Bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh: Thăm, tặng quà gia đình chính sách, công dân tròn và trên 100 tuổi tại Gò Dầu

Sáng 31.1, bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh đến thăm, tặng quà gia đình chính sách, công dân tròn và trên 100 tuổi trên địa bàn xã Phước Đông và Bàu Đồn huyện Gò Dầu.

Tây Ninh: Bàn giao 3 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách trước thềm năm mới

Chiều 31.1, Huyện ủy, UBND huyện Tân Châu tổ chức lễ bàn giao 3 căn nhà tình nghĩa cho gia đình chính sách có hoàn cảnh khó khăn về nhà ở trên địa bàn huyện.

Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh: Thăm, tặng quà gia đình chính sách tại Gò Dầu

Sáng 29.1, bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh đến thăm, tặng quà gia đình chính sách trên địa bàn xã Phước Thạnh, huyện Gò Dầu nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn- 2024.

Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy dự lễ tất niên Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh

Sáng 29.1, tại Trai đường, Hội thánh Cao Đài Tòa thánh Tây Ninh tổ chức lễ tất niên.

Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hoàng Thị Thanh Thúy trao quà tết tại xã Suối Dây

Sáng 27.1, UBND xã Suối Dây, huyện Tân Châu phối hợp các đơn vị tài trợ tổ chức trao tặng quà tết cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn xã. Đến dự có bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh.

Phục hồi kinh tế: Nhiều người được hỗ trợ, dù mức thu giảm

Trong hai ngày 23 và 24.1, Đoàn ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh giám sát việc thực hiện Nghị quyết 43 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội tại Cục Thuế tỉnh, Sở LĐ-TB&XH.

Phục hồi kinh tế - phụ thuộc thị trường

Đại diện Ngân hàng Đầu tư và Phát triển cũng nêu băn khoăn về việc đánh giá khả năng phục hồi không đơn giản, vì doanh nghiệp có phục hồi được không, phục hồi ở mức nào, còn phụ thuộc thị trường.

Lãnh đạo Tỉnh ủy Bắc Giang thăm người dân quê Bắc Giang tại xã Tân Hà

Chiều 22.11, Đoàn công tác Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bắc Giang do ông Dương Văn Thái – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Giang làm Trưởng đoàn đã đến thăm, tặng quà và chúc tết người dân quê Bắc Giang đang sinh sống, học tập và công tác tại xã Tân Hà, huyện Tân Châu.

Những quyết sách trong kỳ họp bất thường tháo gỡ và giải quyết nhiều vấn đề trong thực tiễn

Sáng 18.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5.

Cần cân nhắc thời gian thí điểm chương trình mục tiêu quốc gia cho cấp huyện

Tiếp tục kỳ họp bất thường lần thứ 5, ngày 16.1, Quốc hội thảo luận tại tổ góp ý dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia.

Nhiều kiến nghị giữ quy định thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

So với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Dự thảo Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã bỏ đi quy định về thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo. Nhiều đại biểu kiến nghị giữ lại quy định này…

ĐBQH nói gì về giảm tỷ lệ sở hữu, ngăn tình trạng sở hữu chéo, thao túng ngân hàng?

Trong buổi thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) diễn ra vào ngày 15/1, các đại biểu đã chia sẻ quan điểm về việc giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần nhằm ngăn chặn tình trạng sở hữu chéo và thao túng trong hệ thống ngân hàng, đặc biệt sau sự kiện liên quan đến ngân hàng SCB.

Cần cân nhắc việc phân loại các tổ chức tín dụng

Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Nóng bỏng việc giảm tỷ lệ sở hữu của cổ đông tại nhà băng

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) giảm tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức từ 15% xuống 10%. Tuy nhiên, đại biểu Quốc hội cho rằng việc giảm tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB, trong khi làm cản trở dòng vốn ngoại vào nhà băng nội...

Bảo đảm công khai, minh bạch, an toàn hệ thống các tổ chức tín dụng

Ngày 15-1, trong chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ năm (Quốc hội khóa XV), Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

Giao Ngân hàng Nhà nước quyết định thực hiện can thiệp sớm Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Trên cơ sở đề xuất của Chính phủ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) theo hướng quy định giao Ngân hàng Nhà nước xem xét, quyết định thực hiện can thiệp sớm.

Để ngăn sở hữu chéo như vụ SCB thì một biện pháp là không đủ

Có ý kiến đại biểu Quốc hội băn khoăn giảm tỷ lệ sở hữu của cá nhân, tổ chức tại các ngân hàng khó ngăn sở hữu chéo, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế cho rằng một biện pháp là không đủ mà cần tăng cường giám sát, thực thi.

