Lithium là một trong những kim loại quan trọng để sản xuất pin cho xe điện. Trong thời gian qua, kim loại này đã tăng giá mạnh do nhu cầu quá cao.
Bộ Y tế Zimbabwe xác nhận tính tới ngày 3/9, nước này đã ghi nhận 6.034 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó 4.266 trường hợp đang điều trị và 685 trường hợp tử vong.
Văn phòng Điều phối các vấn đề nhân đạo của Liên hợp quốc cho biết hơn 460 nhân viên nhân đạo đã trở thành nạn nhân của các vụ tấn công trong năm ngoái, trong đó hơn 140 người đã thiệt mạng.
Dựa theo câu tục ngữ châu Phi 'Cần cả làng mới nuôi dạy được một đứa trẻ', Liên hiệp quốc (LHQ) đã lấy chủ đề của Ngày Nhân đạo thế giới 19-8-2022 (WHD) là 'Cần cả một ngôi làng' như một phép ẩn dụ để kêu gọi nỗ lực chia sẻ khó khăn với những người cùng cực.
Bộ Y tế Zimbabwe ngày 14/8 cho biết một đợt tái bùng phát dịch sởi đã khiến 80 trẻ em tử vong kể từ tháng 4 đến nay, nguyên nhân là do các hoạt động tập trung làm lễ nhà thờ.
Chương trình 'Hộp sách châu Phi' của tổ chức Viện trợ sách quốc tế (Book Aid International) đang chuyển sách đến 76 trường học ở Uganda, Ghana và Zimbabwe.
Các thành phố thuộc khu vực Scandinavia chiếm ưu thế áp đảo trong danh sách những thành phố đáng sống nhất...
Ngân hàng trung ương Zimbabwe cho biết sẽ bắt đầu bán đồng vàng trong tháng này như một biện pháp lưu trữ giá trị, nhằm kìm chế lạm phát vốn đã làm suy yếu đồng nội tệ.
Trung Quốc đang chuẩn bị bàn giao tòa nhà quốc hội mới trị giá 140 triệu USD cho Zimbabwe.
Trung Quốc đang chuẩn bị bàn giao tòa nhà quốc hội mới trị giá 140 triệu USD như một món quà cho Zimbabwe.
Hợp tác xã đánh cá phụ nữ đầu tiên của đất nước đã kiếm sống tốt trên Hồ Kariba trong một thập kỷ, nhưng sản lượng đánh bắt đang ngày càng trở nên thưa thớt.
Ngân hàng trung ương Zimbabwe tăng lãi suất lên mức kỷ lục và Chính phủ hợp pháp hóa đồng đô-la Mỹ để kiềm chế lạm phát và ổn định tỷ giá hối đoái đang giảm.
Ngân hàng trung ương Zimbabwe bày tỏ quan ngại lớn về lạm phát và nâng lãi suất từ 80% lên 200% để hạn chế đầu cơ tiền tệ.
i mặt với lạm phát tràn lan, người dân Zimbabwe đang phải chật vật mua thực phẩm cho gia đình. Bán ngón chân đổi lấy tiền chỉ là tin đồn thất thiệt, tuy nhiên giá hàng hóa tăng cao vẫn là nỗi đau đáu.
Nhiều nước châu Phi vẫn mua vũ khí từ Nga và một số nước coi Moskva từng đóng vai trò trong cuộc đấu tranh giành độc lập của họ, trong khi các lệnh trừng phạt từ phương Tây không phải là của Liên hợp quốc.
Tổng thống Zimbabwe nhấn mạnh ông luôn coi Việt Nam là người bạn thân thiết, đồng thời bày tỏ mong muốn phát triển hơn nữa quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt với Việt Nam.
Ngày 20/4, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) David Malpass cho biết cuộc xung đột Nga-Ukraine đã khiến giá lương thực tăng cao, tác động đặc biệt nghiêm trọng tới những người nghèo nhất, đồng thời cảnh báo cuộc khủng hoảng an ninh lương thực sẽ kéo dài nhiều tháng, thậm chí có thể sang tận năm 2023.
Tưởng chừng như cuộc xung đột Nga - Ukraine khó tác động được đến tận châu Phi nhưng thực tế, nó đang ảnh hưởng nặng nề đến các quốc gia đang phát triển như Zimbabwe khi nguồn cung cấp nhiên liệu, thực phẩm bị gián đoạn.
