Năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 62,4 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,5% so với năm 2023. Trong đó, Trung Quốc là vẫn làm thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam. Vậy những mặt hàng nào đang xuất khẩu lớn nhất sang thị trường tỉ dân này?
Hải quan Trung Quốc thông báo dự thảo sửa đổi Quy định đăng ký cơ sở sản xuất thực phẩm nhập khẩu ở nước ngoài (Lệnh 248) trong đó có một số điểm cần lưu ý.
Từ 15h chiều nay (23/1), giá mỗi lít xăng RON 95-III giảm 80 đồng, E5 RON 92 giảm 160 đồng so với giá cơ sở hiện hành.
Để tăng cường và hỗ trợ cho ngành chăn nuôi, đặc biệt là sản xuất thức ăn chăn nuôi trong nước, Cục Chăn nuôi đề xuất, kiến nghị mặt hàng khô dầu đậu tương sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi đều được hưởng thuế suất là 1%.
Giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong nửa đầu tháng 1 đạt bình quân 5.411 USD/tấn, tăng 1,3% so với cuối tháng trước và tăng đến 2,5 lần (tương ứng 150%) so với cùng kỳ, theo Tổng cục Hải quan Việt Nam.
Năm 2024, Tổng cục Hải quan đã triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp thiết thực nhằm tạo thuận lợi thương mại, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thời bảo đảm công tác quản lý hải quan và đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần vào thành tích chung của đất nước.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam Myanmar đạt 573 triệu USD, giảm 16,6% so với năm trước (YoY).
Tổng cục Hải quan cho biết, nhập khẩu ngô các loại của Việt Nam trong năm 2024 đạt gần 12,52 triệu tấn, trị giá trên 3,04 tỷ USD, giá trung bình 242,94 USD/tấn.
Trong năm 2024, Tổng cục Hải quan đã phát hiện bắt giữ gần 9.800 vụ vi phạm, trong đó tập trung vào các loại rủi ro như: Rủi ro về khai sai mã số hàng hóa và mức thuế suất (3.937 vụ); rủi ro trong hoạt động gia công sản xuất - xuất khẩu (1.221 vụ); rủi ro về số lượng, trọng lượng, chủng loại hàng hóa (648 vụ); rủi ro về ưu đãi miễn thuế, không chịu thuế (620 vụ).
Cục Chăn nuôi đề xuất, kiến nghị mặt hàng khô dầu đậu tương sử dụng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi đều được hưởng thuế suất là 1%.
Năm 2024, Việt Nam đã chi 3,04 tỷ USD, nhập khẩu ngô các loại, tăng 28,9% khối lượng, tăng 6,07% về kim ngạch nhưng giảm 17,7% về giá so với cùng kỳ.
Cục Chăn nuôi cho biết đã nhận được văn bản của doanh nghiệp phản ánh về vướng mắc áp thuế suất đối với khô dầu đậu tương sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.
Để tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi, Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan, đề xuất chỉ áp thuế 1% đối với mọi loại khô dầu đậu tương dùng làm nguyên liệu cho ngành chăn nuôi.
Cục Chăn nuôi vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị xem xét lại thuế suất nhập khẩu đối với khô dầu đậu tương làm thức ăn chăn nuôi, đề xuất áp dụng mức thuế suất 1% thống nhất cho tất cả các mã của mặt hàng này.
Cục Chăn nuôi đề xuất Tổng cục Hải quan áp thuế suất 1% cho cả 2 mã HS 2304.00.29 và 2304.00.90 đối với khô dầu đậu tương dùng làm nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) vừa có công văn gửi Tổng cục Hải quan đề nghị xem xét lại thuế suất nhập khẩu đối với mặt hàng khô dầu đậu tương làm thức ăn chăn nuôi.
Năm 2024, xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn sang thị trường Trung Quốc chiếm tới 92,85% về lượng và chiếm 91,77% về kim ngạch trong tổng xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của cả nước, đạt 2,43 triệu tấn, trị giá 1,06 tỷ USD, giảm 9,8% về lượng và giảm 10,6% về trị giá so với năm 2023...
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước năm 2024 đạt kỷ lục mới 786,3 tỷ USD. Trong thành tích đó, không thể không nhắc đến vai trò quan trọng về tạo thuận lợi thương mại của ngành Hải quan.
Sau khi bội thu kỷ lục trong năm 2024, một loại hạt thế mạnh của Việt Nam mở hàng xuất khẩu trong 15 ngày đầu năm đã thu về gần 10.000 tỷ đồng.
Chiều 21/1/2025, Cục Hải quan Lạng Sơn tổ chức hội nghị tuyên dương điển hình tiên tiến giai đoạn 2021 – 2025. Dự hội nghị có đồng chí Đoàn Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện Sở Nội vụ và hơn 110 tập thể, cá nhân tiêu biểu của Cục Hải quan.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2024 cán đích 10 tỷ USD với hai mặt hàng chủ lực là tôm và cá tra đóng góp đến 60% tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó tôm đạt 4 tỷ USD, cá tra mang về 2 tỷ USD.
Phát hiện sầu riêng Thái Lan có chất vàng O nguy cơ gây ung thư, Trung Quốc lập tức siết chặt khiến mặt hàng này của Việt Nam cũng bị vạ lây, một số doanh nghiệp phải dừng xuất khẩu.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng 1/2025 (từ ngày 1/1 đến ngày 15/1/2025) đạt 34,21 tỷ USD, tăng 8,70% (tương ứng tăng 2,74 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 12/2024.
