Hai thiếu niên đuối nước thương tâm tại đập thủy lợi

Ông Cầm Văn Nhất, Chủ tịch UBND xã Chiềng Dong, huyện Mai Sơn (Sơn La) xác nhận, trên địa bàn vừa xảy ra vụ đuối nước thương tâm khiến 2 thiếu niên tử vong.

Chặng 3 Cuộc đua xe đạp 'Về Điện Biên Phủ-2024, Cúp Báo Quân đội nhân dân': Trời hửng rồi, tăng tốc về đích thôi!

Sớm tinh mơ ngày 3-5, trời Mai Châu (Hòa Bình) đổ mưa to kèm sấm chớp. Trước khi di chuyển ra điểm tập kết, các thành viên trong đoàn đua lo ngại về một chặng thi đấu đầy gian nan, thử thách.

Những mùa cây trái tiền tỷ trên đất dốc ở Sơn La

Gần 4 năm qua, HTX nông nghiệp Ngọc Hoàng (Mai Sơn, Sơn La) xuất khẩu thành công hơn 600 tấn thanh long ruột đỏ sang thị trường Pháp, Anh, Nga, Hàn Quốc. Hoạt động hiệu quả giúp HTX nâng cao thu nhập, làm giàu cho hàng trăm thành viên, hộ dân liên kết.

Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050

Sơn La là tỉnh miền núi biên giới, nằm ở vị trí trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc, giáp 6 tỉnh phía Bắc Việt Nam và nước CHDCND Lào với hơn 274 km đường biên giới , có diện tích tự nhiên hơn 14.000 km2, lớn thứ 3/63 tỉnh, thành phố cả nước. Toàn tỉnh có 12 đơn vị hành chính, dân số trên 1,3 triệu người, 12 dân tộc sinh sống, tạo cho Sơn La nền văn hóa dân tộc đặc sắc, phong phú... nổi bật là Nghệ thuật xóe Thái được UNESCO ghi danh là Di dản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Sơn La: Xây dựng 4 không gian kinh tế phát triển

n năm 2030, Sơn La đặt mục tiêu quy hoạch tỉnh phát triển theo hướng đa ngành, đa lĩnh vực, phát huy hiệu quả các lợi thế cho việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, bền vững dựa trên 4 không gian kinh tế đặc trưng hỗ trợ lẫn nhau.

Xây dựng 4 không gian kinh tế đưa Sơn La phát triển nhanh, bền vững

Đến năm 2030, tỉnh Sơn La sẽ chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh, nhanh, bền vững dựa trên 4 không gian kinh tế đặc trưng hỗ trợ lẫn nhau.

Từ vùng quê cách mạng đến vùng kinh tế trọng điểm của Sơn La

Vùng quê cách mạng với cứ điểm lịch sử Nà Sản và Ngã ba Cò Nòi, 70 năm sau giải phóng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La đã vươn lên trở thành một trong những vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Sơn La.

Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi

Hạ tầng thủy lợi là một trong những yếu tố quan trọng phục vụ sản xuất, những năm qua, từ nhiều nguồn vốn, tỉnh ta được đầu tư, sửa chữa hàng trăm công trình thủy lợi, trong đó 2 công trình thủy lợi lớn là đập thủy lợi Chiềng Dong và hồ chứa nước bản Mòng. Sau 2 năm hoàn thành và được bàn giao cho địa phương quản lý, 2 công trình này đã đem lại hiệu quả tích cực, cải thiện môi trường sinh thái trong khu vực, tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.

Lên kế hoạch tiêu thụ khi nhiều nông sản vào vụ

Nguồn cung trái cây hiện đang rất dồi dào, đặt ra áp lực lớn về tiêu thụ khi xuất khẩu ở nhiều thị trường giảm mạnh, nhu cầu tiêu dùng trong nước...

