Biến số nào chờ đợi nhà đầu tư nửa cuối năm?

Sau rất nhiều biến cố xảy ra với thị trường tài chính nửa đầu năm khiến nhà đầu tư chóng mặt, đâu là những biến số đang chờ đợi nhà đầu tư nửa cuối năm? Liệu những biến số này có khả năng dẫn tới đảo chiều chính sách, hay thời điểm sóng gió nhất đã qua?

Nhiều kỳ vọng trong lần đầu 'đăng đàn' của Tổng Kiểm toán Nhà nước

Sáng 5-6, lần đầu tiên tham gia phiên chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn được các đại biểu kỳ vọng sẽ làm minh bạch, sáng tỏ những vấn đề còn tồn tại, hạn chế, bất cập.

Tổng Kiểm toán nói về vai trò kiểm toán trong 'đại án' Phúc Sơn, Thuận An

Đối với những sai sót trong đấu thầu, cụ thể là vụ án tiêu cực của Tập đoàn Phúc Sơn và Tập đoàn Thuận An, Tổng Kiểm toán Ngô Văn Tuấn khẳng định hai doanh nghiệp này không có vốn nhà nước, nên không phải là đơn vị được kiểm toán.

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương

Tiếp tục phiên chất vấn kỳ họp thứ 7, chiều nay 4/6, Quốc hội tiến hành chất vấn Bộ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Hồng Diên. Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham gia chất vấn.

Tiếp tục chất vấn và trả lời chất vấn: Bộ trưởng bộ Công Thương, Bộ Tài chính đăng đàn

Tiếp tục phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV về nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực tài nguyên và môi trường, chiều 4/6 tại hội trường Quốc hội, từ 14 giờ – 14 giờ 20 phút, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh và các thành viên Chính phủ tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất. Tiếp sau đó, Bộ trưởng bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đăng đàn trả lời các vấn đề cử tri và đại biểu quan tâm.

Mít tinh hưởng ứng các ngày về môi trường, đại dương, biển đảo

Hôm nay 3/6, tại xã Vĩnh Thái (huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị), Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Môi trường thế giới 5/6, Ngày Đại dương thế giới 8/6, Tuần lễ Biển và Hải đảo Việt Nam năm 2024 và phát động xây dựng mô hình hội nông dân tham gia bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu giai đoạn năm 2024 - 2030. Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Minh Ngân; Phó Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam Đinh Khắc Đính; Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng tham dự.

Nền kinh tế không chỉ chịu áp lực về tăng trưởng

Nền kinh tế đang đứng trước nhiều áp lực không chỉ về tăng trưởng, mà cả về kiểm soát lạm phát, sau nhiều năm giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát ở mức dưới 4%.

Đà Nẵng chấp nhận rủi ro để lập khu thương mại tự do

Chính phủ đề xuất thí điểm thành lập Khu thương mại tự do Đà Nẵng gắn với cảng biển Liên Chiểu. Lãnh đạo Đà Nẵng cho biết, Thành phố chấp nhận rủi ro; nếu thành công, đây sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước.

Xác định nhu cầu thực về vàng trên thị trường Việt Nam

Bắt đầu từ hôm nay (3/6), 4 ngân hàng thương mại nhà nước sẽ được mua vàng trực tiếp từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) để bán lại vàng cho người dân.

Áp lực lạm phát từ giỏ thực phẩm đi chợ tới nỗi lo lớn của nền kinh tế

Lạm phát đang có dấu hiệu tăng nhiệt trong thời gian gần đây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của người dân và hoạt động của doanh nghiệp khó khăn hơn. Điều này cho thấy bên cạnh ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng thì kiểm soát lạm phát cần được đặc biệt coi trọng trong thời gian tới.

'Sức khỏe' doanh nghiệp đáng báo động, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT nói gì?

Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chính phủ thường kỳ, Thứ trưởng Bộ KH-ĐT Trần Quốc Phương cho biết tình hình đăng ký kinh doanh, thành lập doanh nghiệp (DN) là vấn đề nóng hổi được xã hội và dư luận quan tâm.

Bình chọn 34 sản phẩm đạt sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Sáng nay 1/6, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Chủ tịch Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu tỉnh Hà Sỹ Đồng chủ trì cuộc họp Hội đồng bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu tỉnh Quảng Trị lần thứ VII, năm 2024.

