẩu Việt Nam được giới thiệu tại buổi trình diễn với chủ đề 'Hướng tới ngành dệt may bền vững tại Việt Nam'.

Nửa cuối năm 2024, doanh nghiệp dệt may sẽ bớt áp lực tỷ giá

Nửa cuối năm, dù áp lực tỷ giá được dự báo giảm nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo cần bám sát diễn biến thị trường để ứng phó phù hợp.

Tập đoàn Vinatex chốt ngày chia cổ tức tiền mặt tỷ lệ 3%

HĐQT Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex, mã: VGT) ngày 17/6 có thông báo liên quan đến việc chi cổ tức bằng tiền mặt năm 2023 cho cổ đông.

Để xanh hóa chuỗi cung ứng nên bắt đầu từ đâu?

'Các doanh nghiệp đứng đầu chuỗi cung ứng cần tiên phong thúc đẩy chuyển đổi xanh trong lĩnh vực sản xuất', đó là nhận định của Tiến sĩ Nguyễn Mạnh Hùng - Chủ nhiệm cấp cao bộ môn Quản lý chuỗi cung ứng và logistics, Đại học RMIT.

Doanh nghiệp dệt may 'tiến thoái lưỡng nan' trong thực hiện ESG

Nếu thực hiện sớm quá thì khó bán hàng do giá cao nhưng muộn lại không vào được thị trường đích, đó là thế khó của doanh nghiệp dệt may trong thực hiện ESG.

Còn nhiều yếu tố tác động ảnh hưởng tới xuất khẩu dệt may

Dù đơn hàng dệt may đã có đến hết quý III, nhưng đơn giá chưa được cải thiện trong khi hàng loạt chi phí có xu hướng tăng, nhiều quy định mới mang tính bắt buộc của thị trường sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu dệt may từ nay đến cuối năm.

Gỡ rào cản định chế tài chính để doanh nghiệp phát triển xanh, bền vững

Một trong các rào cản chính là vốn khiến nhiều doanh nghiệp bị tụt lại phía sau. Do đó, rõ về cơ chế định chế tài chính, bố trí nguồn vốn xanh sẽ góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng xanh và phát triển bền vững,

Tín hiệu phục hồi của doanh nghiệp dệt may

Nhiều doanh nghiệp dệt may cho biết, đã chủ động tìm kiếm đơn hàng và thời điểm này, đã có đủ đơn hàng sản xuất đến hết tháng 9/2024.

Doanh nghiệp tăng tốc sản xuất-kinh doanh, đón cơ hội phục hồi tăng trưởng

5 tháng đầu năm, IIP ước tính tăng 6,8% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 giảm 2,0%); trong đó ngành chế biến, chế tạo tăng 7,3%, đóng góp 6,4 điểm phần trăm vào mức tăng chung.

Kinh tế vĩ mô ổn định, khoảng cách tỷ giá sẽ thu hẹp

Báo cáo tài chính quý I/2024 của không ít doanh nghiệp (DN) cho thấy những khoản lỗ lớn vì chênh lệch tỷ giá.

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh:Thiếu chuẩn hóa dữ liệu để báo cáo

Cần thể chế hóa các tiêu chuẩn ESG, kinh tế tuần hoàn trong ngành dệt may với lộ trình phát triển và mục tiêu cụ thể, phù hợp với lộ trình thế giới. Gắn vai trò các bên liên quan và cơ chế tài chính để thực hiện mục tiêu (hợp tác công tư, tài chính xanh...).

Đẩy mạnh chiến lược xanh

Để thúc đẩy quá trình phát triển bền vững một cách toàn diện, hiệu quả và nhanh chóng trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, chuyển đổi số trong kinh tế, xã hội, quản trị, môi trường là điều tất yếu.

Ngành dệt may chú trọng đầu tư công nghệ hiện đại

Năm 2024 là một năm đầy thách thức với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. Dù tình hình đơn hàng đang tăng trở lại, nhưng các doanh nghiệp vẫn rất khó khăn. Để tồn tại và phát triển, họ phải nỗ lực cập nhật công nghệ, sản xuất xanh, xúc tiến thương mại…

Doanh nghiệp dệt may cần làm gì để lách qua 'khe hẹp'?