Sầu riêng rớt giá mạnh

Sau một thời gian sốt, giá sầu riêng có thời điểm chạm mốc gần 200.000 đồng/kg, hiện chỉ còn khoảng 50.000 đồng/kg.

Những mùa nho tiền tỷ trên đất dốc ở Sơn La

Trên sườn núi xã Chiềng Mung (Mai Sơn, Sơn La), trang trại trồng nho công nghệ cao của gia đình ông Nguyễn Đình Tuấn đang cho những vụ mùa bội thu. Năm 2022, nho cho thu hoạch 9 tấn quả tươi, giá bán trung bình 140.000 đồng/kg, ông Tuấn thu về trên 1,2 tỷ đồng.

Mai Sơn mở rộng vùng nguyên liệu cho nhà máy chế biến

Xây dựng liên kết sản xuất bền vững giữa doanh nghiệp, HTX và nông hộ, cấp ủy, chính quyền huyện Mai Sơn đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nông dân tham gia vào HTX, tổ hợp tác, liên kết với các HTX sản xuất theo đơn đặt hàng, đảm bảo kế hoạch sản xuất của các nhà máy chế biến, hình thành các chuỗi giá trị nông sản, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp hiệu quả.

Quản lý, vận hành hiệu quả công trình thủy lợi hồ chứa nước bản Mòng và hệ thống thủy lợi Nà Sản

Ngày 13/6, đồng chí Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy đã đi khảo sát việc đầu tư, tiếp nhận bàn giao, quản lý, khai thác vận hành công trình hồ chứa nước bản Mòng, xã Hua La, thành phố Sơn La và hệ thống thủy lợi Nà Sản, huyện Mai Sơn. Tham gia Đoàn khảo sát có các đồng chí: Nguyễn Thái Hưng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo thành phố Sơn La và huyện Mai Sơn.

Thủ tướng Chính phủ thăm mô hình hợp tác xã tại huyện Mai Sơn

Ngày 28/5, đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đã đến thăm HTX dịch vụ nông nghiệp bản Nà Hạ, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn. Tỉnh Sơn La có đồng chí Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; các đồng chí trong Thường trực Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; lãnh đạo huyện Mai Sơn.

Diễn đàn cử tri

● Đầu tư dự án hầm tuynel thoát lũ thủy điện Chiềng Ngàm thượng ● Sửa đổi, bổ sung quy định về quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản ● Điều tiết nước tại đập thủy lợi xã Chiềng Dong

Cao nguyên Nà Sản mùa đơm hoa kết trái

Nà Sản là một trong 2 cao nguyên lớn của tỉnh, trải rộng từ các xã Hát Lót, Chiềng Mung, Mường Bon đến Chiềng Mai, Chiềng Ban. Đây là một trong những vựa cây ăn quả lớn nhất của huyện Mai Sơn và của tỉnh. Thời điểm này, hàng nghìn ha xoài, bưởi đồng loạt bung hoa nở rộ, tỏa hương ngào ngạt cho cả một vùng cao nguyên những ngày đầu xuân.

Mở rộng vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến

Thực hiện kế hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho Trung tâm chế biến rau quả Doveco Sơn La thuộc Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, huyện Mai Sơn đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động, liên kết sản xuất giữa doanh nghiệp và nông dân, HTX, hình thành các chuỗi giá trị nông sản, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu quả.

Bừng sáng cao nguyên Nà Sản

Cao nguyên Nà Sản là một trong hai cao nguyên lớn của tỉnh, rộng khoảng hơn 20km² thuộc các xã Chiềng Mung, Hát Lót, Chiềng Mai, Mường Bon (Mai Sơn). Có độ cao trung bình 600 - 700m so với mực nước biển, địa hình tương đối bằng phẳng, đồi núi thấp, khí hậu, đất đai màu mỡ, có vị trí chiến lược cho việc phát triển kinh tế, giao thông và quốc phòng. Phát huy truyền thống cách mạng, đồng bào các dân tộc nơi đây luôn ra sức thi đua lao động sản xuất, xây dựng cao nguyên thành vùng kinh tế quan trọng của tỉnh.

