Trên thế giới, có gần 100 địa danh, công trình in dấu Chủ tịch Hồ Chí Minh. Riêng tại Algeria, có hai đường phố mang tên Bác: Đại lộ Hồ Chí Minh tại thủ đô Algiers và Đường Hồ Chí Minh ở trung tâm thành phố Oran. Hôm 8/11 vừa qua, tại khách AN Hotel ở tỉnh Biskra, Đại sứ quán Việt Nam tại Algeria đã tổ chức Lễ treo ảnh Bác và đặt hoa tưởng niệm tại nơi Người đã từng dừng chân trong hành trình di chuyển sang Pháp dự Hội nghị Fontainebleau vào năm 1946.
Sáng 8/11, tại Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, Hà Nội đã diễn ra chương trình chiếu phim phục vụ khán giả tại Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội lần thứ VII năm 2024 (HANIFF VII). Khán giả Thủ đô đã có dịp giao lưu với đoàn làm phim 'Hà Nội mùa đông năm 46'.
Lịch sử Hà Nội ghi nhớ nhiều gương mặt quả cảm, đầy trí dũng, đã tận hiến đời mình cho thủ đô trên tinh thần 'Quyết tử để Tổ quốc quyết sinh'. Tuy nhiên, có những nhân vật mà sau 70 - 80 năm hy sinh vẫn chưa được ghi danh ở các công trình hay đường phố. Cụ thể là câu chuyện về bác sĩ, nhà báo, liệt sĩ Nguyễn Văn Luyện mà Truyền hình Quốc hội Việt Nam đã từng thực hiện một số phóng sự nói về khoảng trống đáng tiếc này.
Dâng hiến trọn vẹn cả cuộc đời và sự nghiệp của mình cho đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã không chỉ để lại cho dân tộc ta một sự nghiệp cách mạng vĩ đại, mà còn để lại cho toàn Đảng, toàn quân, toàn dân một di sản cao quý, đó là tấm gương sáng ngời về phẩm chất đạo đức cao đẹp, suốt đời hy sinh, phấn đấu quên mình vì Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân.
Trong lịch sử đấu tranh Cách mạng đã có hàng triệu người con đất Việt tự nguyện dấn thân, cống hiến cho Tổ quốc. Có những người góp sức bằng kiến thức hoặc là vật lực; có những người đóng góp bằng sức khỏe tuổi thanh xuân, cầm chắc tay súng ở chiến trường. Đặc biệt, có người lại góp sức được trên rất nhiều phương diện - như một nhân vật trí thức lớn mà chúng tôi muốn kể trong phóng sự sau đây. Nhân kỉ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, chúng ta cùng nhớ về bác sĩ - nhà báo - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Văn Luyện, để cảm nhận sâu hơn về những giá trị vô hình trong cuộc đời này.
Cách đây 5 năm, đúng vào dịp kỷ niệm 70 năm Tổng bộ Việt Minh tổ chức Trường dạy làm báo mang tên nhà báo, chí sĩ yêu nước Huỳnh Thúc Kháng, ngày 4/4 (1949-2019), Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với tỉnh Thái Nguyên tổ chức đón nhận Bằng Di tích cấp quốc gia, dựng bia tại chính địa chỉ đỏ năm xưa.
Thời gian qua, số lượng các hội, đoàn người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) không ngừng gia tăng đã góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả công tác đối ngoại nhân dân, đồng thời thúc đẩy kết nối, tăng cường sức mạnh đoàn kết dân tộc, gìn giữ bản sắc văn hóa Việt. Thông qua tổ chức hội, đoàn kiều bào ta ngày càng phát huy vai trò, trách nhiệm của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cầu nối quan trọng góp phần thúc đẩy quan hệ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Chuẩn bị cho dịp kỷ niệm 75 năm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng, hôm nay (18/1/2024), Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ khởi công tu bổ, tôn tạo Di tích lịch sử Quốc gia này với quy mô tương xứng với tầm vóc lịch sử.
Không chỉ là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn là Nhà ngoại giao thiên tài. Tư tưởng ngoại giao của Người được kết tinh từ các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, mang giá trị phổ quát, bền vững.
