Công nghiệp bán dẫn - cơ hội lớn cho Việt Nam thoát bẫy thu nhập trung bình

Với sức nóng của hệ sinh thái sản phẩm bán dẫn, các quốc gia trên thế giới đều đầu tư vào bán dẫn với nhiều tham vọng. Do vậy, Việt Nam cần có chiến lược ngoại giao tổng lực cho bán dẫn để nắm bắt cơ hội ngàn năm có một.

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh - động lực chính của tăng trưởng kinh tế

Việt Nam đã xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn chiến lược là động lực chính của tăng trưởng kinh tế. Năm 2020, kinh tế xanh đã đóng góp khoảng 2% GDP của Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng trên 10%, kinh tế số của Việt Nam đã đóng góp 12% GDP. Đến năm 2023 thì kinh tế số đã đóng góp 16,5% GDP, với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm.

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh sẽ đảm bảo cho một quốc gia phát triển nhanh, bền vững

Việt Nam đã xác định chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn chiến lược. Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là động lực chính của tăng trưởng kinh tế và hai chuyển đổi này cũng sẽ đảm bảo cho một quốc gia phát triển nhanh và bền vững...

Tích hợp chuyển đổi số, chuyển đổi xanh để phát triển kép cả kinh tế số và kinh tế xanh

Chiều 28/5, tại Hà Nội, Diễn đàn Cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 (Vietnam - Asia DX Summit 2024) đã chính thức khai mạc với chủ đề Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế số. Tới dự Diễn đàn có Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang, Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cùng sự tham dự của hơn 2.000 lượt đại biểu là các lãnh đạo, chuyên gia đến từ 17 nền kinh tế trong khu vực, 35 tỉnh thành phố trên cả nước.

Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh đều cần công nghệ số

Với chủ đề 'Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế số', Diễn đàn cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 do Hiệp hội Phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức khai mạc chiều nay 28-5 tại Hà Nội.

'Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là một cặp song sinh'

Chiều 28/5, Diễn đàn Cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - châu Á 2024 với chủ đề: 'Chuyển đổi số, chuyển đổi xanh, phát triển kinh tế số' đã diễn ra tại Hà Nội.

Việt Nam phải ở nhóm nước dẫn đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, để tận dụng cơ hội, đưa Việt Nam 'hóa rồng', trở thành nước phát triển thu nhập cao, không có cách nào khác là phải đi vào nhóm đầu về chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.

Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là lựa chọn chiến lược của Việt Nam

Chuyển đổi số và chuyển đổi xanh đều có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP của đất nước từ 2 đến 4 lần trong thời gian qua.

Việt Nam đang dần tạo được lợi thế về chuyển đổi số - chuyển đổi xanh

Chiều 28/5, Diễn đàn Cấp cao Chuyển đổi số Việt Nam - Châu Á 2024 chính thức khai mạc với chủ đề: 'Chuyển đổi số, Chuyển đổi xanh, Phát triển kinh tế số'.

Tốc độ tăng trưởng của chuyển đổi số, chuyển đổi xanh cao hơn tăng trưởng GDP đến 4 lần

Dẫn số liệu năm 2023, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói kinh tế số đóng góp 16,5% GDP Việt Nam, với tốc độ tăng trưởng trên 20%/năm. Riêng chuyển đổi số và và chuyển đổi xanh có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP 2 - 4 lần.

Cơ hội rộng mở con đường du học và nghề nghiệp quốc tế

Chiều 27/5, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (PTIT) đã diễn ra buổi tọa đàm với chủ đề 'Cơ hội du học và định hướng nghề nghiệp quốc tế cho sinh viên đại học hình thức vừa làm vừa học'. Chương trình được tổ chức bởi Viện Kinh tế Bưu điện, nhằm cung cấp thông tin và cơ hội dành cho sinh viên trong việc du học và định hướng nghề nghiệp quốc tế.