'Trụ đỡ' cho nông nghiệp phát triển

Nhìn lại một năm với bao khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19, đã ảnh hưởng đến thị trường tiêu thụ nông sản trong nước và xuất khẩu. Trước bối cảnh đó, công nghiệp chế biến đã chứng minh được vai trò quan trọng, giúp nông nghiệp Sơn La vững vàng bước qua đại dịch.

Quản lý, khai thác hiệu quả các công trình thủy lợi

Những năm qua, tỉnh ta đã khai thác các nguồn lực, lồng ghép các chương trình, dự án đầu tư xây mới, sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi; tăng cường quản lý, khai thác hiệu quả hệ thống thủy lợi, đảm bảo nước phục vụ sản xuất, góp phần hoàn thành tiêu chí về thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới.

Xung quanh việc lấn chiếm hồ thủy lợi Tiền Phong: Kỳ I: Ký ức của những người ngăn dòng, đắp đập

LTS: Hồ thủy lợi Tiền Phong (tên cũ là hồ thủy lợi bản Mòn) nằm trên địa bàn xã Hát Lót (Mai Sơn) có diện tích mặt nước trên 70 ha, đảm bảo nước tưới sản xuất, sinh hoạt cho các hộ dân hai xã Mường Bon và Hát Lót. Từ năm 2002, đã xuất hiện tình trạng người dân đổ đất lấn chiếm lòng hồ nhưng việc xử lý không dứt điểm, dẫn đến khoảng 10 năm trở lại đây, một số hộ dân sinh sống phía cuối hồ thuộc địa phận tiểu khu 10, thôn Nà Sản và thôn Tiền Phong (xã Hát Lót) tiếp tục đổ đất lấn chiếm một diện tích lớn đất quy hoạch lòng hồ. Cơ quan quản lý hồ và chính quyền địa phương đã không ít lần vào cuộc xử lý, song việc lấn chiếm lòng hồ vẫn tiếp diễn.

Thơm ngon hoa trái Sơn La

Sơn La là một tỉnh vùng Tây Bắc, có diện tích tự nhiên 14.174 Km², trong đó có trên 367.000 ha đất nông nghiệp. Có 2 cao nguyên rộng lớn là cao nguyên Mộc Châu và cao nguyên Nà Sản; khí hậu nhiệt đới, cận ôn đới độ ẩm cao, đất mùn đen và phong hóa từ đá vôi, tầng đất dầy thuận lợi cho canh tác nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao.

Đảm bảo tiến độ các dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Những năm qua, huyện Mai Sơn đã tăng cường công tác quản lý, thẩm định, kiểm tra, giám sát các dự án đầu tư xây dựng cơ bản, đôn đốc thi công đảm bảo đúng quy trình, quy định, tiến độ thi công, chất lượng công trình đáp ứng nhu cầu đời sống nhân dân và phục vụ phát triển KT-XH ở địa phương.

Thường trực Tỉnh ủy kiểm tra tiến độ triển khai một số dự án tại Thành phố và huyện Mai Sơn

Ngày 4/3, các đồng chí: Nguyễn Hữu Đông, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Lò Minh Hùng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Hoàng Quốc Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đi kiểm tra tiến độ triển khai một số dự án tại Thành phố và huyện Mai Sơn.

Kịch bản tăng trưởng 2021: Dấu ấn và triển vọng

Khép lại năm 2020, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của BCH Đảng bộ tỉnh, HĐND, UBND tỉnh cùng nỗ lực của các sở, ngành, địa phương và nhân dân các dân tộc trong tỉnh, sáng tạo trong nếp nghĩ, cách làm; huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển. Nhờ đó, diện mạo kinh tế, xã hội của tỉnh Sơn La có nhiều khởi sắc; đời sống nhân dân được cải thiện. Sơn La đã trở thành một hiện tượng của cả nước trong tái cơ cấu kinh tế với nhiều gam màu sáng.