Khống chế tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc như SCB

Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Đoàn Thị Lê An cho rằng, khống chế tỷ lệ sở hữu tại ngân hàng không đủ ngăn tái diễn vụ việc tương tự như Ngân hàng SCB, bởi sở hữu chéo hay thao túng ngân hàng bản chất rất phức tạp. Do đó, cần xem xét quy định thật chặt chẽ về điều kiện, thủ tục cấp tín dụng cho khách hàng, thiết lập hệ thống giám sát chéo, khung pháp lý cụ thể trong lĩnh vực tài chính...

Cân nhắc việc phân loại các tổ chức tín dụng

Phát biểu tại phiên họp về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy - Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh đánh giá cao cơ quan soạn thảo với các nội dung của dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp lần này…Theo đại biểu, liên quan đến các quy định về giới hạn cấp tín dụng nhằm hạn chế thống nhất tình trạng sở hữu chéo, đảm bảo an toàn trong hệ thống ngân hàng của tổ chức tín dụng theo quy định tại khoản 1 Điều 136 dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) thì tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với khách hàng và người có liên quan của ngân hàng thương mại, ngân hàng hợp tác xã, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quý tín dụng, tổ chức tài chính vi mô có xu hướng giảm dần tỷ lệ giới hạn cấp tín dụng từng giai đoạn.

ĐBQH HOÀNG THỊ THANH THÚY: BỔ SUNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI) NHẰM XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ VỮNG CHẮC

Góp ý tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào chiều 15/01, đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy – Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh đã đóng góp một số ý kiến về quản lý nợ xấu, giới hạn cấp tín dụng,… nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật này.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI): CẦN GIỮ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THU GIỮ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy việc xử lý nợ xấu được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn; đồng thời đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm.

Ký kết quy chế phối hợp giữa Kiểm toán Nhà nước với TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương, Tây Ninh và Long An

Phát biểu tại hội nghị, Tổng Kiểm toán Nhà nước Ngô Văn Tuấn đã điểm lại một số kết quả đạt được trong thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2023.

Ðổi mới cơ chế tài chính, thực hiện lộ trình tính đúng, tính đủ giá dịch vụ y tế

Sáng 9.1, Bộ Y tế tổ chức hội nghị triển khai công tác y tế năm 2024 nhằm tổng kết, đánh giá việc triển khai công tác y tế năm 2023 và phương hướng, nhiệm vụ trong năm 2024

Tỉnh đoàn: Khởi động Chương trình Xuân tình nguyện năm 2024

Sáng 6.1, tại xã Tân Đông, huyện Tân Châu, Tỉnh đoàn Tây Ninh tổ chức Lễ khởi động Chương trình Xuân tình nguyện năm 2024 với nhiều hoạt động mang ý nghĩa thiết thực, góp phần chăm lo cho thanh thiếu nhi, người nhân dịp Xuân Giáp Thìn.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH TÂY NINH: TỪNG CÁ NHÂN ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI CHỦ ĐỘNG, TÍCH CỰC ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VÀO CÔNG TÁC LẬP PHÁP, GIÁM SÁT, QUYẾT ĐỊNH CÁC VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG

Theo Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tây Ninh Hoàng Thị Thanh Thúy, với tinh thần trách nhiệm cao, năm 2023, Đoàn Đại biểu Quốc hội và từng cá nhân đại biểu Quốc hội luôn chủ động tích cực nghiên cứu đóng góp ý kiến xây dựng luật; chất vấn những vấn đề trọng tâm được cử tri và Nhân dân quan tâm phản ánh, kiến nghị; thường xuyên giám sát việc giải quyết đơn khiếu nại, tố cáo của công dân và có nhiều đổi mới trong công tác tiếp xúc cử tri.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ và đoàn công tác viếng nghĩa trang liệt sĩ Đồi 82

Sáng 3.1, đoàn công tác của Quốc hội do ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội làm Trưởng đoàn đến viếng nghĩa trang liệt sĩ Tân Biên (Đồi 82) trên địa bàn huyện Tân Biên.

Năm 2024, tập trung tổ chức Đại hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các cấp nhiệm kỳ 2024 - 2029

Sáng 2.1, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh (UB.MTTQVN) tổ chức hội nghị lần thứ 10, khóa X, nhiệm kỳ 2019-2024, đánh giá kết quả công tác Mặt trận năm 2023, triển khai chương trình phối hợp và thống nhất hành động năm 2024 của Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh. Ông Trương Nhật Quang- Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, phụ trách UB.MTTQVN tỉnh và các Phó Chủ tịch UB.MTTQVN tỉnh Đặng Minh Lũy, Nguyễn Văn Vy, Hồ Đức Hải chủ trì hội nghị.

