Bí ẩn xác ướp 'người muối' ở Iran

Nằm gần làng Hamzelou, phía Tây Bắc Iran, mỏ muối Chehrabad nổi tiếng với nhiều loại đá mặn, thạch cao, đất sét và muối đá được hình thành từ thời kỳ Miocen (5 - 23 triệu năm trước). Nhưng từ năm 1993, khi người ta phát hiện nhiều xác ướp lẫn với các tinh thể muối thông thường, nơi đây không được phép khai thác. Từ năm 2009, địa điểm này được bảo vệ theo Luật Di sản của Iran.

Người cổ truyền thông như thế nào?

Ngày nay, chúng ta có thể kết nối với nhau ở mọi nơi trong vòng vài giây và truy cập lượng thông tin gần như vô hạn, thông qua nhiều công cụ tiên tiến.

Iran và Israel, từ bạn thân hóa kình địch

Theo lịch sử, Iran và Israel từng có quan hệ nồng ấm, vậy nguyên nhân vì đâu mà hai nước trở thành kình địch số một của nhau tại Trung Đông?

Purim - ngày lễ được người Do Thái yêu thích nhất

Purim là một trong những ngày lễ mang tính biểu tượng nhất của người Do Thái, đặc biệt là ở Israel. Mặc dù không phải là ngày lễ quan trọng nhất, nhưng đây là một trong những ngày lễ được yêu thích nhất.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 39)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 38)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 37)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 36)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 32)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi (Kỳ 26)

Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.

Lễ mừng năm mới của người Ba Tư

Nowruz - lễ mừng năm mới của người Ba Tư - đã được ghi vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại năm 2016. Vào những ngày Nowruz, mọi người thường cầu mong một sự khởi đầu tốt lành cho một năm mới nhiều may mắn và sung túc.

Kỳ lạ 'tủ lạnh' ngàn năm tuổi làm từ bùn, để sản xuất đá giữa sa mạc Ba Tư

Từ khoảng những năm 400 trước Công Nguyên, thời điểm rất lâu trước khi con người phát minh ra điện, trên vùng sa mạc khô cằn nóng bỏng của đế quốc Ba Tư (Iran ngày nay), các kỹ sư cổ đại đã tạo ra một thiết bị làm mát có khả năng bảo quản đá lạnh và thực phẩm.

Mái vòm cổ xưa nặng 200 tấn, đồ sộ nhất thế giới Hồi giáo

Mái vòm Soltaniyeh được coi là công trình mở đường cho phong cách xây dựng vòm trong thế giới Hồi giáo, có ảnh hưởng lớn đến nhiều công trình nổi tiếng như lăng mộ Khoja Ahmed Yasavi và kỳ quan Taj Mahal của Ấn Độ.

Cận cảnh kiệt tác kiến trúc của đế quốc Ba Tư cổ đại

Để xây dựng kỳ quan này, các thợ xây Ba Tư đã áp dụng những kỹ thuật tiến bộ nhất thời đó trên phương diện toán học và vật liệu xây dựng.

Cận cảnh mái vòm 200 tấn, khủng bậc nhất thời trung cổ

Mái vòm Soltaniyeh được coi là công trình mở đường cho phong cách xây dựng vòm trong thế giới Hồi giáo, có ảnh hướng lớn đến nhiều công trình nổi tiếng như lăng mộ Khoja Ahmed Yasavi và kỳ quan Taj Mahal của Ấn Độ.

Năm 1982, tìm thấy 17 phiến đá lạ, 30 năm sau chuyên gia khóc lớn vì sự thật bất ngờ

Các chuyên gia phải mất tới 30 năm để tìm ra sự thật đằng sau 17 phiến đá kỳ lạ được tìm thấy năm 1982.

Năm 1982, tìm thấy 17 phiến đá lạ, 30 năm sau chuyên gia khóc lớn vì sự thật bất ngờ

Các chuyên gia phải mất tới 30 năm để tìm ra sự thật đằng sau 17 phiến đá kỳ lạ được tìm thấy năm 1982.