Những ngày đầu năm trên công trình thủy lợi Nà Sản

Những ngày đầu năm mới, các đơn vị, nhà thầu thi công Dự án hệ thống thủy lợi Nà Sản đang huy động tối đa nhân công, máy móc để tập trung thi công các hạng mục công trình, quyết tâm hoàn thành tiến độ theo kế hoạch đề ra. Dự án hệ thống thủy lợi Nà Sản được đầu tư xây dựng với mục tiêu cấp nước tưới tự chảy cho 1.450 ha đất canh tác và cấp nước sinh hoạt cho trên 10.000 người thuộc các xã trên cao nguyên Nà Sản, gồm: Hát Lót, Mường Bon và Chiềng Mung của huyện Mai Sơn. Đồng thời, phục vụ nuôi trồng thủy sản và duy trì dòng chảy môi trường hạ du, góp phần cải tạo môi trường sinh thái và phát triển du lịch trên địa bàn.

Sơn La đầu tư mạnh cho chế biến nông sản

Sơn La đang có những bước đi bài bản để nâng cao giá trị nông sản, đưa sản phẩm đến với thị trường trong nước và quốc tế.

Sức xuân vùng động lực kinh tế

Mai Sơn nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm của tỉnh (Thành phố - Mai Sơn - Mường La). Là vùng đất nhiều tiềm năng lợi thế, hội tụ nhiều yếu tố để phát triển nông nghiệp, công nghiệp. Ngoài vùng cây nguyên liệu tập trung, như mía, sắn, cà phê, vùng cây ăn quả phục vụ cho các nhà máy mía đường, tinh bột sắn, Mai Sơn còn có nhiều nhà máy, khu công nghiệp trên địa bàn. Với những nỗ lực của cấp ủy, chính quyền địa phương, vùng động lực kinh tế của tỉnh trên địa bàn huyện đang có sự chuyển biến tích cực.

Phát triển mô hình kinh tế trang trại

Những năm qua, mô hình kinh tế trang trại đã góp phần tích cực đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, chuyển đổi phương thức sản xuất từ quy mô nhỏ, tự cấp, tự túc sang sản xuất hàng hóa tập trung với quy mô lớn gắn với thị trường, mở ra hướng làm giàu cho nông dân.

Giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ở Chiềng Mung

Nằm trên cao nguyên Nà Sản, xã Chiềng Mung (Mai Sơn) những năm gần đây kinh tế phát triển khá mạnh, nhất là phát triển các loại cây công nghiệp, cây ăn quả. Theo đó, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật tăng lên; nhiều hộ dân thực hiện sơ chế, chế biến nông sản, nhưng hệ thống xử lý chất thải không bảo đảm, gây ô nhiễm nguồn nước. Do vậy, xã Chiềng Mung đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh phục vụ sinh hoạt và sản xuất của người dân.

Không chờ tới hết thế kỷ, biến đổi khí hậu đã 'gõ cửa' ở Tây Bắc

Biến đổi khí hậu không chỉ đe dọa nhấn chìm Hà Nội, TP.HCM trong biển nước vào cuối thế kỷ, mà đang gây thiệt hại cho một số nơi ở Việt Nam ngay lúc này.

Sơn La - vùng trồng cây ăn quả lớn nhất miền bắc

Vừa qua, tại TP Sơn La, Tỉnh ủy Sơn La đã tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả phát triển cây ăn quả và HTX, tiêu thụ các loại quả và xuất khẩu nông sản sáu tháng năm 2019. Kết quả chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, gắn với tiêu thụ, xuất khẩu đạt những con số ấn tượng đã đưa Sơn La trở thành địa phương trồng cây ăn quả lớn nhất miền bắc.