Hội nghị Fontainebleau là 'Hội nghị của cơ hội cuối cùng'. Tuy nhiên, tính cứng rắn trong chính sách của Pháp đã khiến cho những cuộc thương lượng không thể có kết cục tốt đẹp.
Cách đây 110 năm, đúng vào ngày 13/9/1913, tại quê hương giàu truyền thống Tam Bình, Vĩnh Long, cậu bé Phạm Quang Lễ đã sinh ra trong niềm yêu thương của cha mẹ, gia đình.
Ngày này năm xưa: Ngày 2/9/1945, Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc.
Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, ông Nguyễn Mạnh Hà được cử giữ chức Bộ trưởng Bộ Quốc dân Kinh tế trong Chính phủ lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu.
Ngày này năm xưa 12/8: Việt Nam đón dòng dầu thương mại đầu tiên tại mỏ Bir Seba, Algeria; Ngày Quốc tế Thanh Thiếu niên.
Trong lịch sử đấu tranh cách mạng, đã có hàng triệu người con đất Việt tự nguyện dấn thân, cống hiến cho Tổ quốc. Có những người góp sức bằng kiến thức hoặc là vật lực; có những người đóng góp bằng sức khỏe tuổi thanh xuân, cầm chắc tay súng ở chiến trường. Đặc biệt, có người góp sức được trên nhiều phương diện - như một nhân vật trí thức lớn mà chúng tôi muốn kể trong phóng sự sau đây.
Có một nhà trí thức cùng thời với Chủ tịch Hồ Chí Minh, mà khi nhắc đến ông, chúng tôi không muốn dùng từ 'cố'. Là bởi hình ảnh của ông dường như vẫn còn sống mãi với Thủ đô. Đó là bác sĩ - nhà báo Nguyễn Văn Luyện, người từng đảm trách nhiều cương vị quan trọng như: Cố vấn Chính phủ; Đại biểu Quốc hội khóa I; Ủy viên Ban Thường trực Quốc hội… Ông cũng là người đóng góp ý kiến xây dựng bản Hiến pháp đầu tiên của nước nhà; đồng thời là thành viên tham gia Hội nghị Đà Lạt và Hội nghị Fontainebleau năm 1946.
Theo Đại sứ Việt Nam tại Ai Cập Nguyễn Huy Dũng, chuyến thăm chính thức Ai Cập của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang là cột mốc quan trọng, góp phần tạo xung lực mới, thúc đẩy hợp tác song phương trên nhiều lĩnh vực tiềm năng.
Hàng năm, trong ngày sinh nhật Chủ tịch Hồ Chí Minh, trên bàn thờ Bác, mọi người trong Hội người Việt Nam tại Pháp đến thắp nhang tưởng nhớ đến Người, một danh nhân vĩ đại
Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ là một lãnh tụ kiệt xuất mà còn là một nhà ngoại giao tài ba của dân tộc Việt Nam.
Phóng viên Báo Đại Đoàn Kết đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài (NVNONN) Phạm Quang Hiệu xung quanh đội ngũ trí thức NVNONN.
Ngày 25/1/1963, Chủ tịch Hồ Chí Minh chúc mừng năm mới đến đồng bào cả nước nhân dịp Xuân Quý Mão. Riêng đối với đồng bào miền Nam, Người gửi lời chúc thân ái và khẳng định cuộc đấu tranh của toàn dân ta để thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà nhất định thắng lợi vì: 'Nước Việt Nam ta là một/ Dân tộc Việt Nam ta là một/ Dù cho sông cạn đá mòn/ Nhân dân Nam, Bắc là con một nhà'.
Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, tại nhà hát thành phố Fontainebleau mới đây đã diễn ra chuỗi hoạt động văn hóa, ẩm thực, ca nhạc, hội thảo và điện ảnh giới thiệu về Việt Nam mang tên 'Điểm hẹn Việt Nam trên sân khấu' do Ủy ban kết nghĩa - Hiệp hội phối hợp với Studio Thi Koan tổ chức, dưới sự bảo trợ của chính quyền thành phố Fontainebleau.
Chiều 14/3 (giờ địa phương) tại Bảo tàng Quai Branly - Jacques Chirac (thủ đô Paris, Cộng hòa Pháp), đã diễn ra cuộc gặp gỡ và đối thoại giữa một số nghệ sĩ Pháp gốc Việt với khán giả về những nỗ lực gìn giữ và phát huy tinh thần, bản sắc Việt trong các tác phẩm và công trình nghiên cứu.