Nhờ đâu đế quốc Macedonia chinh phục được lãnh thổ tới Tây Bắc Ấn Độ?

Sức mạnh quân sự của Macedonia dựa vào sự kỉ luật và vững chãi của những bộ binh theo đội hình Phalanx và khả năng cơ động, đột phá của những đội kị binh Hetairoi thiện chiến.

Trận đánh nào cứu châu Âu thoát khỏi đội quân Hồi giáo?

Vào thế kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh, chiếm một phần lớn châu Á (vùng Trung Đông), trải dài đến tận vùng Bắc Phi. Năm 661, vương triều Ummayad ra đời và do các Khalip (vua Hồi) cai trị, đóng đô Damascus (Syria ngày nay).

Trận đánh cứu châu Âu thoát khỏi đội quân Hồi giáo

Vào thế kỷ thứ 7, đế chế Hồi giáo hùng mạnh, chiếm một phần lớn châu Á (vùng Trung Đông), trải dài đến tận vùng Bắc Phi. Năm 661, vương triều Ummayad ra đời và do các Khalip (vua Hồi) cai trị, đóng đô Damascus (Syria ngày nay).

Nhìn lại 'Cuộc chiến tàu chở dầu' ở Vịnh Ba Tư (1984 - 1988)

Cuộc khủng hoảng hiện nay, tuy vẫn chưa vượt quá tầm kiểm soát, lại gợi nhớ về 'cuộc chiến tàu chở dầu' của thập niên 1980.

Du lịch Việt Nam và câu chuyện visa

Tin vui với ngành du lịch là mới đây, Chính phủ đã nhất trí đề xuất Quốc hội cho phép cấp thị thực điện tử cho tất cả các nước và kéo dài thời gian lưu trú cho du khách quốc tế.

Du lịch Việt Nam và câu chuyện visa

Nhân việc Chính phủ thống nhất đề xuất Quốc hội cấp thị thực điện tử cho tất cả các nước và kéo dài thời gian lưu trú cho du khách quốc tế, ông Đoàn Văn Bình, Chủ tịch Tập đoàn CEO đã chia sẻ góc nhìn và 9 nội dung về vị trí của du lịch Việt Nam.

UNCLOS đã được phác thảo như thế nào?

Bốn thập kỷ đã trôi qua kể từ ngày 10/12/1982 - ngày Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (United Nations Conventions on the Law of the Sea, thường được viết vắn tắt là UNCLOS) được mở ký. Cho đến hiện tại, không ai còn nghi ngờ tầm quan trọng của bản 'Hiến pháp của biển và đại dương' – như các nhà nghiên cứu luật pháp quốc tế mệnh danh – này nữa.

Bí ẩn vòng tròn nối liền những địa danh nổi tiếng nhất thế giới

Ít ai biết rằng, Đảo Phục Sinh, các kim tự tháp Ai Cập, các hình vẽ trên cao nguyên Nazca ở Peru, quần thể đền đài Ăng-co-vát... đều nằm trên một vòng tròn bí ẩn.

Bí mật lăng mộ hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Ba Tư

Cyrus đại đế là hoàng đế nổi tiếng của đế quốc Ba Tư cổ đại. Ông trị vị trong 30 năm với nhiều thành tích 'khủng'. Sau khi qua đời, ông hoàng này được chôn cất tại lăng mộ ở kinh thành Pasargadae.

Bí ẩn nguyên nhân khiến đế chế Babylon lụi tàn nhanh chóng

Đế chế Babylon là một nền văn minh lớn ở Lưỡng Hà thời cổ đại. Trong nhiều thế kỷ, đế chế này phát triển hưng thịnh trước khi bị đế quốc Ba Tư chinh phục năm 539 trước Công nguyên.

