Cháy lớn tại Hy Lạp, nhiều người dân phải sơ tán

Nhà chức trách Hy Lạp ngày 19/6 thông báo một đám cháy lớn đã bùng phát gần thủ đô Athens của nước này do nhiệt độ cao và gió mạnh.

Thế giới tiếp tục mục tiêu hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C

Theo trang Nikkei Asia, Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc (COP29) hướng tới mục đích nâng cao tham vọng và thúc đẩy hành động về biến đổi khí hậu.

Tăng mục tiêu cắt giảm lượng khí thải CO2

Một nhóm các nhà nghiên cứu cho rằng, các chính phủ cần trồng thêm cây xanh và triển khai các công nghệ giúp tăng gấp 4 lần lượng khí carbon dioxide (CO2) bị loại bỏ khỏi khí quyển mỗi năm, từ nay đến năm 2050, nhằm đáp ứng các mục tiêu về khí hậu toàn cầu.

Claudia Sheinbaum: Từ nhà khoa học gốc Do Thái đến nữ Tổng thống đầu tiên của Mexico

Bà Claudia Sheinbaum - nữ Tổng thống đầu tiên của Mexico - từng là nhà vật lý có bằng tiến sĩ về kỹ thuật năng lượng, cựu thị trưởng của một trong những thành phố đông dân nhất thế giới và là thành viên hội đồng khoa học khí hậu Liên hợp quốc - cơ quan từng đoạt giải Nobel Hòa bình.

Nữ tổng thống đầu tiên của Mexico: Từ học giả đến chính khách

Bà Claudia Sheinbaum, cựu lãnh đạo chính quyền Thành phố Mexico và là ứng cử viên của đảng Morena cầm quyền, dự kiến sẽ trở thành nữ tổng thống đầu tiên của đất nước Mexico.

Mexico sẽ chào mừng nữ Tổng thống đầu tiên trong 200 năm

Theo kết quả kiểm phiếu sơ bộ chính thức được Viện Bầu cử Quốc gia Mexico công bố, bà Claudia Sheinbaum từ đảng Morena cầm quyền được dự đoán sẽ giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống và trở thành người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo đất nước.

Mexico có nữ Tổng thống đầu tiên trong lịch sử

Theo số liệu từ Viện bầu cử (INE) của Mexico, bà Claudia Sheinbaum, cựu thị trưởng Thành phố Mexico, người được các đối thủ chính trị mệnh danh là 'quý bà băng giá', đã giành được đủ phiếu bầu để trở thành nữ Tổng thống đầu tiên của quốc gia Mỹ Latinh này.

Những hành động không ngờ giúp 'giải cứu Trái Đất'

Bỏ phiếu, giảm đi máy bay, ăn ít thịt hay sinh ít con hơn - những hành động cá nhân tưởng như không liên quan này lại có thể góp phần chống biến đổi khí hậu.

Cách mạng xanh: Sử dụng AI tạo ra cây trồng hấp thụ carbon chống biến đổi khí hậu

Các nhà khoa học tại Viện Nghiên cứu sinh học Salk (Mỹ) đã sử dụng phần mềm trí tuệ nhân tạo (AI) để nghiên cứu các đặc tính của thực vật, đẩy nhanh quá trình phát triển các loại cây trồng có khả năng thu giữ nhiều carbon hơn, góp phần chống lại biến đổi khí hậu.

Ngành công nghiệp dầu khí Mỹ được lợi gì nếu ông Trump tái đắc cử?

Khi hàng trăm nhà khoa học khí hậu quốc tế dự báo hiện tượng nóng lên toàn cầu sẽ vượt qua ngưỡng nguy hiểm, ngành dầu khí đang chuẩn bị cho nhiệm kỳ tổng thống thứ hai của ông Donald Trump với một loạt sắc lệnh hành pháp sẵn sàng được ký vào ngày đầu tái đắc cử.

Thế giới đang bên bờ vực thẳm về khí hậu

Đáp lại kết quả của một cuộc khảo sát do The Guardian thực hiện cho thấy hàng trăm chuyên gia khí hậu hàng đầu thế giới đã dự báo mức độ nóng lên toàn cầu sẽ vượt mục tiêu quốc tế là 1,5 độ C, Liên hợp quốc (LHQ) mới đây ra cảnh báo, thế giới đang bên bờ vực thẳm về khí hậu.