Ngày 14/3, tại nhà hát thành phố Fontainebleau đã diễn ra chuỗi hoạt động quảng bá văn hóa, giới thiệu về Việt Nam mang tên 'Việt Nam trên sân khấu'.
Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.
Là dinh thự của hoàng gia Pháp từ thời Francois Đệ Nhất tới thời Hoàng đế Napoléon Đệ Tam, Fontainebleau đã lưu giữ dấu ấn của nhiều triều đại nước Pháp trong kiến trúc và các di tích của lâu đài.
Sau hàng chục năm đấu tranh bất khuất kiên cường để giành quyền tự quyết và bảo vệ độc lập dân tộc, Việt Nam đã và đang hội nhập sâu vào cộng đồng quốc tế.
Khu vực Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Cảng Hoàng Diệu, Công ty Cổ phần Cảng Hải Phòng đang hoạt động là địa danh đón Bác Hồ từ Pháp về Việt Nam bằng đường biển vào ngày 20/10/1946.
Khách sạn Dalat Palace là một trong những công trình điển hình cho di sản kiến trúc Pháp ở xứ sở sương mù - nét đặc trưng của Đà Lạt khó tìm thấy ở bất kì đâu. Công trình này còn là chứng tích đánh dấu sự hình thành và phát triển của cao nguyên Lâm Viên, là địa chỉ đỏ gắn với sự ra đời của Chi bộ Đảng Cộng sản đầu tiên của tỉnh Lâm Viên.
Sau khi Chính phủ ban hành Nghị quyết 128/CP-NQ ngày 11/10/2021 về Quy định tạm thời 'Thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19', tôi mới càng thấy thấm thía câu 'Dĩ bất biến, ứng vạn biến' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói với cụ Huỳnh Thúc Kháng ngày 31/5/1946 trước khi lên đường sang Pháp dự Hội nghị Fontainebleau.
Ngày 26/11, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp cùng chính quyền thành phố Marseille đã tổ chức lễ khai trương biển kỷ niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại khu vực Cảng cổ thành phố Marseille, nơi Bác đặt chân đến Pháp đầu tiên vào năm 1911.
Tôi đến Paris vào một ngày cuối thu, dưới nắng vàng rực rỡ của trời Tây se se lạnh. Rời sân bay Quốc tế Charles de Gaulle, tôi nói với người bạn ra đón: Mình muốn đến thăm lâu đài Fontainebleau ngay. Tại sao vậy? Đơn giản, đây là một kỷ niệm hồi tưởng đầy ấn tượng, khiến mình mãi mãi
Tạm ước 14/9/1946 là một giải pháp chính trị linh hoạt, tài tình nhằm bảo vệ Hiệp định sơ bộ 6/3/1946, cứu vãn Hội nghị Fontainebleau và kéo dài thêm một khoảng thời gian hòa bình quý giá cho Việt Nam tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng cho tới ngày Toàn quốc kháng chiến 19/12/1946.
Ngày 14-9 ghi dấu lời dạy rất ý nghĩa của Bác Hồ về Tổ quốc, đất, nước và nhân dân, về sức mạnh của nhân dân. Đây cũng là ngày mà năm 1970, Báo Quân đội nhân dân đăng trên trang nhất câu nói của Người, nay đã trở thành câu khái quát chức năng, nhiệm vụ của Quân đội ta: Đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất.
ng chí Phạm Văn Đồng là một trong những nhà cách mạng có nhiều đóng góp lớn lao trong xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân ở nước ta. Những cống hiến của ông không chỉ trên lĩnh vực hoạt động thực tiễn như một nhà tổ chức, nhà hoạt động nhà nước, mà còn có những đóng góp rất đáng trân trọng trên lĩnh vực lý luận xây dựng nhà nước dân chủ ở nước ta.
Thông tin của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) với tư cách dòng thông tin chủ lưu của Đảng, Nhà nước trong mọi giai đoạn của cách mạng cần tới những con người có tư chất - tâm thế nhà báo - chiến sỹ.