Những điểm đến không thể bỏ qua ở Iran

Mảnh đất bao quanh Kermanshah cũng giàu truyền thống lịch sử như thành phố này. Không biết bao nhiêu đế chế cổ đại đã được dựng lên rồi sụp đổ tại đây. Kermanshah chỉ là điểm bắt đầu trong chuyến khám phá lịch sử Iran của du khách.

'Tủ lạnh' cổ đại không dùng điện vẫn giữ được băng đá giữa sa mạc

Các kỹ sư thời cổ đại đã tạo ra một thiết bị làm lạnh không dùng điện có thể bảo quản băng đá và thực phẩm giữa sa mạc nóng bỏng.

Kỳ lạ chiếc 'tủ lạnh' không dùng điện vẫn bảo quản được thức ăn

Từ hàng ngàn năm trước, các kỹ sư Ba tư thời cổ đại đã sáng tạo loại 'tủ lạnh' không dùng điện, có thể bảo quản băng đá và thực phẩm qua mùa hè.

Người dân Israel ăn mừng lễ hội Purim

Lễ Purim của người Do Thái đã diễn ra trong hai ngày 16 và 17/3, tại khắp các địa phương Israel. Lễ hội Purim năm nay được tổ chức trong bối cảnh chính phủ Israel đã bãi bỏ hầu hết các biện pháp phòng chống dịch COVID-19, nên các hoạt động nhộn nhịp hơn hẳn các năm trước.

Đất nước có cuối tuần vào thứ 6

Cuối tuần ở Iran là thứ 5 và thứ 6. Tuần làm việc là từ thứ 7 đến thứ 5 ở hầu hết cơ quan nhà nước và chính phủ. Thứ 5 giống như thứ 7 ở các nước khác, các ngân hàng và cửa hàng mở cửa nhưng một số văn phòng đóng cửa, trong khi thứ 6 tương tự chủ nhật.

Nước nào cuối tuần vào thứ 6, dùng lịch riêng?

Sử dụng lịch riêng, cuối tuần rơi vào thứ 5 và thứ 6, có nhiều di sản thế giới... là một số điều thú vị về quốc gia châu Á này.

Đại đế đánh đâu thắng đó, lập đế quốc rộng hơn 5 triệu km2

Dưới sự trị vì của ông, từ quốc gia nhỏ bé, Ba Tư trở thành đế quốc hùng mạnh nhất thế giới thời bấy giờ.

Đại đế đánh đâu thắng đó, lập đế quốc rộng hơn 5 triệu km2

Đây là vị đại đế lập quốc của đế quốc Ba Tư cổ đại. Ông được suy tôn 'Vị vua tứ phương thiên hạ' hay 'Vua của các vị vua'.

Bên trong ngôi mộ cổ, nhóm nghiên cứu phát hiện thấy có chiếc giường đá bằng cẩm thạch trắng, trang trí theo phong cách Phật giáo.

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Chấm phá văn học cổ đại Hy Lạp (Kỳ cuối)

Hesiodos (thế kỷ VIII - VII TCN) là nhà thơ bênh vực nông dân và người chăn nuôi bị áp bức bóc lột. Ông được coi là ông tổ của thơ giáo huấn cổ Hy Lạp. Yêu thiên nhiên và bi quan, ông có hai tác phẩm lớn là Công việc và tháng ngày và Phổ hệ thần minh.

9 lăng mộ bí ẩn nhất thế giới

Không chỉ là nơi an nghỉ của các Hoàng đế vĩ đại trên thế giới, những lăng mộ dưới đây còn là điểm đến du lịch hấp dẫn bởi lối kiến trúc lạ mắt cùng bề dày lịch sử của chúng.

Cuốn sách 'Lịch sử' đoạt giải A Giải thưởng Sách Quốc gia 2020 có gì đặc biệt?

Vượt qua 362 cuốn sách đến từ 48 nhà xuất bản, cuốn sách 'Lịch sử' của Nhà xuất bản Thế giới và Omega Plus ấn hành đã được vinh danh ở thứ hạng cao nhất tại Giải thưởng Sách Quốc gia 2020.