Các nhà khoa học dự đoán tình trạng nóng lên toàn cầu vượt mức 1,5 độ C

Hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới dự đoán rằng trong thế kỷ này, nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5C so với mức thời tiền công nghiệp, không giữ được các mục tiêu đã đặt ra và sẽ gây ra hậu quả thảm khốc cho nhân loại và hành tinh.

Trái đất đang trên đà nóng vượt xa so mục tiêu mà thế giới đặt ra

Guardian vừa thực hiện một cuộc khảo sát với hàng trăm nhà khoa học về khí hậu hàng đầu thế giới. Họ dự đoán nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng lên ít nhất 2,5 độ C trong thế kỷ này, vượt xa các mục tiêu mà thế giới đặt ra.

Đông Nam Á chịu nắng hạn kéo dài do nước đã trút xuống Đông Phi

Hiện tượng El Ninõ đang suy yếu, cùng với hiện tượng được gọi là Lưỡng cực Ấn Độ Dương, đang đóng một vai trò nào đó, đặc biệt là gây ra lũ lụt ở Đông Phi, hạn hán ở Nam Phi và nhiệt độ cao ở Đông Nam Á.

San hô đang bị tẩy trắng

Dọc bờ biển từ Australia qua Kenya đến Mexico, nhiều rạn san hô đầy màu sắc đã chuyển sang một màu trắng đục, đây là sự kiện tẩy trắng toàn cầu lần thứ tư trong 3 thập kỷ qua.

Thị trường thu hồi và lưu trữ CO2 ở Châu Âu có gì mới?

Hôm thứ Năm, Na Uy, Thụy Điển, Đan Mạch, Hà Lan và Thụy Điển đã ký kết các nghị định thư về vận chuyển CO2 xuyên biên giới, một bước tiến mới trong việc thiết lập thị trường thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) của Châu Âu.

NASA: Năng lượng hạt nhân đã cứu sống 1,8 triệu sinh mạng trên Trái đất

Một báo cáo gần đây của các nhà khoa học NASA kết luận rằng năng lượng hạt nhân đã cứu sống khoảng 1,8 triệu sinh mạng từ năm 1971 đến năm 2009 nhờ tránh được ô nhiễm không khí.

Bằng chứng về biến đổi khí hậu sớm, khiến Trái đất nóng lên nhanh hơn

Một số bọt biển hàng thế kỷ nằm dưới đáy biển Caribbean khiến hai nhà khoa học Malcolm McCulloch (Đại học Tây Úc) và Amos Winter (Đại học bang Indiana) tin rằng biến đổi khí hậu do con người gây ra bắt đầu sớm hơn so với dự kiến, khiến thế giới nóng lên nhiều hơn tính toán lâu nay.

Quá trình chuyển đổi năng lượng: Các chỉ dẫn và kịch bản (Kỳ 1)

Mới đây, hãng ExxonMobil (Hoa Kỳ) đã đưa ra báo cáo về triển vọng toàn cầu về chuyển đổi năng lượng. Sau đây xin giới thiệu nội dung chính của báo cáo này.

Nồng độ CO2 dự kiến trong năm 2024 đe dọa giới hạn nóng lên toàn cầu

Cơ quan Khí tượng Vương quốc Anh (Met Office) ngày 19/1 dự báo, lượng khí carbon dioxide (CO2) tăng lên trong khí quyển năm nay sẽ vượt các quỹ đạo quan trọng để hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5 độ C.

Biến đổi khí hậu có thể gây thêm 14,5 triệu ca tử vong tính đến năm 2050

Lũ lụt ước tính sẽ gây ra 8,5 triệu ca tử vong đến năm 2050 với 'nguy cơ cao nhất về tử vong do khí hậu' trong khi nắng nóng có thể gây thiệt hại kinh tế cao nhất, khoảng 7.100 tỷ USD tính đến 2050.

Bước vào năm điều chỉnh lộ trình Net Zero

Việt Nam bắt đầu áp dụng trách nhiệm tái chế đối với các nhà sản xuất và nhập khẩu kể từ ngày 1-1-2024. Và cũng là lần đầu tiên Việt Nam đưa ra chiến lược phát triển năng lượng hydrogen song song với việc xuất khẩu năng lượng tái tạo ra nước ngoài.