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng: Đề nghị Quốc hội bổ sung tỉnh Quảng Trị vào Nghị quyết quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050

Hôm qua 31/5, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự thảo Nghị quyết về quy hoạch không gia biển quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050; dự thảo Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Đà Nẵng. Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị tham gia thảo luận.

Giám sát việc thí điểm khu thương mại tự do Đà Nẵng để giảm rủi ro

Đi đôi với thí điểm chính thành lập khu thương mại tự do Đà Nẵng sao cho phù hợp với thực tế của Việt Nam thì sẽ kèm theo kiểm tra, giám sát nhằm hạn chế tối đa các rủi ro.

Bình ổn thị trường vàng bằng cách nào?

Tại tọa đàm 'Bình ổn giá vàng trong nước thế nào?' do VTC News tổ chức sáng 30/5, các khách mời đã đề xuất nhiều biện pháp để bình ổn thị trường vàng.

Bí thư Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng: 'Biết có rủi ro nhưng chúng tôi vẫn chấp nhận làm'

Nói về đề xuất thí điểm thành lập khu thương mại tự do, Bí thư TP Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho biết đây là vấn đề chưa có tiền lệ ở Việt Nam, thành công sẽ là nền tảng nhân rộng cho cả nước, còn rủi ro thì TP sẽ gánh chịu.

Đà Nẵng chấp nhận rủi ro, dám nghĩ, dám làm thí điểm khu thương mại tự do

Bí thư Đà Nẵng cho rằng, việc thành lập khu thương mại tự do là một trong những đột phá và cũng là dám nghĩ, dám làm trong việc thử nghiệm một mô hình đã được thế giới khẳng định. Đà Nẵng xác định việc này có rủi ro nhưng chấp nhận.

Đại biểu Quốc hội: 'Sức khỏe' của doanh nghiệp cần được quan tâm đặc biệt

Các Đại biểu Quốc hội hết sức quan tâm đến sức khỏe của doanh nghiệp, đưa ra nhiều ý kiến, đóng góp giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển mạnh hơn trong thời gian tới.

VTC News tổ chức tọa đàm 'Bình ổn giá vàng trong nước thế nào?'

9h thứ 5 (30/5), VTC News tổ chức tọa đàm 'Bình ổn giá vàng trong nước thế nào?' với nhiều đề xuất giải pháp của chuyên gia để thị trường vàng phát triển lành mạnh.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI BÀN GIẢI PHÁP HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, thảo luận toàn thể hội trường về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, các đại biểu Quốc hội bày tỏ băn khoăn trước tình trạng số doanh nghiệp tạm ngừng kinh doanh, giải thể đều tăng cao. Nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp đối với nền kinh tế, các đại biểu đề nghị Chính phủ đánh giá kỹ hơn để có những quyết sách kịp thời ngay tại kỳ họp này nhằm tháo gỡ, hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động.

Đánh giá đầy đủ 'sức khỏe doanh nghiệp' để hỗ trợ kịp thời

Mặc dù Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã cập nhật số liệu cho thấy trong tháng 5, tình hình đăng ký doanh nghiệp chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nhiều đại biểu Quốc hội vẫn chưa thực sự yên tâm về con số này. Trong phiên thảo luận, nhiều đại biểu đã đề xuất các giải pháp cần lưu tâm, đặc biệt liên quan đến thị trường vốn của doanh nghiệp.

Đại biểu Quốc hội đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù cho tuyến cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo

Đại biểu Hà Sỹ Đồng cho rằng, cần có quyết sách kịp thời để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp, đặc biệt là vấn đề về tín dụng. Đồng thời, đề nghị có đánh giá việc thực hiện cơ chế đặc thù tại 10 tỉnh; đề xuất áp dụng cơ chế đặc thù cho tuyến cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo (tỉnh Quảng Trị), vì đây là tuyến cao tốc điểm đầu của Hành lang kinh tế Đông Tây, kết nối với tuyến cao tốc Bắc Nam, kết nối vùng... nhằm tạo đà bứt phá cho địa phương.