Giá cả các mặt hàng lương thực và năng lượng tăng đột biến trong thời gian gần đây có thể đẩy hơn 40 triệu người vào tình trạng nghèo cùng cực.
Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.
Tham nhũng ở Zimbabwe, cũng như ở nhiều quốc gia khác, vừa là vấn nạn mang tính đặc hữu vừa là vấn đề mang tính thể chế. Bao gồm cả tham nhũng vặt và tham nhũng chính trị, đây là một trong những thách thức phát triển lớn mà quốc gia này phải đối mặt. Trong nỗ lực tăng cường các biện pháp chống tham nhũng, kể từ năm 2018, Chính phủ Zimbabwe đã thành lập một loạt tòa án chống tham nhũng chuyên biệt. Đây được coi là một bước tiến tích cực trong việc xét xử các vụ án tham nhũng. Tuy nhiên, điều quan trọng là phải áp dụng các biện pháp để nâng cao hiệu quả của các tòa án này.
Với cây bút lông và lọ sơn, nghệ sĩ đường phố Basil Matsika đã truyền cảm hứng về những tương lai tươi sáng giữa cảnh nghèo đói bao trùm thị trấn Mbare, Zimbabwe.
Hành trình đến châu Phi, quá cảnh qua hàng loạt sân bay của Minh Đức gặp không ít trở ngại, sự cố bởi quy định kiểm dịch khác nhau tại mỗi quốc gia.
Vụ việc mới xảy ra Zimbabwe đã khiến cho dư luận nước này được 1 phen rúng động. Hiện vẫn chưa rõ tình hình sức khỏe của nạn nhân.
Sau khi dụ dỗ đứa trẻ lấy trộm tiền của cha mẹ, người phụ nữ này đã gọi cậu bé vào phòng ngủ rồi thực hiện hành vi đồi bại.
Dịch bệnh quay lại tấn công châu Phi ở thời điểm nhiều người dân lục địa đen tin rằng COVID-19 chỉ còn là dĩ vãng.
Người đàn ông 27 tuổi vẫn bất tỉnh sau khi anh ta bị bắt cóc, đánh thuốc mê và cưỡng hiếp bởi hai phụ nữ lạ mặt.
Không cảnh giác khi đi đêm, người đàn ông bị hai phụ nữ bắt cóc và thay phiên nhau cưỡng bức đến hôn mê bất tỉnh.
Các máy bay đang phải hạ cánh xuống sân bay Robert Gabriel Mugabe - sân bay quốc tế chính của Zimbabwe ở thủ đô Harare, mà không có bất kỳ hệ thống radar nào hướng dẫn.
Châu Phi - nơi có ít hơn 6% người dân được tiêm chủng – lại ít bị ảnh hưởng nhất bởi COVID-19. Theo một số nghiên cứu, tỷ lệ đô thị hóa thấp hơn đã giúp châu lục này tránh được những tác động tồi tệ của coronavirus cho đến nay.
Số ca tử vong vì Covid-19 ở châu Phi chiếm 3% tổng số ca tử vong toàn cầu. Trong khi đó, tỷ lệ ở châu Mỹ và châu Âu lần lượt là 46% và 29%.
Trái ngược với dự đoán ban đầu của các nhà khoa học, châu Phi đã tránh được hậu quả thảm khốc do dịch Covid-19 gây ra. Tuy nhiên, nguyên nhân đằng sau vẫn chưa được lý giải.
Châu Phi không có vaccine và nhiều nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng dịch bệnh tại châu lục này đã diễn ra không quá nghiêm trọng.
Tại khu chợ sầm uất ở một thị trấn nghèo bên ngoài thủ đô Harare - Zimbabwe vào tuần này, anh Nyasha Ndou vẫn để khẩu trang trong túi.
Tại một đất nước lạm phát phi mã như Zimbabwe, buôn tiền đôla Mỹ rách được coi là một nghề mưu sinh mới đầy hấp dẫn.
Có một điều gì đó 'bí ẩn' đang xảy ra ở châu Phi khiến các nhà khoa học bối rối. Châu Phi không có vaccine và các nguồn lực để chống lại COVID-19 như ở Châu Âu và Mỹ, nhưng họ có vẻ đang làm tốt hơn.