Biến đổi khí hậu là thủ phạm khiến năm 2023 có nhiều động đất, núi lửa

Biến đổi khí hậu không chỉ tác động trên bề mặt Trái đất mà còn ảnh hưởng xuống dưới vỏ hành tinh của chúng ta.

Thế giới chạy đua kiểm soát AI

Một loạt thỏa thuận đa phương đã được nhiều quốc gia, khối các quốc gia trên khắp thế giới ký kết với nhiều điều kiện thực thi hướng đến đảm bảo sự an toàn trong thiết kế, sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI), phòng tránh, hạn chế những tác hại do AI gây ra cho tính mạng, cuộc sống của con người,…

COP28: Hành động vì tương lai nhân loại

Hội nghị về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc lần thứ 28 (COP28) diễn ra từ ngày 30/11 đến ngày 12/12 tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE). Đây là sự kiện COP lớn nhất kể từ lần đầu tiên được tổ chức tại Berlin, Đức vào tháng 3/1995 với khoảng 70.000 người tới Dubai. Các phái đoàn từ tất cả 199 bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đều tham dự hội nghị.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34 - 1,58 độ C so thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2023 là năm nóng nhất từ trước đến nay, nhưng năm 2024 có thể còn nóng hơn

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu trong năm 2024 sẽ tăng trong khoảng từ 1,34-1,58 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.

Dự báo nhiệt độ trung bình toàn cầu tạm thời tăng vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm 2024

Cơ quan Khí tượng Anh (Met) ngày 8/12 nhận định nhiệt độ trung bình toàn cầu có thể ghi nhận mức tăng tạm thời vượt ngưỡng 1,5 độ C trong năm tới, một mốc trong lịch sử khí hậu mà thế giới có thể gia tăng cảnh báo tại Hội nghị lần thứ 28 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP28), vừa diễn ra tại Dubai, Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE).

Vi khuẩn cần thiết cho thực vật bị sụt giảm bởi tình trạng nóng lên toàn cầu

Một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Nature Food dự báo sự sống của vi khuẩn có lợi cho thực vật (PBB) sẽ bị ảnh hưởng bởi tình trạng nóng lên toàn cầu.

Đại dương cần được bảo vệ vì sự sống của con người

Không chỉ giúp điều hòa khí hậu, đại dương còn đem lại nguồn thức ăn cho hàng tỷ người, hỗ trợ phúc lợi cho các cộng đồng ven biển và góp phần duy trì tăng trưởng kinh tế. Do đó, làm thế nào để sử dụng, quản lý và bảo vệ bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên này là một yêu cầu cấp thiết.

Lượng khí thải CO2 tăng trở lại do Trung Quốc, Ấn Độ và hàng không

Lượng khí thải CO2 trong không khí năm nay tăng 1,1% so với năm ngoái do ô nhiễm gia tăng từ Trung Quốc và Ấn Độ, theo báo cáo của một nhóm nhà khoa học.

Việt Nam - Đan Mạch đẩy mạnh hợp tác, hướng tới chuyển đổi xanh

Hai nước Việt Nam, Đan Mạch sẽ tiếp tục đẩy mạnh chương trình hợp tác hiện tại trong nhiều lĩnh vực, hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Việt Nam, Đan Mạch và những gặt hái hứa hẹn từ COP 28

Hội nghị COP 28 tại UAE là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng trái đất; từ đó, vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn.

Đan Mạch và Việt Nam đạt được gì từ COP28?

COP 28 (30/11/2023 - 12/12/2023 tại UAE) là thời điểm quan trọng để đánh giá kỹ lưỡng và toàn diện về tình trạng của trái đất, từ đó vạch ra lộ trình xây dựng một tương lai tốt đẹp hơn. Việt Nam và Đan Mạch sẽ tiếp tục hợp tác để đạt được các mục tiêu khí hậu toàn cầu đầy tham vọng cũng như đẩy mạnh các chương trình hợp tác hiện tại trong các lĩnh vực khác nhau hướng tới mục tiêu chuyển đổi xanh và phát triển kinh tế xã hội bền vững.