Tây Ninh: Năm 2023, tổng thu Ngân sách nhà nước đạt 109,4% dự toán Trung ương

Tổng thu Ngân sách nhà nước (NSNN) đến hết ngày 28.12.2023 là 11.328,8 tỷ đồng, đạt 109,4% dự toán Trung ương giao và đạt 103% dự toán HĐND tỉnh giao, giảm 7,1% cùng kỳ.

Sư đoàn 5: Bàn giao 5 căn nhà tình nghĩa quân - dân

Ngày 21.12, Sư đoàn 5 phối hợp UBMTTQVN tỉnh tổ chức lễ trao tặng 5 căn nhà tình nghĩa quân – dân năm 2023.

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Trần Văn Chiến tái đắc cử Chủ tịch Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Tây Ninh nhiệm kỳ 2023-2028

Sáng 20.12, Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Tây Ninh tổ chức Đại hội lần thứ II, nhiệm kỳ 2023-2028. Dự đại hội có Tiến sĩ Lê Hồng Liêm- Phó Chủ tịch Trung ương Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia; đại diện Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia tỉnh Bình Dương, Bình Phước.

Lãnh đạo tỉnh thăm, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn Bộ binh 5

Chiều 18.12, đoàn công tác Tỉnh ủy, HĐND, UBND, UB.MTTQ Việt Nam tỉnh do Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH Phạm Hùng Thái làm trưởng đoàn đến thăm, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn Bộ binh 5 (Quân khu 7) nhân kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22.12.1944 – 22.12.2023) và 34 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989 – 22.12.2023).

Hiệu quả từ hỗ trợ đa dạng, đa đối tượng

Ngày 12.12, UBND tỉnh sơ kết 3 năm (2021-2023) thực hiện phong trào thi đua 'Tây Ninh chung tay vì người nghèo - Không để ai bị bỏ lại phía sau' và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Đoàn đại biểu Quốc hội Tây Ninh: Tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV

Vừa qua, tại xã Hòa Hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tây Ninh gồm ông Nguyễn Mạnh Tiến- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Tỉnh ủy viên, Phó trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH đơn vị Tây Ninh có buổi tiếp xúc với cử tri các xã Hòa Hội, Hòa Thạnh, Biên Giới, Ninh Điền và Thành Long (huyện Châu Thành) sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh: Tiếp xúc cử tri huyện Gò Dầu

Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tây Ninh gồm ông Nguyễn Mạnh Tiến- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng đoàn chuyên trách ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh vừa có buổi tiếp xúc với hơn 150 cử tri đại diện các phòng, ban, lực lượng vũ trang cấp huyện và cử tri các xã Phước Đông, Phước Thạnh và Bàu Đồn, huyện Gò Dầu sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Công tác giám sát năm 2023 của Quốc hội khóa XV: Những điều đặc biệt Bài 3: Lấy phiếu tín nhiệm - uy tín trước cử tri

Tại kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV đã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm đối với 44/49 chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Bên cạnh là phương thức giám sát quan trọng, kết quả lấy phiếu tín nhiệm còn là cơ sở để người được lấy phiếu nhận thấy rõ trách nhiệm trước cử tri, từ đó nâng cao chất lượng, hiệu quả công việc và nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Cử tri đánh giá cao kết quả kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV

Ngày 1.12, ĐBQH Nguyễn Mạnh Tiến - Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và ĐBQH Hoàng Thị Thanh Thúy - Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XV.

Đại biểu Quốc hội tỉnh tiếp xúc cử tri huyện Châu thành

Sáng 30.11, tại xã Hòa Hội, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị tỉnh Tây Ninh gồm ông Nguyễn Mạnh Tiến- Phó Chủ nhiệm Ủy ban Đối ngoại của Quốc hội và bà Hoàng Thị Thanh Thúy- Phó trưởng đoàn chuyên trách ĐBQH đơn vị tỉnh Tây Ninh có buổi tiếp xúc với cử tri các xã Hòa Hội, Hòa Thạnh, Biên Giới, Ninh Điền và Thành Long huyện Châu Thành sau kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Tháo gỡ khó khăn không chỉ cho riêng Hà Nội

Đại biểu Quốc hội Hoàng Thị Thanh Thúy (Đoàn Tây Ninh) cho rằng, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có khoảng 10 nội dung có quy định vượt trội so với quy định chung dành cho cả nước…

Tạo đột phá cho giáo dục công lập chất lượng cao để tạo nguồn nhân lực tương lai

Pháp luật hiện hành chưa có quy định riêng về cơ chế tài chính áp dụng đối với các cơ sở giáo dục công lập chất lượng cao, cơ sở giáo dục công lập có nhiều cấp học nên việc quản lý tài chính đối với các cơ sở giáo dục này trên địa bàn Thủ đô tương đối khó khăn. Do đó, Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã đưa vào quy định Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội quyết định vấn đề này.

