Chính phủ đề xuất 3 luật có liên quan đến bất động sản có hiệu lực từ 1/8

Tại phiên Quốc thảo luận tại Hội trường về dự án luật sửa đổi, bổ sung liên quan đến bất động sản, Chính phủ đề xuất có hiệu lực sớm hơn so với quy định.

Không để xảy ra khoảng trống pháp lý hoặc tiêu cực, trục lợi chính sách khi 3 Luật có hiệu lực sớm

Từ đòi hỏi thực tiễn ở địa phương, cũng như ở nhiều ngành, các đại biểu Quốc hội nhất trí Luật Đất đai, Luật Nhà ở và Luật Kinh doanh bất động sản sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1.8 tới, sớm hơn 5 tháng so với quy định hiện hành. Tuy nhiên, các đại biểu cũng yêu cầu Chính phủ phải cam kết trước Quốc hội về việc khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn, chỉ đạo các bộ, ngành, địa phương ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền bảo đảm chất lượng, tiến độ và lộ trình phù hợp.

Doanh nghiệp bất động sản đang chờ, cần có 'đường cao tốc' trong hoàn thiện thể chế

Đây là quan điểm của đại biểu Vũ Tiến Lộc (Hà Nội) khi ủng hộ ba luật mới về bất động sản có hiệu lực sớm từ 1/8/2024 để tháo gỡ khó khăn cho các dự án, khơi thông nguồn lực đất đai phục vụ quá trình phục hồi và tăng trưởng kinh tế xã hội hiện nay.

ĐBQH đồng tình sớm thông qua '1 luật sửa 4 luật' để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc

Chiều 21/6, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15.

Luật đất đai, nhà ở có hiệu lực sớm ngày nào tốt ngày đó

Theo đại biểu Quốc hội, 5 tháng là thời gian quý giá đối với sự phát triển, đó là những cơ hội giải tỏa những vướng mắc để khơi thông một nguồn lực quan trọng hàng đầu. Không chỉ khơi thông riêng nguồn lực về đất đai mà còn khơi dậy các nguồn lực khác để cộng sinh với đất đai, thúc đẩy sự phát triển...

Sớm thông qua '1 luật sửa 4 luật': Gỡ nhiều nút thắt về phát triển kinh tế

Các đại biểu cho rằng dự án '1 luật sửa 4 luật' càng sớm được thông qua sẽ giúp tháo gỡ các vướng mắc, nút thắt trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước hiện nay.

ĐBQH tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng đóng góp ý kiến xây dựng các luật

Chiều nay 21/6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành sớm hơn (từ ngày 1/8/2024) của các dự án luật: Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng.

Bộ trưởng TN&MT: Nhiều nội dung luật mới thực hiện ngay, không cần hướng dẫn

Nhiều đại biểu thắc mắc việc chuẩn bị các quy định hướng dẫn đối với luật mới vừa ban hành, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giải thích vấn đề này.Q

Đề nghị báo cáo Quốc hội những vấn đề có thể phát sinh khi thi hành sớm 4 luật

Chính phủ đề xuất cho phép 3 luật liên quan thị trường bất động sản là Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản và 2 điều Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/8, sớm hơn 5 tháng so với quyết nghị của Quốc hội tại Kỳ họp bất thường vào tháng 1. Thảo luận tại hội trường chiều nay, các đại biểu đồng tình với đề xuất này, đồng thời, đề nghị báo cáo Quốc hội những vấn đề có thể phát sinh khi thi hành sớm 4 luật.

Khơi thông nguồn lực đất đai, lành mạnh hóa thị trường nhà ở, bất động sản

Cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15, Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15 chiều 21/6, các đại biểu Quốc hội tán thành với việc điều chỉnh thời điểm có hiệu lực của Luật từ ngày 1/8/2024. Song, vẫn còn không ít ý kiến băn khoăn về chất lượng văn bản hướng dẫn quy định chi tiết các Luật này, khi khối lượng văn bản quá lớn và thời gian thực hiện rất ngắn.