Nửa đầu tháng 1/2025 (1/1 15/1), Việt Nam nhập khẩu 1,08 triệu tấn xăng dầu và dầu thô với giá trị 0,66 tỷ USD, tăng lần lượt 35% về lượng và 25% về kim ngạch so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, năm 2024, Việt Nam đã xuất khẩu 2 triệu tấn cao su, trị giá hơn 3,4 tỷ USD (giảm 6,2% về lượng, nhưng tăng 18,2% so với năm 2023).
Trong đơn hàng năm mới sang Trung Quốc, sầu riêng Thái Lan bị phát hiện chứa chất nhuộm tổng hợp - vàng O. Trạm kiểm soát hải quan nước này ra lệnh kiểm soát chặt chẽ khiến cho nhiều đơn hàng sầu riêng của Việt Nam cũng bị ảnh hưởng.
Nửa đầu tháng 1/2025, kim ngạch xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam đạt 1,56 tỷ USD, tăng 8,7% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Nửa đầu tháng 1/2025 (1/1 15/1), tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam đạt 34,1 tỷ USD, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm trước (YoY).
Năm 2024 Việt Nam chi 2,42 tỷ USD để nhập khẩu rau quả, tăng 23,7% so với năm trước và là năm đầu tiên kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt mốc 2,4 tỷ USD.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đầu tiên được thực thi của thế kỷ 21 với nhiều kỳ vọng. Trong Hiệp định CPTPP, các cam kết về thủ tục hải quan và thuận lợi hóa thương mại được quy định nhằm thúc đẩy sự nhất quán và minh bạch.
Năm 2024, Việt Nam xuất khẩu 592.121 tấn phân bón sang Campuchia, là mức cao nhất giai đoạn 2013 2024.
Năm 2024, Việt Nam nhập khẩu thủy sản từ 23 thị trường chính, trong đó Indonesia là thị trường nhập khẩu lớn nhất.
Năm 2024, kim ngạch xuất khẩu rau quả của Việt Nam tăng hơn 27% so với năm trước, riêng xuất khẩu sang khối ASEAN tăng tới 40%.
Trung Quốc là đối tác đầu tiên có quy mô thương mại với Việt Nam vượt mốc 200 tỷ USD/năm. Bộ Công Thương tích cực phối hợp với các cơ quan xúc tiến thương mại, đầu tư của Trung Quốc thúc đẩy các hoạt động kết nối, giúp doanh nghiệp hai nước tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tổng giá trị nhập khẩu danh mục hàng máy vi tính, điện thoại và các linh kiện trong kỳ 2 tháng 12/2024 (16/12-31/12/2024) đạt 6,32 tỷ USD, tăng 21% so với 1 tháng 12/2024 (1/12 - 15/12/2024)...
Thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Ba Lan năm 2024 kết thúc với những con số kỷ lục, trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt mức cao nhất trong 12 năm.
Năm 2024, xuất khẩu phân bón đạt gần 1,73 triệu tấn, đem về gần 710 triệu đô la Mỹ, với giá trung bình 411,1 đô la Mỹ/tấn.
2024 tiếp tục là năm ngành cao su đạt kim ngạch xuất khẩu cao, với dấu ấn xuất khẩu hơn 2 triệu tấn sản phẩm, thu về 3,4 tỷ USD, tăng 18,2% so với năm ngoái. Triển vọng xuất khẩu năm 2025 dự báo vẫn tích cực.
Thống kê từ Tổng cục Hải quan cho thấy, trong năm 2024, Việt Nam xuất khẩu gần 724.000 tấn hạt điều nhân, thu về 4,34 tỷ USD. So với năm 2023, xuất khẩu điều chỉ tăng 12,4% về lượng nhưng tăng mạnh (19,2%) về giá trị.
Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, trong năm 2024 cả nước xuất khẩu gần 1,73 triệu tấn phân bón các loại, tương đương trên 709,91 triệu USD, giá trung bình 411,1 USD/tấn, tăng 11,7% về khối lượng, tăng 9,4% về kim ngạch nhưng giảm nhẹ 2% về giá so với cùng kỳ năm 2023.
Theo số liệu từ Tổng cục Hải quan, năm 2024 kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam sang Trung Quốc đạt trên 4,63 tỉ USD, tăng 27,3%.
Luật Hải quan đã đi vào cuộc sống được tròn 10 năm. Một điểm sáng khi thực thi Luật này chính là tạo cơ sở pháp lý để cải cách thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan, thực hiện thủ tục hải quan trên môi trường điện tử. Dù vậy, thực tiễn đã có nhiều thay đổi dẫn đến bất cập, đặt ra yêu cầu cần phải sửa nhiều quy định.
Xác định thu ngân sách nhà nước là nhiệm vụ trọng tâm, bảo đảm nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, ngay từ đầu năm 2025, Hải quan Quảng Ninh đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp hiệu quả. Đơn vị tập trung hiện đại hóa thủ tục hành chính, siết chặt quản lý xuất nhập khẩu, quyết liệt chống thất thu thuế, đồng hành cùng doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh.
Năm 2024, thương mại Việt Nam - Trung Quốc lần đầu tiên vượt mốc 200 tỷ USD, đánh dấu thị trường đầu tiên của nước ta đạt được con số kỷ lục này.
Chỉ trong 1 tháng, doanh nghiệp của nước ta đã chi 3.093 tỷ đồng để nhập khẩu các loại rau quả của Mỹ. Theo đó, Mỹ chính thức vượt qua Trung Quốc để trở thành nhà cung cấp lớn nhất mặt hàng này ở chợ Tết Ất Tỵ.
Cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh phát động phong trào thi đua năm 2025 với chủ đề: 'Đoàn kết, kỷ cương, trách nhiệm; quyết tâm đổi mới, đột phá và phát triển'.