Chuyển đổi số và xanh là động lực chính của tăng trưởng kinh tế

Chuyển đổi số là hướng tới mô hình phát triển thông minh dựa trên ứng dụng các công nghệ số, nhất là trí tuệ nhân tạo để hoạt động hiệu quả hơn, năng suất hơn, tối ưu hóa quy trình vận hành, giảm thiểu hao phí tài nguyên, năng lượng, tạo ra giá trị mới, từ đó tạo nên một nền kinh tế xã hội số.

Chủ tịch FPT: Mất 3 tháng để kỹ sư phần mềm Việt chuyển sang làm chip

Nếu có cách tiếp cận mới, các kỹ sư phần mềm Việt chỉ mất 3 tháng đào tạo để chuyển sang làm chip, thay vì quá trình chuyển đổi 18 tháng.

VINASA lập Ủy ban Phát triển Công nghiệp bán dẫn Việt Nam

Để tham gia thúc đẩy công nghiệp bán dẫn, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) vừa quyết định thành lập Ủy ban Phát triển Công nghiệp bán dẫn Việt Nam.

Thành lập Ủy ban Phát triển Công nghiệp chip bán dẫn Việt Nam

VINASA vừa thành lập Ủy ban Phát triển Công nghiệp Chip Bán dẫn Việt Nam trực thuộc Hiệp hội nhằm tập hợp lực lượng chuyên gia, doanh nghiệp, đối tác cùng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam...

FPT giới thiệu hệ sinh thái xây dựng đô thị thông minh dựa trên trên nền tảng dữ liệu

Trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á (Smart City Summit 2023), Tập đoàn FPT trình diễn hệ sinh thái 'Nâng tầm cuộc sống với Đô thị thông minh'.

Hà Nội: Giải bài toán thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội

Mô hình thành phố thông minh mà Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống chất lượng cho người dân. Tuy nhiên, Hà Nội đang phải đối mặt với những bài toán hóc búa như giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển, giữa đô thị hóa với bảo vệ môi trường...

'Cơ sở dữ liệu là vấn đề rất quan trọng'

Phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, xác định cơ sở dữ liệu là vấn đề rất quan trọng, Hà Nội đã ban hành các danh mục, kế hoạch dữ liệu và đang giao các đơn vị triển khai nội dung này.

Nhận diện các thách thức trong phát triển thành phố thông minh

Xây dựng đô thị thông minh tại Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đó là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi cho hợp tác công tư đặc biệt các thủ tục liên quan đến đầu tư, đấu thầu, thuê dịch vụ CNTT. Các đô thị chưa chú trọng quy hoạch thông minh, thông minh hóa các hạ tầng cơ bản, thiết yếu.

Hà Nội xây dựng thành phố thông minh để phát triển xứng tầm

Hà Nội đã có các cơ chế, chính sách cụ thể làm nền tảng để xây dựng thành phố thông minh, trong đó đáng chú ý là Nghị quyết số 18-NQ/TU ngày 30-12-2022 của Thành ủy Hà Nội về chuyển đổi số, xây dựng thành phố Hà Nội thông minh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.

Hà Nội hướng tới xây dựng thành phố phát triển với mọi tiện ích thông minh

Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, mô hình thành phố thông minh bền vững mà thành phố Hà Nội hướng tới sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân; xây dựng chính quyền phục vụ vì sự phát triển của tổ chức, doanh nghiệp…

Dữ liệu số là tài nguyên để xây dựng thành phố thông minh

Trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023, sáng 29/11 đã diễn ra tọa đàm với chủ đề Khai thác dữ liệu - xây dựng thành phố thông minh phát triển bền vững. Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải tham dự tọa đàm.

Phát triển đô thị thông minh: Cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và cách tiếp cận tổng thể

Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng khẳng định, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ. Các yếu tố thông minh phải được xác định, tính toán và đưa vào ngay từ khi quy hoạch phát triển đô thị, thành phố...

Phó Chủ tịch Hà Minh Hải: Hà Nội cấy 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch

Theo ông Hà Minh Hải, việc điều chỉnh Quy hoạch Thủ đô đã cấy được 'gen' thông minh trong mọi quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu.