Hàng trăm dự án dầu khí mới được phê duyệt bất chấp cuộc khủng hoảng khí hậu

Hơn 400 dự án khai thác dầu khí đã được phê duyệt trên toàn cầu trong hai năm qua bất chấp những lời kêu gọi từ bỏ nhiên liệu hóa thạch.

Chống biến đổi khí hậu: Sức người không đủ nên vẫn phải cầu cứu mẹ thiên nhiên

Gabriel Labbate - người chuyên gia thuộc bộ phận Hệ sinh thái của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc - cho rằng các lĩnh vực phi thiên nhiên không đủ năng lực loại bỏ khí thải kịp thời trước tốc độ nóng lên của Trái đất.

Nhà khoa học nổi tiếng thế giới cảnh báo Trái Đất nóng lên bất thường

Nhà khoa học nổi tiếng James Hansen - người từng dự báo chính xác về tình trạng biến đổi khí hậu - cảnh báo tốc độ Trái Đất nóng lên đang diễn ra nhanh hơn và sẽ gây ra các hậu quả khủng khiếp.

Càng lạm dụng thiết bị làm mát, con người càng đẩy Trái đất ra mép vực

Theo tính toán của Chris Smith, nghiên cứu viên cao cấp về khoa học khí hậu (Đại học Leeds và Robin Lamboll), nghiên cứu viên về khoa học khí quyển (Đại học Hoàng gia London) mới được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, 'ngân sách carbon' của loài người cạn nhanh hơn chúng ta tưởng.

Trào lưu mặc quần áo cũ để bảo vệ môi trường, theo đuổi lối sống bền vững

Rất khó để tất cả mọi người có thể thực hiện lối sống bền vững. Nhưng hoàn toàn có thể nếu họ áp dụng lối sống này trên nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống hằng ngày và cam kết thực hiện lâu dài.

Nạn đói rình rập trong một thế giới nóng lên

Guatemala đang hứng chịu hạn hán nghiêm trọng, sinh kế của người dân bị ảnh hưởng, nạn đói ngày càng lan rộng.

Bài học từ thảm họa lũ lụt ở Libya

Hơn 15.000 người Libya thiệt mạng hoặc mất tích chỉ sau một đêm lũ, một minh chứng rõ ràng cho hậu quả khủng khiếp xảy ra khi nhiệt độ Trái đất đang ấm dần lên tại những nơi mà cơ sở hạ tầng cũ kỹ và tình trạng bất ổn chính trị kinh niên.

Ngành Xây dựng hướng tới một xã hội Net Zero Carbon 2050

Biến đổi khí hậu hiện nay không còn là vấn đề trên diễn đàn học thuật mà đã trở thành một thách thức toàn cầu cần giải quyết ngay lập tức. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C, một phần lớn do hoạt động của con người. Báo cáo mới nhất từ Hội đồng liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố vào năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động của con người đóng một vai trò phần lớn làm tăng nồng độ khí nhà kính, đặc biệt là CO2.

Ấn Độ trước rủi ro khí hậu

Tính khó dự đoán của gió mùa chỉ là một trong nhiều rủi ro mà Ấn Độ - quốc gia đông dân nhất thế giới, phải đối mặt do biến đổi khí hậu.

Stripe, Shopify, H&M 'đồng lòng' chi 7 triệu USD để loại bỏ carbon

Thỏa thuận này được hỗ trợ bởi Frontier, một công ty phúc lợi công lập, thuộc sở hữu của công ty xử lý thanh toán Stripe. Công ty này được thành lập nhằm đẩy nhanh sự phát triển của công nghệ loại bỏ carbon, cũng như hỗ trợ và đảm bảo cho tương lai của ngành công nghiệp non trẻ này.

Biến đổi khí hậu đang gây ảnh hưởng nặng nề tới các quốc gia Đông Nam Á

Các quốc gia Đông Nam Á được dự đoán sẽ phải hứng chịu sự gia tăng 40% các thảm họa liên quan đến thời tiết vào năm 2030 so với năm 2015. Thiệt hại từ biến đổi khí hậu sẽ tác động đến sự phát triển của các khu vực bị ảnh hưởng.

Thế giới đang phải chứng kiến những đám cháy rừng nghiêm trọng

Trên khắp thế giới, nhiều đám cháy rừng 'nghiêm trọng' đang xảy ra, đặc biệt tại Bắc Mỹ và châu Âu.