Thu ngân sách tăng cao hơn chi, đại biểu Quốc hội lo tiền bị rút ra khỏi nền kinh tế chưa kịp tái phân phối

Trong khi số lượng doanh nghiệp rời khỏi thị trường đang cao hơn số doanh nghiệp thành lập mới, tốc độ tăng thu ngân sách cao hơn tăng chi, đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng (đoàn Quảng Trị) lo ngại một lượng tiền đang bị rút ra khỏi nền kinh tế mà chưa kịp tái phân phối.

Lo cơ chế, chính sách đặc thù làm tăng chênh lệch giàu, nghèo giữa các tỉnh

Các cơ chế, chính sách thí điểm đang là vướng mắc chung của các địa phương thì phải sớm được nhân rộng và áp dụng chung, đại biểu Quốc hội đề nghị sớm tổng kết, đánh giá các cơ chế đặc thù.

Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng: Đề nghị vốn nhà nước tham gia 70% tổng mức đầu tư dự án cao tốc Cam Lộ - Lao Bảo

Hôm nay 29/5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 7, Quốc hội dành trọn một ngày để thảo luận tại hội trường về kế hoạch phát triển KT - XH, ngân sách nhà nước và công tác thực hành tiết kiệm, chống lãng phí năm 2023; kết quả thực hiện các mục tiêu quốc gia về bình đẳng giới năm 2023.

Chưa an tâm với sức khỏe doanh nghiệp, đại biểu đề nghị có quyết sách ngay trong kỳ họp

Sức khỏe còn khó khăn của doanh nghiệp và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp là nội dung chiếm chi phối trong phần lớn phát biểu của các vị đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.

Đại biểu Quốc hội: Ai cũng bị nhận điện thoại lừa đảo

Đại biểu cho rằng, cần chú ý đến chất lượng cuộc sống của người dân, cả về thể chất và tinh thần. Gần đây diễn ra nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể, vụ việc liên quan đến an toàn thông tin, an ninh mạng, thông tin xấu độc, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản trên không gian mạng... chi phối sự tập trung của doanh nghiệp, người dân cho phát triển kinh tế.

Rà soát, cân nhắc lại đối tượng giảm 2% thuế VAT

Trong bối cảnh nền kinh tế còn nhiều khó khăn, việc tiếp tục kéo dài chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) là hết sức cần thiết. Tuy nhiên, cũng cần cân nhắc, tính toán lại về đối tượng được giảm thuế.

Đại biểu Quốc hội: Nên giao Hà Nội được quyền quyết định biên chế

Đại biểu Quốc hội đề nghị đẩy mạnh việc phân cấp, quản lý và giao cho Hà Nội được quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức, viên chức. Đồng thời, có cơ chế báo cáo, kiểm tra, kiểm soát của Trung ương trong quá trình thực hiện.

Các chính sách cần thực sự đặc thù, vượt trội, đột phá, tạo động lực cho Thủ đô phát triển mạnh mẽ hơn

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội phân tích, làm rõ nhiều nội dung, đề xuất nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, chỉnh lý một số điều, khoản quy định cụ thể. Qua đó, bảo đảm tính khả thi, vừa bảo đảm tính đặc thù, vượt trội, đột phá trong chính sách, tạo động lực xây dựng và phát triển Thủ đô, xứng tầm trong giai đoạn mới với tinh thần 'Hà Nội vì cả nước và cả nước vì Hà Nội'.

ĐBQH mong Hà Nội có những công trình để lại dấu ấn về Thủ đô

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn có ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội

Hội đồng Nhân dân thành phố Hà Nội được quyền quyết định việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính khác thuộc ủy ban, bảo đảm tiêu chí, điều kiện theo quy định.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

ĐBQH: Bỏ HĐND cấp phường sẽ giúp chính quyền đô thị của Hà Nội năng động hơn

Theo các ĐBQH, việc không tổ chức HĐND ở các phường thuộc quận, thị xã của Hà Nội sẽ góp phần khiến tổ chức chính quyền cấp xã, phường tinh gọn và năng động hơn…

Chú trọng đầu tư, phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt

Thảo luận tại hội trường chiều 28-5, đại biểu Khương Thị Mai (Đoàn Nam Định) cho rằng, với tính chất, yêu cầu, vị trí đặc biệt quan trọng của Thủ đô, cần chú trọng đầu tư và phát triển Hà Nội như một đô thị đặc biệt, một đơn vị hành chính đặc biệt.