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện.

Phát triển hạ tầng số thống nhất, nền tảng của đô thị thông minh

Theo chuyên gia Nguyễn Nhật Quang - Thành viên Hội đồng sáng lập VINASA, Viện trưởng Viện Khoa học Công nghệ VINASA, hạ tầng dữ liệu được coi là 'bộ não' của đô thị thông minh. Đối với dữ liệu thì tính thống nhất và dùng chung là quan trọng nhất. Một đô thị mà dữ liệu của đơn vị nào do đơn vị đó giữ riêng thì không thể trở thành đô thị thông minh.

Hà Nội chuyển đổi số là đột phá, thông minh, hiệu quả

Thành phố thông minh, phát triển bền vững phải có mục tiêu xuyên suốt là lấy người dân làm trung tâm phục vụ. Cuộc sống người dân phải được nâng cao cả về vật chất và tinh thần. Sản phẩm mà người dân thấy được, được thụ hưởng phải là thành phố thông minh. Đây là khẳng định của Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải trong buổi Tọa đàm với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' diễn ra sáng ngày 29/11.

Hà Nội đặt yếu tố 'thông minh' trong mọi quy hoạch

Trong điều chỉnh quy hoạch, Hà Nội lựa chọn yếu tố thông minh là nguyên tắc hàng đầu, theo Phó Chủ tịch UBND Thành phố Hà Minh Hải chia sẻ tại Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam - châu Á 2023 sáng 29/11.

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

Cần tầm nhìn dài hạn và cách tiếp cận tổng thể về xây dựng đô thị thông minh

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng nhấn mạnh rằng, phát triển đô thị thông minh là một quá trình liên tục và lâu dài, do vậy cần tầm nhìn dài hạn, toàn diện và một cách tiếp cận tổng thể, không chỉ tập trung vào khía cạnh công nghệ.

48 tỉnh, thành đang triển khai phát triển đô thị thông minh

Việt Nam có 48/63 tỉnh, thành phố đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh. Hơn 40 địa phương đã triển khai Trung tâm điều hành thông minh (IOC) cấp tỉnh và gần 100 IOC cấp huyện, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực giao thông, y tế, giáo dục, phát triển các ứng dụng cảnh báo.

Bàn giải pháp xây dựng thành phố thông minh

Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Sở Thông tin và Truyền thông Hà Nội phối hợp Hiệp hội phần mềm và dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam-Châu Á 2023.

Khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023

Ngày 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã chính thức khai mạc.

Xây dựng Thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô

Sáng 29/11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, đã diễn ra hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững'.

Phát triển đô thị thông minh ở Việt Nam: Còn nhiều trở ngại

Thách thức lớn nhất là hành lang pháp lý thiếu rõ ràng, chưa thuận lợi; đồng thời thiếu 'giải pháp thông minh' trong quy hoạch đô thị hiện nay.

Xây dựng thành phố thông minh cho Hà Nội bằng cách nào?

Hà Nội là một trong những địa phương đang chịu áp lực lớn giải bài toán xây dựng thành phố thông minh để phát triển kinh tế - xã hội xứng tầm Thủ đô.

Ông Trần Sỹ Thanh: Hà Nội xây dựng thành phố thông minh bền vững

NLĐO) - Theo Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, mô hình thành phố thông minh bền vững mà Hà Nội hướng tới là sẽ mang lại môi trường sống thực sự chất lượng, tiện ích, an toàn, thân thiện cho mọi người dân

Hà Nội giải bài toán vừa bảo tồn văn hóa, vừa phát triển kinh tế

Hà Nội đặt mục tiêu phát triển bền vững, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức, như phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường, chăm sóc sức khỏe người dân…

Hà Nội xây dựng thành phố thông minh: Cần giải quyết nhiều bài toán khó

Chủ tịch UBND Tp.Hà Nội nhấn mạnh, thành phố phát triển với mọi tiện ích thông minh, được thể hiện thông qua những lựa chọn, giải pháp, công nghệ.