Đẩy nhanh hiệu lực thi hành các luật về đất đai, nhà ở có tác động tích cực đến kinh tế-xã hội

Bày tỏ đồng tình với việc đưa các luật Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản và Các tổ chức tín dụng sớm đi vào hiệu lực, các đại biểu Quốc hội cho rằng việc đẩy nhanh hiệu lực thi hành các luật sẽ có tác động tích cực đến kinh tế-xã hội, góp phần giải quyết một loạt vấn đề đang tồn tại hiện nay.

'1 luật sửa 4 luật' khơi thông điểm nghẽn sẽ tác động tốt nền kinh tế

Đa số các ĐBQH cho rằng các dự án Luật được thi hành sớm hơn ngày nào sẽ có tác động tích cực đến kinh tế - xã hội sớm ngày đó.

Bộ trưởng TN&MT: Nhiều nội dung trong Luật Đất đai không cần văn bản hướng dẫn

Theo Bộ trưởng Bộ TN&MT Đặng Quốc Khánh, rất nhiều nội dung trong Luật Đất đai thực hiện được ngay mà không cần phải có văn bản hướng dẫn.

Nhiều đại biểu Quốc hội ủng hộ thông qua '1 luật sửa 4 luật'

Chiều 21-6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng

Đại biểu Quốc hội: Cần có 'đường cao tốc' trong xây dựng thể chế

Đại biểu Quốc hội Vũ Tiến Lộc cho rằng, trong xây dựng và hoàn thiện thể chế cần có sự bứt phá như cách chúng ta làm những con đường cao tốc thời gian qua.

'1 luật sửa 4 luật' sẽ giúp cải thiện tình trạng cán bộ sợ trách nhiệm

Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng dự án '1 luật sửa 4 luật' sớm được thông qua sẽ giúp cải thiện tình trạng cán bộ né tránh, đùn đẩy, sợ trách nhiệm…, vấn đề vốn được đề cấp nhiều trong thời gian qua.

'Luật đất đai, nhà ở có hiệu lực sớm ngày nào tốt ngày đó'

Nhiều cán bộ vướng vòng lao lý, 'né tránh', 'đùn đẩy' cũng có lý do từ vướng mắc của quy định hiện hành. Cho nên, đại biểu Quốc hội cho rằng, Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh Doanh bất động sản có hiệu lực sớm ngày nào thì tình trạng trên sẽ được cải thiện sớm ngày đó.

Luật Đất đai có hiệu lực sớm sẽ giải tỏa tình trạng cán bộ sợ sai, khơi thông nguồn lực

ĐBQH Hà Sỹ Đồng cho rằng, các luật về đất đai và bất động sản hiện có sự chồng chéo, mâu thuẫn. Nhiều cán bộ vướng vào vòng lao lý hay né tránh, đùn đẩy… cũng một phần từ sự bất cập đó.

Đưa các luật vào thi hành sớm phải bảo đảm các điều kiện thi hành

Các đại biểu Quốc hội tán thành cao với việc đưa các dự án luật quan trọng vào thi hành sớm, nhưng đề nghị phải bảo đảm các điều kiện thi hành luật.

Đại biểu Quốc hội: Nhiều cán bộ 'vướng vòng lao lý' một phần do bất cập về đất đai

Theo đại biểu Quốc hội, nhiều cán bộ 'né tránh', 'đùn đẩy' sợ trách nhiệm cũng có lý do bất cập từ bất động sản, nên các luật có hiệu lực sớm ngày nào, tình trạng trên sẽ được cải thiện sớm ngày đó.

Thi hành sớm 4 luật: Nhiều văn bản chưa được ban hành

Chính phủ đề xuất cho phép 3 luật liên quan thị trường bất động sản là Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản và 2 điều Luật các tổ chức tín dụng có hiệu lực từ 1/8, sớm hơn 5 tháng so với quyết nghị của Quốc hội tại Kỳ họp bất thường vào tháng 1. Thảo luận tại hội trường chiều 21/6, các đại biểu đồng tình với đề xuất của chính phủ, tuy nhiên, đề nghị cần lưu ý những vấn đề báo cáo thẩm tra Ủy ban Kinh tế đã chỉ ra.