Mất dần lợi thế cạnh tranh ở một số thị trường chủ lực là mối lo lớn cho ngành dệt may Việt Nam trong lúc này. Điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp nội địa trong ngành hàng này cần xây dựng phương án ứng phó, phải thích ứng liên tục để không bị tụt hậu so với các đối thủ, lách qua 'khe hẹp' bằng cách hướng tới các mặt hàng cao cấp có tính kỹ thuật và giá trị cao.

Doanh nghiệp dệt may cần chính sách tín dụng linh hoạt hơn

Dù đơn hàng dồi dào hơn nhưng doanh nghiệp dệt may trong nước lại khó tiếp cận vốn vay cho nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất.

Doanh nghiệp 'ngóng' vốn và khung pháp lý cho 'chuyển đổi xanh'

Các chuyên gia kinh tế cho rằng: Ngân hàng Nhà nước cần sớm có khung pháp lý về tín dụng xanh bởi hiện còn thiếu các quy định, tiêu chí môi trường, nhất là danh mục phân loại xanh ở cấp quốc gia.

Hai doanh nghiệp dệt may chốt danh sách nhận cổ tức trong tuần tới

Trung tuần tháng 6/2024, có 2 doanh nghiệp ngành may sẽ chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức, trong đó May Hữu Nghị chia cổ tức bằng tiền mặt và Dệt may Thành Công chia cổ phiếu thưởng.

Khẩn trương gỡ vướng để phát triển vốn Nhà nước sau cổ phần hóa

Thời gian qua, SCIC đã thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với các công ty cổ phần sau cổ phần hóa, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn có những vướng mắc về cơ chế, chính sách đòi hỏi cần khẩn trương điều chỉnh tại Luật sửa đổi, bổ sung Luật số 69/2014/QH13, cũng như quy định cụ thể trong các Nghị định về SCIC.

Khuyến khích doanh nghiệp thực hiện ESG để đáp ứng 'chuyển đổi xanh'

Chiều 6/6, Tạp chí Kinh tế Việt Nam phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức tọa đàm 'Doanh nghiệp tiên phong thực thi ESG và kinh tế tuần hoàn'.

Xuất khẩu các ngành hàng chủ lực tăng tốc, thặng dư thương mại vượt 8 tỷ USD

Báo cáo của Bộ Công Thương cho thấy 5 tháng vừa qua, xuất khẩu thu về khoảng 156,77 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng trưởng mạnh và đồng đều ở cả 3 nhóm hàng.

DN đói đơn hàng, ngân hàng lo nợ xấu: Tiền vẫn nghẽn trong kho

Tín dụng có dấu hiệu tăng trở lại nhưng vẫn cách xa mục tiêu được Chính phủ đặt ra. Đã có nhiều cách được đưa ra để chữa 'căn bệnh thừa tiền' cho ngân hàng nhưng có vẻ các 'thang thuốc' ít hiệu nghiệm khi cơ thể DN chưa khỏe.

Tỷ giá làm tăng chi phí đầu vào của doanh nghiệp

Chênh lệch lãi suất giữa VND và USD đã tạo áp lực lên tỷ giá và ảnh hưởng đến các khoản lỗ tỷ giá của doanh nghiệp, có thể tác động đến phần lớn các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.

Đơn hàng dệt may phục hồi, tìm nguồn lực giải bài toán chuyển đổi xanh

Doanh nghiệp dệt may tăng tốc sản xuất khi thị trường đang 'ấm dần', đơn hàng quay lại nhưng chuyển đổi xanh vẫn là thách thức.

Doanh nghiệp dệt may tính toán 'chốt' đơn hàng quý cuối của năm

Dù các nhãn hàng vẫn đang thận trọng theo dõi thị trường nhưng doanh nghiệp dệt may được khuyến cáo tính toán đàm phán đơn hàng cho quý IV/2024.