Nhiều thách thức trong xây dựng thành phố thông minh tại Việt Nam

Ngày 29/11, Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – châu Á 2023 (Vietnam - Asia Smart City Summit 2023) đã khai mạc tại Hà Nội với chủ đề 'Khai thác dữ liệu – Xây dựng Thành phố thông minh, phát triển bền vững'.

Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng: Hạ tầng dữ liệu là nền tảng để thông minh hóa các hạ tầng KT-XH khác

Hạ tầng thông tin đô thị, hạ tầng số mà đặc biệt là hạ tầng dữ liệu, chính là hạ tầng thiết yếu của đô thị, là nền tảng để thông minh hóa các hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng kinh tế - xã hội khác, theo Thứ trưởng Nguyễn Huy Dũng.

Phát triển thành phố thông minh: Cần cơ chế đặc thù cho Hà Nội

Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam – Châu Á 2023 chia sẻ tầm nhìn, chiến lược, kinh nghiệm xây dựng đô thị thông minh của các thành phố tại Việt Nam và quốc tế.

Khai thác dữ liệu để xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững

Việc tạo lập được mô hình thu thập, kết nối, dữ liệu đảm bản an toàn thông tin, khai thác dữ liệu để quản lý điều hành đô thị là mối quan tâm của tất cả các chính quyền trung ương và địa phương.

Chủ tịch Hà Nội: Thành phố thông minh hướng tới mang lại môi trường sống thực sự chất lượng

Sáng 29/11, tại Hà Nội, Hội nghị 'Thành phố thông minh Việt Nam - Châu Á 2023' với chủ đề 'Khai thác dữ liệu - Xây dựng thành phố thông minh, phát triển bền vững' đã khai mạc với sự tham dự của hơn 1.000 đại biểu trong và ngoài nước.

Hội thảo Biztech Việt Nam 2023 thúc đẩy chuyển đổi số trong khối doanh nghiệp

Tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam (VINASA) cùng các đối tác đang tổ chức chương trình Hội nghị và Triển lãm Biztech Việt Nam 2023.

Cuộc chuyển hướng đầy thách thức của ngành phần mềm

Ngành phần mềm Việt Nam đã tăng trưởng doanh thu hơn 300 lần sau 20 năm, đạt 148 tỉ đô la Mỹ vào năm 2022. Tuy nhiên, ngành này đang nỗ lực chuyển đổi từ gia công (chỉ nhận làm một quy trình trong khâu sản xuất phần mềm) sang bán sản phẩm hoàn thiện ra nước ngoài. Để ngành phần mềm phát huy được tiềm năng và lợi thế, các chuyên gia cho rằng còn nhiều việc phải làm.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Kinh tế số phải trở thành động lực chính cho tăng trưởng nhanh và bền vững

Phần mềm Việt Nam phải là động lực tạo ra tăng trưởng kinh tế của đất nước. Kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa vào kinh tế số...

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Kinh tế số phải trở thành động lực chính cho tăng trưởng nhanh và bền vững

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững thì phải dựa vào kinh tế số. Kinh tế số phải trở thành động lực chính cho tăng trưởng nhanh và bền vững của Việt Nam.

Bộ TT&TT luôn là chỗ dựa cho các doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam

Cùng với việc chỉ ra định hướng cho giải thưởng Sao Khuê thời gian tới, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, Bộ sẽ luôn là nhà, là chỗ dựa, là nơi tìm về mỗi khi doanh nghiệp trong ngành gặp khó khăn hoặc cần đến.

'Kinh tế Việt Nam muốn phát triển nhanh và bền vững phải dựa vào kinh tế số'

Đây là nhận định của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng tại lễ kỷ niệm 20 năm giải thưởng Sao Khuê và trao giải thưởng Sao Khuê 2023, do Hiệp hội Phần mền và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) tổ chức ngày 28/4.