UBND tỉnh Nam Định vừa có văn bản số 80/UBND-VP về việc dừng tổ chức Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản năm Canh Tý (2020).
UBND tỉnh Nam Định vừa có văn bản số 80/UBND-VP về việc dừng tổ chức Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản năm Canh Tý (2020), do những lo ngại liên quan tới dịch Covid-19.
UBND tỉnh Nam Định vừa có văn bản số 80/UBND-VP về việc dừng tổ chức Lễ hội Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản năm Canh Tý (2020).
Nhằm tìm tòi, thể nghiệm mới trong nghệ thuật, lần đầu tiên Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam sẽ có màn kết hợp trong dự án mang tên 'Huyền sử Việt'. Nhân dịp này, NSND Triệu Trung Kiên- Quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam đã có những chia sẻ với báo Đại Đoàn Kết về dự án này.
Dự án 'Huyền sử Việt' dự kiến kéo dài bốn năm chính là cơ hội để lần đầu tiên hai nghệ thuật cải lương, xiếc được cùng 'nên duyên' trên sân khấu. Dự án này gợi không ít tò mò và chờ đợi cho khán giả yêu sân khấu.
Là nơi phát tích và bảo lưu nhiều loại hình nghệ thuật văn hóa truyền thống với những làn điệu như hát xẩm, ca trù… nhưng hát văn mới được xem là loại hình diễn mang tính chất 'đặc sản' trong số các di sản văn hóa phi vật thể của Nam Định. Có thể nói, không có nơi nào ở Việt Nam, diễn xướng chầu văn lại phát triển mạnh như ở đây.
Phủ Dầy là một quần thể di tích gồm hơn 20 đền, phủ, lăng… tạo nên một điện thần đạo Mẫu khá hoàn chỉnh tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định. Với những giá trị về kiến trúc và văn hóa vô cùng độc đáo, năm 1975, nơi đây đã được xếp hạng Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia. Mùa Xuân, chúng tôi tìm về Phủ Dầy theo dấu câu ca 'Tháng Ba giỗ Mẹ'...
NSND Triệu Trung Kiên, Quyền Giám đốc Nhà hát Cải lương Việt Nam cho biết, Nhà hát và Liên đoàn Xiếc Việt Nam cùng phối hợp triển khai đề án sân khấu 'Huyền sử Việt'.
'Huyền sử Việt' là tên dự án sân khấu dài hơi đang được các nghệ sĩ Nhà hát Cải lương Việt Nam và Liên đoàn Xiếc Việt Nam ấp ủ cùng nhau thực hiện. Dự án với sự kết hợp lần đầu của ngôn ngữ cải lương và ngôn ngữ xiếc hứa hẹn mang đến nhiều bất ngờ thú vị cho người xem.
Trong ngày đầu tiên trở lại sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, Phủ Tây Hồ (Hà Nội) đặc người chen chúc, hành lễ đến nghẹt thở.
Ngay từ những ngày đầu năm mới Canh Tý, hàng vạn người dân và du khách thập phương đã đổ về khu di tích Phủ Na (xã Xuân Du, huyện Như Thanh) để đi lễ, cầu mong một năm mới với những mong ước tốt đẹp nhất.
Đông năm Ất Dậu (2005), thầy Nguyễn Tài Cẩn (1926 - 2011) ở tuổi 80 từ nước Nga về quê. Sáng 3/1/2006 tôi trong tốp trò cũ tháp tùng thầy sang thăm Khu di tích Nguyễn Du.
Bỉm Sơn là thị xã công nghiệp nằm tại cửa ngõ phía Bắc của tỉnh Thanh Hóa. Nơi đây có nhiều dãy núi đá vôi trùng điệp và vô số hang động thiên nhiên kỳ vĩ, án ngữ tuyến đường thiên lý Bắc-Nam.
Những ngày đầu năm, Phủ Tây Hồ (quận Tây Hồ, Hà Nội) luôn trong tình trạng đông kín người dâng hương, kính lễ.
Hà Nội bớt mưa, tạo điều kiện cho người dân du xuân lễ chùa đầu năm, cầu mong một năm mới an vui, hạnh phúc cho gia đình và phủ Tây Hồ là địa điểm được nhiều người lựa chọn.
Từ bao đời nay, trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, lễ hội có vị trí quan trọng, là dịp để người dân thụ hưởng không gian văn hóa linh thiêng, được thực hành các nghi lễ thờ cúng, thỏa mãn nhu cầu đời sống tâm linh của mỗi người.
Việc đi lễ cầu phúc đầu năm đã trở thành một nét văn hóa tốt đẹp của người Việt. Trong rất nhiều điểm đến của Hà Nội, phủ Tây Hồ vẫn luôn là điểm thu hút rất đông người dân đến cầu phúc, tài lộc đầu năm mới. Vậy, khách thập phương khấn thế nào cho đúng?