ĐB Quốc hội: phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô

Theo đại biểu Quốc hội, nhằm đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, phát huy vai trò tự chủ, tự quản của chính quyền Thủ đô, Quốc hội nên đẩy mạnh phân cấp, quản lý về biên chế, giao cho Hà Nội được quyền quyết định về biên chế cán bộ, công chức, viên chức.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): việc giao quyền chủ động cho Hà Nội là rất cần thiết

Đại biểu tán thành quy định việc giao quyền chủ động cho thành phố để có được tổ chức bộ máy linh hoạt, hiệu quả, phù hợp với yêu cầu quản lý trong từng giai đoạn là rất cần thiết.

Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng: Đề xuất danh hiệu Công dân ưu tú Thủ đô cho người Việt Nam

Chiều nay 28/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi); các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thảo luận về một số nội dung mới, những ý kiến khác nhau của dự thảo Luật này. Đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng, Ủy viên Ủy ban Tài chính và Ngân sách của Quốc hội, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Quảng Trị tham gia ý kiến.

ĐBQH băn khoăn việc phát triển mô hình cơ sở giáo dục chất lượng cao, thu hút nhân tài

Thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Quốc hội cho rằng, Dự thảo Luật đã đưa ra mô hình chưa được sử dụng trong Luật Giáo dục, trong đó có cơ sở giáo dục chất lượng cao; chưa làm rõ tiêu chí được công nhận chất lượng cao.

Có nên tiếp tục giảm 2% thuế VAT?

Đến hết ngày 30/6/2024, chính sách giảm 2% thuế suất thuế VAT sẽ hết thời hạn áp dụng. Vậy có nên kéo dài thời gian thực hiện để tiếp tục giảm thuế hay nên dừng lại?

Đại biểu Quốc hội đề xuất gia hạn giảm thuế VAT sang năm 2025

Đây là đề xuất được nhiều đại biểu Quốc hội đưa ra tại phiên thảo luận về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chương trình phục hồi kinh tế xã hội và nghị quyết về một số dự án trọng điểm...

Điều hành tín dụng bằng room có thể phát sinh tình trạng xin - cho?

Việc áp đặt hạn mức tăng trưởng tín dụng (room) như hiện nay được nhiều đại biểu đánh giá là có thể phát sinh tình trạng xin - cho và đề nghị bỏ hẳn chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng. Tuy nhiên, Ngân hàng Nhà nước nêu các lý do vẫn kiên trì giữ hạn mức tín dụng.

ĐBQH Hà Sỹ Đồng: Sự thất bại của gói hạ lãi suất 2% là một may mắn

Sáng 25/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về Báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển KT- XH và các Nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Đại biểu Quốc hội đề xuất kéo dài chính sách giảm thuế VAT

Các ĐBQH cho rằng, Quốc hội cần cân nhắc xem xét cho phép tiếp tục chính sách giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) cho tất cả các mặt hàng từ 10% xuống 8%; tuy nhiên đối tượng được giảm thuế VAT cần được rà soát kỹ lưỡng để có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình hiện nay.

Xem xét tiếp tục giảm thuế để hỗ trợ đầu tư phát triển

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, ngày 25-5, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về báo cáo của Đoàn giám sát và dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 43/2022/QH15 ngày 11-1-2022 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và các nghị quyết của Quốc hội về một số dự án quan trọng quốc gia đến hết năm 2023'.

Cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT

Nhiều đại biểu cho rằng, cần tiếp tục kéo dài chính sách giảm 2% thuế VAT và một số loại phí nhằm kích cầu tiêu dùng nội địa, bởi trên thực tế, việc giảm thuế và phí 2 năm qua gần như không ảnh hưởng tổng thu ngân sách.

Khắc phục tình trạng 'cán bộ xơ cứng, không dám hành động'

Tiếp tục chương trình Kỳ họp, ngày 25/5, Quốc hội thảo luận việc thực hiện Nghị quyết số 43 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội. Gói hỗ trợ lãi suất, giảm thuế VAT 2% và thực trạng cán bộ sợ sai nhận được rất nhiều sự quan tâm của các đại biểu.

Tăng hiệu quả chính sách, không để cán bộ sợ sai

Không cần nhiều chính sách nhưng cần nâng cao tính khả thi, đặc biệt cần đứng từ góc độ người dân và doanh nghiệp để hiểu họ thực sự muốn gì