Góp ý Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm đột phá

Ngày 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Các đại biểu đã có nhiều phát biểu về phát triển Thủ đô, quy hoạch đô thị ven sông Hồng, sông Đuống.

Cần nghiên cứu thêm các quy định có tính đột phá gắn với đặc thù của Hà Nội

Xây dựng Luật Thủ đô phải đặt ra những yêu cầu phát triển cao hơn, phải có cơ chế khai thác các tiềm năng lợi thế nội tại và tạo ra sức hút mạnh mẽ hơn từ bên ngoài. Cần bổ sung cơ chế chính sách về xây dựng môi trường làm việc công bằng, văn minh, hiện đại, tạo mọi điều kiện để người tài phát triển…

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Chưa có những quy phạm cụ thể để tháo gỡ khó khăn trong bố trí trường lớp

Theo đại biểu Quốc hội, tại Điều 24 của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chưa có những quy phạm cụ thể để tháo gỡ khó khăn trong bố trí trường lớp, bảo đảm các điều kiện cơ sở vật chất để giáo dục toàn diện cho trẻ em, nhất là ở các khu vực đô thị lõi, đô thị mới tập trung đông dân cư hiện nay.

Cần nghiên cứu thêm các quy định mang tính đột phá gắn với đặc thù của Thủ Đô

Góp ý về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh đề nghị cần nghiên cứu thêm các quy định mang tính đột phá gắn với đặc thù của Thủ đô.

Cơ chế đột phá phải gắn với đặc thù của Thủ đô

Tiếp tục phiên họp sáng nay, 27.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 3 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Tạo sức bật cho Thủ đô từ việc phân cấp, phân quyền

Đại biểu Quốc hội cho rằng, Thủ đô Hà Nội là trung tâm đầu não chính trị, hành chính quốc gia, là đô thị đặc biệt quan trọng, là cửa ngõ giao lưu, hội nhập quốc tế... Do đó, việc phân cấp, ủy quyền cho Hà Nội nhiều hơn nữa là rất cần thiết.

Sửa Luật Thủ đô: Quy hoạch đô thị ven sông Hồng trở thành điểm đột phá

Đại biểu Quốc hội cho rằng, cần thiết bổ sung vào Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) một điều khoản để làm sao cho việc quy hoạch đô thị ven sông Hồng, sông Đuống trở thành điểm đột phá, nâng tầm cảnh quan không gian và phát triển Hà Nội văn minh, hiện đại hơn.

Đại biểu Quốc hội đề nghị thể chế hóa đầy đủ 12 lĩnh vực của ngành công nghiệp văn hóa trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Sáng 27/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) và các báo cáo của Chính phủ về: Sơ kết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội, thành phố Đà Nẵng và kết quả 03 năm thực hiện tổ chức chính quyền đô thị tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Quy định rõ Thủ đô Hà Nội là đô thị đặc biệt để có cơ chế vượt trội

Sáng 27/11, phát biểu tại hội trường đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy đánh giá cao dự thảo Luật có nhiều điểm mới so với luật hiện hành với 10 nội dung quản lý ngành, lĩnh vực có vượt so với quy định chung thuộc các lĩnh vực thiết yếu cho sự phát triển của Thủ đô như đầu tư công nghệ, y tế, nhân sự, xây dựng. Những quy định này về cơ bản sát với nhu cầu của Hà Nội để có thêm sức bật về thể chế. Tuy nhiên một số nội dung được xem là vượt trội nhưng thực chất là những quy định có tính tháo gỡ quy định chung mà các địa phương nào cũng cần, không chỉ riêng Hà Nội.

Quốc hội thảo luận dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi)

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 6, chiều 22.11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Tăng cường giám sát những vấn đề dư luận bức xúc, kiến nghị của cử tri

Các Đoàn đại biểu Quốc hội tăng cường tổ chức giám sát những vấn đề nổi cộm, dư luận bức xúc, các vụ việc khiếu nại, tố cáo tại địa phương thuộc phạm vi thẩm quyền giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội cũng như phải thường xuyên theo dõi, đôn đốc các cơ quan liên quan triển khai thực hiện các kiến nghị giám sát.

Quốc hội thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm và tham nhũng

Tiếp theo chương trình làm việc kỳ họp thứ sáu, Quốc hội khóa XV, ngày 21.11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường thảo luận về công tác phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật, công tác thi hành án, công tác phòng, chống tham nhũng...

Hơn 99% kiến nghị của cử tri đã được giải quyết, trả lời

Sáng 20.11, Quốc hội bước vào đợt 2 của kỳ họp thứ 6, tập trung thảo luận và thông qua nhiều nghị quyết quan trọng.