1.Đọc tên bài chắc bạn sẽ nghĩ về một nơi nào đó ở miền Tây Bắc hay ở Đà Lạt. Ở đấy có những cánh đồng hoa tam giác mạch Xín Mần, Lũng Cú, Đồng Văn hay Quản Bạ, những Thung lũng Hoa anh túc trong vùng Tam giác vàng, hay những ruộng hoa chen chân với rừng thông Đà Lạt. Về thăm những Thung lũng Hoa ở những miền sơn cước ấy là mơ ước của bao người. Nhưng, bạn có ngạc nhiên khi có người mời bạn đến thăm một Thung lũng Hoa ở giữa lòng Hà Nội?
Từ xa xưa phố Cát (trấn Vân Du, Thạch Thành, Thanh Hóa) đã có trong câu hát thờ mẫu rằng: 'Chầu rồi cậu lại ngao du. Đồi Ngang, phố Cát, kinh đô thị thành'...
UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 2476, ngày 14-10-2019 phê duyệt Đề án 'Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam đến năm 2030'. Việc ban hành đề án là rất cần thiết nhằm triển khai đồng bộ các biện pháp bảo tồn và phát huy di sản này, góp phần vào việc thực hiện chiến lược chung của tỉnh về phát triển du lịch, kinh tế bền vững gắn với văn hóa.
Ngày 24/10, Hội Di sản văn hóa Thăng Long – Hà Nội khai mạc 'Giao lưu thực hành nghi lễ hầu đồng trong tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt – Hà Nội'. Nhiều nhà nghiên cứu chỉ ra rằng, tín ngưỡng thờ Mẫu đã dung hòa các tôn giáo khác để chắt lọc tinh túy. Tuy nhiên, người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu cần tránh những thực hành tín ngưỡng này một cách biến tướng.
Đà Nẵng nổi tiếng với những bãi biển tuyệt đẹp, nhiều điểm du lịch sôi động, thu hút hàng triệu lượt du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng. Nhưng chưa nhiều người biết đến làng cổ Nam Ô (phường Hòa Hiệp Nam, quận Liên Chiểu) với bao điều kỳ thú để khám phá.
Chiều 6/10, UBND xã Hương Trạch (Hương Khê - Hà Tĩnh) tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh đối với Điện Đông.
Chủ đầu tư phối hợp với chính quyền quản lý, vận hành hoạt động du lịch không thu phí tại đây.
Mới đây, ông Đặng Việt Dũng - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP. Đà Nẵng đã chủ trì buổi họp về Phương án quản lý ghềnh Nam Ô và Đề án 'Du lịch trải nghiệm bình minh ở vịnh Nam Ô trên thuyền thúng', do Công ty cổ phần Trung Thủy Đà Nẵng đề xuất.
Vừa qua, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Đà Nẵng Đặng Việt Dũng đã chủ trì buổi họp về phương án quản lý ghềnh Nam Ô và đề án 'Du lịch trải nghiệm bình minh ở vịnh Nam Ô trên thuyền thúng'.
Dịch vụ du lịch trải nghiệm vịnh Nam Ô bằng thuyền thúng kết hợp với trải nghiệm làng nghề truyền thống sẽ trở thành một 'đặc sản' của địa phương để thu hút khách du lịch, bởi UBND TP Đà Nẵng vừa đồng ý chủ trương triển khai dự án du lịch cộng đồng có quy mô đầu tiên này.
Sáng 20/9, tại Nhà hát Tuồng Việt Nam đã diễn ra buổi Tọa đàm và giao lưu về 'Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ và mối quan hệ với tín ngưỡng, tôn giáo khác' do Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam và Viện Tư vấn Công nghệ và Đào tạo toàn cầu tổ chức.
Ngày 27/1/2019, Báo điện tử Tổ Quốc đã có bài viết 'Nam Định: Tự đặt tên di tích, cơ quan quản lý 'bó tay'? phản ánh việc một số di tích ở Quần thể di tích Phủ Dầy đặt tên sai so với hồ sơ xếp hạng khu di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy. Theo ghi nhận của chúng tôi, đến ngày 17/9 vừa qua, những biển tên của các di tích đã được hạ. Tuy nhiên, tâm tư của những người dân ở khu di tích mong muốn các cấp có thẩm quyền, các cơ quan nghiên cứu khoa học tiếp tục nghiên cứu, tổ chức Hội thảo để làm sáng tỏ tên gọi cho di tích.
Ngày 18-9, tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Đền Trần - Chùa Tháp (phường Lộc Vượng, TP Nam Định) đã diễn ra Lễ dâng hương tưởng niệm 719 năm ngày mất của Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn và khai mạc Lễ hội truyền thống Đền Trần năm 2019.