4 giảng viên đại học Mỹ bị đâm tại Trung Quốc

Đài CNN đưa tin 4 giảng viên của Đại học Cornell (Mỹ) sang Trung Quốc tham gia chương trình hợp tác với Đại học Bắc Hoa ở thành phố Cát Lâm vừa bị đâm khi đi trong công viên vào ngày 10.6.

Tết Đoan ngọ, nhớ chè đậu ngự ngoại nấu, ăn với đá cây đập nhỏ ngon 'hết sảy'

Ngót nghét cũng 20 năm xa quê, là ngần ấy năm tôi không được sống trong bầu không khí tết Đoan ngọ - người dân quê tôi gọi là 'Tết giữa năm' - với những niềm vui gần giống tết Nguyên đán.

Xuýt xoa trước những mâm cúng Tết Đoan Ngọ của hội chị em khéo tay

Đến ngày Tết Đoan Ngọ, hội chị em lại khoe những mâm cúng khiến ai cũng xuýt xoa, khen ngợi.

Nghệ nhân ẩm thực Nguyễn Thị Ánh Tuyết: Tết Đoan Ngọ - nét đẹp văn hóa truyền thống của người Việt

Hôm nay (mồng 5 tháng 5 Âm lịch) là ngày Tết Đoan Ngọ hay còn được gọi là Tết Đoan Dương. Trong văn hóa cổ truyền Việt Nam, Đoan Ngọ được xem là một trong những dịp Tết quan trọng hay còn được gọi là 'Tết giết sâu bọ'.

Những nghi lễ cần biết về Tết Đoan Ngọ

Theo quan niệm dân gian, ngày Tết Đoan Ngọ mang ý nghĩa phòng bệnh, giữ gìn sức khỏe và bảo vệ mùa vụ. Một trong những nét đặc trưng của ngày Tết Đoan Ngọ là việc thực hiện nghi thức cúng tổ tiên và thần linh. Ý nghĩa lớn nhất và sâu sắc nhất của Tết Đoan Ngọ là ngày 'y dược toàn dân'.

3 điều nên, 8 điều tránh trong ngày Tết Đoan ngọ

Tết Đoan ngọ, hay còn gọi tết Đoan dương, Tết diệt sâu bọ là ngày lễ truyền thống của người Việt, diễn ra vào mùng 5/5 âm lịch hàng năm. Năm 2024, Tết Đoan ngọ rơi vào thứ 2, ngày 10/6 dương lịch. Theo quan niệm dân gian, có một số việc nên và không nên làm trong ngày này.

Lễ tục trong ngày tết Đoan ngọ

Diễn ra vào thời điểm nắng hè gay gắt, tết Đoan ngọ (5/5 âm lịch) là một trong những lễ lớn của người Việt từ xa xưa. Và trong ngày Tết 'giữa mùa hè', có nhiều lễ tục đặc biệt, chứa đựng niềm tin tín ngưỡng và những mong cầu tốt lành

Văn khấn Tết Đoan ngọ 2024 chuẩn, đầy đủ theo bài cúng cổ truyền

Bên cạnh việc sửa soạn mâm cỗ cúng Tết Đoan ngọ để dâng tổ tiên, các gia đình cần phải chuẩn bị bài văn khấn để cầu một năm may mắn, tốt lành.

Những món không thể thiếu trên mâm cúng Tết Đoan Ngọ

Tùy theo phong tục của từng vùng miền mà mâm cúng Tết Đoan Ngọ có những lễ vật khác nhau

Hôm nay là Tết Đoan Ngọ - 'Tết giết sâu bọ'

Hôm nay (5/5 - Âm lịch), là ngày Tết Đoan ngọ (hay còn được gọi với tên khá dân dã đó chính là 'Tết giết sâu bọ'). Tết Đoan Ngọ được xem là một trong những ngày lễ tết quan trọng bậc nhất trong năm của người Việt. Hiểu đơn giản, đây chính là ngày phát động bắt sâu bọ, tiêu diệt bớt các loài sâu bệnh gây hại cho cây trồng.

Tục con rể lễ biếu bố mẹ vợ vào dịp Tết Đoan Ngọ

Theo học giả Toan Ánh, tục đi sêu nêu ra tinh thần biết ơn nhạc phụ nhạc mẫu đã sinh ra vị hôn thê của mình và là dịp để chàng trai tỏ lòng thương mến cô gái qua nghi lễ phong tục.

Hương vị rượu nếp Tết Đoan Ngọ

Trong ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch), trên mâm lễ cúng gia tiên của nhiều gia đình không thể thiếu món rượu nếp thơm nồng truyền thống.

Đoan Ngọ ai có trở về?

Một Tết Đoan Ngọ nữa lại về. Có người đã kịp trở về để ùa vào vòng tay của cha mẹ, của những người thân. Có người thì vẫn còn đang mải mê nơi phương trời xa, chỉ có thể ngóng về quê hương với bao niềm thương nỗi nhớ.

Cúng Tết Đoan Ngọ năm Giáp Thìn 2024 giờ nào đẹp nhất?

Tùy từng gia đình, vùng miền mà giờ cúng tết Đoan Ngọ có thể không giống nhau. Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống thì cúng giữa trưa là chuẩn nhất.

