Việc chuyển đổi sản xuất xanh không chỉ có ý nghĩa quan trọng với bản thân mỗi doanh nghiệp mà còn tác động tới cả chuỗi cung ứng
Qua gần 7 năm bị Ủy ban châu Âu (EC) rút 'thẻ vàng' cảnh báo vi phạm liên quan tới khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), Việt Nam đã nỗ lực rất nhiều để từng bước hoàn thiện các tiêu chí của châu Âu, tiến tới gỡ 'thẻ vàng' IUU trong lần kiểm tra mang tính quyết định sắp tới.
Các chuyên gia quốc tế cho rằng, đợt thanh tra sắp tới của EC dự kiến diễn ra vào tháng 10/2024 sẽ tiếp tục là một cơ hội để Việt Nam chứng minh cam kết chính trị mạnh mẽ của mình.
Ngày 4.9, tại TP.HCM, Hiệp hội CropLife Quốc tế (CLI) phối hợp cùng Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN-PTNT Việt Nam), Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) và Hiệp hội CropLife Việt Nam (CLV) đã tổ chức Hội nghị Quốc tế về Quản lý bao gói thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) năm 2024 (CMS2024).
Ngày 16/8 tại TP. Hồ Chí Minh, Diễn đàn Hội nhập Kinh tế Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 (IEIF) do Viện Nghiên cứu Phát triển, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập Quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (HIDS | CIIS) phối hợp Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (HUBA) tổ chức với chủ đề 'Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững'.
Sự kết hợp giữa chuyển đổi số và chuyển đổi xanh sẽ thúc đẩy phát triển các mô hình kinh tế mới giúp cân bằng giữa tăng trưởng kinh tế, bảo vệ môi trường... hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng '0' (Net Zero) vào năm 2050.
Đó là kiến nghị của gần 300 đại biểu tham dự diễn đàn hội nhập kinh tế quốc tế TPHCM với chủ đề 'Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững' do Viện Nghiên cứu Phát triển, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập Quốc tế TPHCM phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức.
Ngày 16/8, Trung tâm Hỗ trợ Hội nhập quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh (thuộc Viện Nghiên cứu phát triển Thành phố Hồ Chí Minh) đã phối hợp Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) và Hiệp hội Doanh nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Diễn đàn Hội nhập kinh tế quốc tế Thành phố Hồ Chí Minh năm 2024 với chủ đề 'Thúc đẩy các mô hình kinh tế mới hướng tới phát triển bền vững'.
Chuyển đổi số giúp tối ưu hóa quy trình hoạt động, giảm thiểu chi phí, tăng cường khả năng cạnh tranh thông qua tự động hóa, phân tích dữ liệu và quản lý thông tin.
Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.Việc thực hiện Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) đã góp phần đưa EU trở thành một trong những nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất, với hơn 2.450 dự án và tổng vốn đầu tư trên 28 tỉ euro tại Việt Nam.
Đẩy mạnh chuyển đổi kép với 2 động lực từ chuyển đổi số và chuyển đổi xanh là con đường nhanh nhất giúp Việt Nam nâng cao hiệu quả thu hút FDI, tiếp tục khẳng định vị thế điểm đến hẫn dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài.
Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA) sau 4 năm triển khai đã trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU).
Tròn 4 năm Hiệp định EVFTA có hiệu lực (1/8/2020 - 1/8/2024), các chuyên gia nhận định, quan hệ kinh tế - thương mại thực sự trở thành điểm sáng trong bức tranh hợp tác song phương Việt Nam - EU. Eurocham cũng cho biết, EVFTA đã củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư châu Âu.
EuroCham cho biết một số vấn đề các thành viên còn phải đối mặt khi tận dụng tối đa EVFTA, như yêu cầu pháp lý phức tạp và việc chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
EVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu tăng vọt từ 35 tỷ Euro vào năm 2019 lên tới hơn 48 tỷ Euro vào năm 2023. Sự tăng trưởng được thể hiện rõ trong các lĩnh vực như điện tử, dệt may, giày dép, nông nghiệp và hải sản.
Các doanh nghiệp châu Âu khi vào Việt Nam vẫn phải đối mặt với yêu cầu pháp lý phức tạp và chính quyền địa phương không công nhận các tiêu chuẩn quốc tế.
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tiến gần đến kỷ niệm 4 năm kể từ ngày có hiệu lực. Theo khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), EVFTA chắc chắn đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu, nhưng vẫn còn nhiều thách thức.
Sau 4 năm Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, đã mở ra cánh cửa cho các doanh nghiệp châu Âu thâm nhập vào thị trường Việt Nam, nhưng vẫn còn nhiều thách thức cần giải quyết để 'mở khóa' toàn bộ tiềm năng của EVFTA …
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) tạo ra nhiều cơ hội mới cho các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, nhưng những vướng mắc về thủ tục, pháp lý vẫn là rào cản lớn cần tháo gỡ.
EVFTA là một hiệp định mang tính bước ngoặt có hiệu lực cách đây bốn năm (ngày 1-8-2020), đã trở thành chất xúc tác quan trọng cho thương mại và đầu tư giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam.
Khi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang tiến gần đến kỷ niệm 4 năm kể từ ngày có hiệu lực (1/8/2024), một cuộc khảo sát của Hiệp hội Doanh nghiệp Châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) đã vẽ nên một bức tranh tổng quát về tác động của hiệp định.
Sau 4 năm thực thi, theo EuroCham, EVFTA đã thúc đẩy xuất khẩu của Việt Nam sang châu Âu và củng cố sức hấp dẫn của Việt Nam đối với các nhà đầu tư châu Âu.
Kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển và ổn định đang tạo ra sự hứng khởi với các doanh nghiệp châu Âu trong việc đầu tư ở Việt Nam. Với sự ủng hộ và cam kết từ các doanh nghiệp châu Âu, Việt Nam có nhiều cơ hội để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế bền vững và thịnh vượng.
Đại sứ Nguyễn Văn Thảo khẳng định Việt Nam coi EU là đối tác quan trọng, hai bên đã có nhiều cơ chế hợp tác, trong đó có Hiệp định EVFTA, với nhiều tiềm năng chưa được khai thác.
Chủ tịch EuroCham cho biết Việt Nam có những điểm mạnh thu hút đầu tư nước ngoài như môi trường đầu tư ổn định, lực lượng lao động được đào tạo tốt, chính phủ đối thoại cởi mở với doanh nghiệp.
Ngày 17/01, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Bùi Xuân Dũng đã chủ trì buổi làm việc với Tiểu ban Xây dựng của Phòng Thương mại châu Âu (EuroCham) về tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực hoạch định chính sách ngành Xây dựng, phòng cháy chữa cháy cho công trình và triển khai hợp đồng FIDIC.
Trong những ngày qua, nhiều trang báo quốc tế đã dành nhiều bài báo nói về sự tăng trưởng của Việt Nam. Theo đó, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tích lũy ấn tượng để vươn lên khẳng định vị thế.
Theo ông Jean-Jacques Bouflet, Phó chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham), 3 năm kể từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu song phương giữa Việt Nam và EU chứng kiến sự tăng trưởng vượt bậc, nhiều tiềm năng được khai phóng.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa công bố dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm nay đạt mức 5,8%.
Việt Nam vẫn duy trì vị trí là một trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của các doanh nghiệp châu Âu, theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam).
Tại hội nghị đối thoại với Bộ LĐ-TBXH ngày 26/5 tại TP Hồ Chí Minh, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) kiến nghị Chính phủ đơn giản hóa quy trình xin giấy phép lao động cho người nước ngoài và sửa đổi Nghị định 152, qua đó duy trì Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn với nhà đầu tư nước ngoài.
Theo đại diện các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam, việc cấp giấy phép lao động kịp thời là rất quan trọng để thu hút các khoản đầu tư đáng kể vào Việt Nam, duy trì là điểm đến hấp dẫn đối với nhà đầu tư nước ngoài.
EuroCham và các doanh nghiệp FDI đang rất mong đợi việc sửa đổi một số quy định về lao động nước ngoài tại Việt Nam, theo hướng điều chỉnh các yêu cầu về trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc và không hạn chế số lần gia hạn giấy phép.
Hội nghị đối thoại EuroCham với Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội về giấy phép lao động và kiến nghị sửa đổi Nghị định 15 vừa diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh.
Theo EuroCham, một trăn trở được các doanh nghiệp đề cập nhiều là nhu cầu loại bỏ hạn chế về số lần được gia hạn giấy phép lao động nước ngoài. Theo quy định hiện hành, chỉ một lần gia hạn được cho phép, dẫn đến việc người nộp đơn phải làm lại toàn bộ quy trình đăng ký sau một thời gian ngắn.
Doanh nghiệp châu Âu cho hay có đơn vị phải chờ 4-5 tháng mới được giải quyết hồ sơ lao động. Sở LĐ-TB&XH TP.HCM khẳng định sẽ cho nghỉ việc nhân viên nếu cố tình ngâm giấy tờ.
Bên cạnh phản ánh phát triển năng động của Việt Nam, Sách Trắng 2023 khẳng định, Việt Nam là nhà sản xuất lương thực hàng đầu ở Đông Nam Á.
Ngày 16-2, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức đối thoại giữa doanh nghiệp với chính phủ kết hợp lễ ra mắt Sách Trắng năm 2023, với chủ đề 'Hướng tới kinh tế xanh và phát triển bền vững'.
Ngày 16/2, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức Đối thoại giữa doanh nghiệp với Chính phủ kết hợp Lễ ra mắt Sách Trắng năm 2023 với chủ đề 'Nỗ lực hướng tới kinh tế xanh và phát triển bền vững, thực thi toàn diện EVFTA và hoàn tất phê chuẩn EVIPA'.
Chủ tịch EuroCham Alain Cany đánh giá, tiến bộ kinh tế ấn tượng của Việt Nam là minh chứng cho tiềm năng của đất nước với tư cách là một quốc gia hàng đầu trong khu vực. Tuy nhiên, để bảo đảm sự ổn định và tăng trưởng dài hạn, buộc phải ưu tiên phát triển bền vững.
Ra mắt Sách Trắng 2023 với trọng tâm về Kinh tế xanh và Phát triển bền vững, EuroCham tin rằng nếu có thể giải quyết các thách thức nêu trong Sách Trắng, toàn bộ tiềm năng của EVFTA có thể được hiện thực hóa
Ngày 16/2, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) tổ chức Đối thoại giữa doanh nghiệp với chính phủ kết hợp Lễ ra mắt Sách Trắng năm 2023, với chủ đề 'Hướng tới Kinh tế xanh và Phát triển bền vững'.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa tổ chức Đối thoại giữa doanh nghiệp với chính phủ kết hợp Lễ ra mắt Sách Trắng năm 2023, với chủ đề 'Hướng tới Kinh tế xanh và Phát triển bền vững'.
Hội nhập kinh tế quốc tế thông qua các hiệp định thương mại (FTA) là cơ hội lớn cho doanh nghiệp nói riêng và kinh tế Việt Nam nói chung. Tuy nhiên, thách thức cũng đặt ra khi các quốc gia đưa ra những quy định khắt khe đối với sản phẩm nhập khẩu.
Trong bối cảnh thị trường thế giới gặp nhiều biến động, thách thức, việc tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để đẩy mạnh xuất khẩu là giải pháp duy trì sự phát triển bền vững.