Cần quy định danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô cho người Việt Nam và người nước ngoài

Thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) mới đây, đại biểu Hà Sỹ Đồng (Đoàn Quảng Trị) cho rằng, nên quy định đồng bộ danh hiệu Công dân danh dự Thủ đô cho cả người Việt Nam trong nước và người nước ngoài.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham gia thảo luận tổ về một số dự án luật

Sáng nay 20/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại tổ về các dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật quan trọng, bao gồm Luật Đất đai số 31/2024/QH15, Luật Nhà ở số 27/2023/QH15, Luật Kinh doanh bất động sản số 29/2023/QH15 và Luật Các tổ chức tín dụng số 32/2024/QH15. Đây là những dự án luật có ảnh hưởng sâu rộng đến các lĩnh vực kinh tế, xã hội và đời sống của người dân, do đó đã thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu.

Bảo đảm tính chặt chẽ, không tạo khoảng trống pháp lý

Sáng 20.6, các ĐBQH thảo luận tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Ninh, Bến Tre, Phú Yên, Quảng Trị) về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng. Các ĐBQH thống nhất cao cần thiết triển khai các Luật càng sớm càng tốt bởi sẽ tác động rất tích cực cho nền kinh tế. Tuy nhiên cần phải bảo đảm các điều kiện tổ chức, không tạo khoảng trống pháp lý, mâu thuẫn chồng chéo.

Chuyển biến mạnh mẽ ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi Quảng Trị

Những năm qua, việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) về phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi tại tỉnh Quảng Trị đã làm thay đổi nhiều mặt trong đời sống của hàng nghìn hộ dân ở đây. Đặc biệt, bà con từ chỗ thiếu ăn no, mặc ấm, nay không chỉ tỉ lệ hộ nghèo, cận giảm mạnh, mà đời sống văn hóa, tinh thần còn đạt được nhiều văn minh, tiến bộ.

Quảng Trị: Gỡ khó cho dự án sản xuất tôm công nghệ cao

Phó chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Hà Sỹ Đồng vừa chủ trì cuộc họp giải quyết khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục đầu tư dự án Khu sản xuất tôm siêu thâm canh công nghệ cao tuần hoàn nước Gromax tại huyện Hải Lăng.

Cần sớm xóa bỏ bến bãi trái phép ven sông

Các cấp, ngành và địa phương trên địa bàn TP Hà Nội đang nỗ lực xử lý dứt điểm hoạt động tập kết, trung chuyển trái phép vật liệu xây dựng ven sông để bảo đảm an toàn cho hệ thống đê điều trong mùa mưa bão năm 2024.

Tỷ giá tăng đáng lo với thị trường chứng khoán hơn lạm phát

Tác động của lạm phát được nhận định không đáng kể đối với lãi suất và thị trường chứng khoán, nhưng tỷ giá tăng là yếu tố đáng quan ngại.

Cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng: Phân cấp triệt để, không nửa vời

Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng cho rằng cần mạnh dạn phân cấp và phân cấp thật triệt để, tạo điều kiện thuận lợi nhất để TP Đà Nẵng thu hút các nguồn lực đầu tư.

Tạo cơ chế để Đà Nẵng phát triển

Các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ ủng hộ phải có những cơ chế đột phá, phân cấp, phân quyền tối đa để giúp Đà Nẵng phát triển

ĐBQH Vũ Trọng Kim: Mạnh dạn để dân bầu trực tiếp Chủ tịch TP Đà Nẵng

Đại biểu Vũ Trọng Kim đề nghị, trong các cơ chế, chính sách đặc thù cho Đà Nẵng cần đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong việc quản lý, sử dụng biên chế; mạnh dạn để người dân bầu trực tiếp Chủ tịch TP.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bổ sung chính sách đặc thù vượt trội cho Đà Nẵng

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, ngày 7/6, các đại biểu đã thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Đề nghị có thêm một số cơ chế để Đà Nẵng triển khai thí điểm Khu thương mại tự do

Các đại biểu Quốc hội đề nghị, có thêm một số cơ chế để Đà Nẵng triển khai thí điểm Khu thương mại tự do, tạo tiền đề nhân rộng ra các địa phương khác.

Phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá về phát triển kinh tế - xã hội của Đà Nẵng

Đại biểu Quốc hội Nguyễn Hải Dũng cho rằng, cần phải kịp thời ban hành Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng, để tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hiện nay cho thành phố, tạo động lực để Đà Nẵng phát triển nhanh và bền vững, xứng đáng là thành phố đáng sống.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham gia thảo luận về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng

Hôm nay 7/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường để thảo luận về Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng.

Du lịch Đà Nẵng sẽ phát triển nhiều hơn nữa nếu có cơ chế 'cởi trói'

Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, ngày 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng.

Đề xuất thí điểm bầu trực tiếp Chủ tịch Đà Nẵng bằng lá phiếu của dân

Tại phiên thảo luận sáng, đại biểu Vũ Trọng Kim tiếp tục đề xuất Quốc hội nghiên cứu thí điểm để người dân Đà Nẵng trực tiếp bầu Chủ tịch UBND thành phố bằng lá phiếu của nhân dân.

Bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách giúp Đà Nẵng đột phá và phát triển

Sáng 7/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển thành phố Đà Nẵng.

Đề nghị phân quyền quyết định biên chế cho Đà Nẵng, đừng 'phân cấp nửa vời'

ĐB Vũ Trọng Kim (Nam Định) kiên trì đề xuất thí điểm bầu Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng trực tiếp bằng lá phiếu của nhân dân với quy trình đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự thống nhất của HĐND, giới thiệu của Mặt trận Tổ quốc.

Đại biểu đồng thuận thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng

Nhiều đại biểu Quốc hội đồng thuận việc Quốc hội sớm thông qua nghị quyết về chính sách đặc thù cho Đà Nẵng, trong đó có thí điểm thành lập Khu thương mại tự do

'Thượng Hải làm trung tâm thương mại mấy trăm triệu USD chỉ mất 68 ngày, sao người ta làm được'?

Theo Bộ trưởng KH&ĐT, lần thí điểm này, Đà Nẵng sẽ áp dụng cơ chế đột phá về chính sách, phân cấp triệt để, không nửa vời, không phải 'cái này đưa về bộ này, cái kia đưa về bộ kia'.

Cần có sự giám sát trong việc cho thuê trực tiếp tài sản kết cấu hạ tầng thông tin

Sáng 7.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển TP. Đà Nẵng.

Thành lập Khu Thương mại tự do Đà Nẵng: cần cơ chế giám sát đặc biệt

Việc thí điểm thành lập Khu Thương mại tự do ở TP Đà Nẵng chưa có tiền lệ ở nước ta nên trong quá trình triển khai thực hiện cần có cơ chế giám sát đặc biệt để vừa làm vừa kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm.

Lập Khu thương mại tự do không thể thiếu chính sách nâng cao chất lượng cán bộ

Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng để thực hiện được các cơ chế, chính sách đặc thù, trong đó có việc thành lập Khu thương mại tự do thì không thể thiếu các chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.

Nếu khu thương mại tự do thành công tại Đà Nẵng thì nên nhân rộng ngay

Phát biểu tại nghị trường sáng 7-6, ĐB Trần Hoàng Ngân (TPHCM) đề nghị Đà Nẵng ưu tiên triển khai khu thương mại tự do để nếu thành công thì nhân rộng và 'nên nhân rộng ngay'.

Ủng hộ Đà Nẵng lập Khu thương mại tự do, thành công sẽ nhân rộng ngay

Hiện tại pháp luật hiện hành của Việt Nam chưa có quy định về việc thành lập, hoạt động đối với Khu thương mại tự do, trong khi đó đây là mô hình kinh tế đã khá phổ biến.

TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ, PHÁT HUY TIỀM NĂNG ĐỂ ĐÀ NẴNG TRỞ THÀNH THÀNH PHỐ VĂN MINH, HIỆN ĐẠI

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 7/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Biến số nào chờ đợi nhà đầu tư nửa cuối năm?

Sau rất nhiều biến cố xảy ra với thị trường tài chính nửa đầu năm khiến nhà đầu tư chóng mặt, đâu là những biến số đang chờ đợi nhà đầu tư nửa cuối năm? Liệu những biến số này có khả năng dẫn tới đảo chiều chính sách, hay thời điểm sóng gió nhất đã qua?