Văn khấn tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 âm lịch Giáp Thìn 2024

Tết Đoan Ngọ còn được gọi là tết Đoan Dương. Đoan Ngọ là bắt đầu giữa trưa Đoan là mở đầu, Ngọ lừ giữa trưa. Còn Dương là mặt trời, là khí dương, Đoan Dương có nghĩa là bắt đầu lúc khí dương đang thịnh.

Gợi ý địa chỉ mua sắm mâm lễ Tết Đoan Ngọ đủ đầy nhất

Ngày Tết Đoan Ngọ (5/5 âm lịch) đang đến rất gần. Đây là thời điểm bạn có thể đặt mua những mâm lễ Tết Đoan Ngọ để dâng cúng và thưởng thức.

Văn khấn Tết Đoan Ngọ ngắn gọn, đầy đủ

Tết Đoan ngọ diễn ra vào mùng 5/5 Âm lịch hàng năm, là một ngày lễ truyền thống quan trọng của người Việt.

Tết Đoan ngọ, đừng quên món cơm rượu, bánh tro

Vào ngày Tết Đoan ngọ, dân gian có nhiều tục như nghi lễ bôi vôi vào rốn trẻ nhỏ, sáng sớm lúc bụng đói ăn rượu nếp cùng các loại hoa quả như mận, mít, dứa, vải,... với mục đích diệt trừ sâu bọ, xua đuổi bệnh tật.

Nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ, người lao động có được nghỉ vào Tết Đoan Ngọ không?

Cho tôi hỏi nguồn gốc và ý nghĩa của Tết Đoan Ngọ bắt đầu từ đâu và người lao động có được nghỉ vào Tết Đoan Ngọ không? - Trường An (Bắc Ninh).

Tết Đoan Ngọ 2024: nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam

'Tháng Tư đong đậu nấu chè/Ăn tết Đoan Ngọ trở về tháng Năm'. Cứ vào ngày 5/5 (âm lịch) hàng năm, người dân Việt Nam lại ăn Tết Đoan Ngọ.

Tết Đoan Ngọ trong kinh thành Thăng Long xưa

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là Tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức tái hiện 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Đây là cơ hội để quảng bá văn hóa cùng những phong tục tốt đẹp mà cha ông đã gìn giữ từ nghìn năm nay.

Ngày 5/5/2024 Âm lịch là ngày gì? Ngày 5/5 có được nghỉ không?

Cho tôi hỏi ngày 5/5 là ngày gì và ngày 5/5 người lao động có được nghỉ làm không? - Gia Vỹ (Hà Nam).

Văn khấn tết Đoan ngọ 2024 chuẩn theo bài cúng cổ truyền

Độc giả có thể tham khảo văn khấn tết Đoan ngọ theo sách Văn khấn toàn tập để thực hiện đúng nghi lễ cúng.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tết Đoan Ngọ trong kinh thành Thăng Long xưa

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là Tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm. Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp Tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Hà Nội: tái hiện Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhân dịp Tết Đoan Ngọ (5/5, Âm lịch), ngày 6/6, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'. Tới dự có Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Vũ Thu Hà.

Trưởng đại diện UNESCO tại VN trải nghiệm ăn cơm rượu nếp 'giết sâu bọ'

Ông Johnathan Baker - Trưởng đại diện Văn phòng UNESCO tại Việt Nam thích thú khi được trải nghiệm phong tục dân gian 'giết sâu bọ' bằng cơm rượu nếp tại chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.

Không giống những ngày Lễ khác, mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ lại có 2 món đặc biệt này?

Theo truyền thống, ngày Tết Đoan Ngọ mùng 5 tháng 5 âm lịch thường làm mâm cỗ cúng để thể hiện lòng thành dâng lên tổ tiên, thần linh. Khác với mâm cỗ cúng ngày lễ khác, mâm cỗ cúng Tết Đoan Ngọ nên chuẩn bị theo dưới đây.

Trải nghiệm 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6-6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 (5-5 âm lịch).

Tết Đoan ngọ 2024 rơi vào ngày mấy tháng 6 dương lịch?

Tết Đoan ngọ 2024 rơi vào thứ Hai, ngày 10/6, tức mùng 5/5 âm lịch. Đây là ngày lễ truyền thống của người dân Việt Nam và một số nước ở châu Á.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long

Ngày 6/6, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm nhằm mang đến cho du khách trải nghiệm văn hóa đậm dấu ấn truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Tết Đoan Ngọ 2024 vào thứ mấy, khung giờ đẹp nào thắp hương ngày này để đem lại may mắn?

Tết Đoan Ngọ 2024 (5/5 âm lịch) sẽ vào ngày nào và khung giờ đẹp thắp hương ngày này để đem lại điều may, mọi người có thể tham khảo dưới đây.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' năm 2024 do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long-Hà Nội tổ chức, sẽ diễn ra vào ngày 6/6 tới, nhằm phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, giới thiệu những nét độc đáo của Tết Đoan Ngọ xưa đến người dân và du khách.

Tái hiện nghi lễ 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'

Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long.

Tái hiện Tết Đoan Ngọ xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long có nhiều điểm mới, mang đậm dấu ấn cung đình.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Tết Đoan Ngọ: Tái hiện nghi lễ cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa'.