10 ưu điểm nổi bật trong dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ

Ngày 24/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Đại tướng Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an đã trình bày Tờ trình về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Dự thảo Luật gồm 8 chương, 71 điều nhằm điều chỉnh chuyên sâu các nội dung về trật tự an toàn giao thông đường bộ. Dự án Luật có 10 ưu điểm nổi bật trong đảm bảo TTATGT.

Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông bằng luật pháp là hết sức cần thiết

Tại kỳ họp thứ 10, Quốc hội sẽ thảo luận, cho ý kiến dự án Luật Đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường bộ (TTATGT). Từ góc nhìn cơ quan nghiên cứu lý luận và thực tiễn, chúng tôi nhận thấy đây là dự án luật hết sức quan trọng, cần được xem xét, thảo luận, thông qua.

Cánh tài xế nói gì trước đề xuất cấm trẻ em ngồi ghế trước?

Việc quy định không để trẻ em dưới 12 tuổi ngồi hàng ghế trước trên ô tô được đề xuất trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ vẫn đang nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ các lái xe.

Tăng cường bảo đảm an toàn giao thông cuối năm

Thủ tướng Chính phủ vừa có chỉ đạo tới các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Ủy ban ATGT Quốc gia về việc triển khai nhiệm vụ bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) quý IV năm 2020.

Đánh giá toàn diện việc chuyển quản lý, sát hạch cấp GPLX sang Bộ Công an

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương, Ủy ban ATGT Quốc gia triển khai nhiều giải pháp đảm bảo ATGT quý IV năm 2020.

Đẩy nhanh tiến độ và kiểm soát chặt chất lượng thi công các công trình giao thông

Để khắc phục ngay các tồn tại của 9 tháng đầu năm và thực hiện hiệu quả nhiệm vụ bảo đảm TTATGT quý IV năm 2020, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các cơ quan thành viên của Ủy ban ATGT Quốc gia, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục thực Kế hoạch Năm ATGT 2020 với chủ đề 'Đã uống rượu bia, không lái xe', các chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Ủy ban ATGT Quốc gia, đồng thời tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm.

Công an Hà Tĩnh với việc tuyên truyền bảo đảm TTATGT đường bộ

Chiều ngày 24/10, đoàn công tác Cục CSGT Bộ Công an do Thiếu tướng Nguyễn Văn Trung, Cục trưởng làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Phòng CSGT Công an Hà Tĩnh về tình hình, công tác tuyên truyền bảo đảm TTATGT đường bộ và công tác phòng, chống mưa lũ trên địa bàn Hà Tĩnh.

Bộ trưởng Công an trình bày về dự án Luật Bảo đảm trật tự, ATGT

Chiều nay (24/10), Quốc hội nghe Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm trình bày Tờ trình về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ (TTATGTĐB).

Tách bạch luật về TTATGT với luật về xây dựng, phát triển hạ tầng giao thông

Việc xây dựng, ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ nhằm triển khai chỉ đạo của Ban Bí thư, nội luật hóa các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, khắc phục những tồn tại, bất cập trong quản lý về TTATGT đường bộ

Bảo vệ trẻ em và người yếu thế trong Luật Bảo đảm TTATGT

Ngày 24/10, thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Tô Lâm sẽ trình bày 3 dự án Luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo là: Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ; Luật Phòng chống ma túy (sửa đổi) và Luật Lực lượng tham gia bảo vệ ANTT tại cơ sở.

Bỏ tư duy 'xe to đền xe nhỏ' trong dự thảo Luật mới

Trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ có một điểm đã được 'Luật hóa' là khi xảy ra tai nạn giao thông (TNGT) việc giải quyết, xử lý sẽ căn cứ vào lỗi vi phạm của cá nhân, tổ chức liên quan, bỏ tư duy 'xe to đền xe nhỏ'.

Bộ Công an: Trẻ dưới 4 tuổi đi ô tô phải có ghế thiết kế riêng

Bộ Công an đề xuất trẻ dưới 4 tuổi khi ngồi trên ô tô phải được chở bằng ghế thiết kế dành cho trẻ em.

Giải quyết TNGT: Bỏ tư duy 'Xe to đền xe nhỏ'

Nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cho các bên liên quan trong vụ tai nạn giao thông (TNGT) phải căn cứ vào kết luận của cơ quan có thẩm quyền điều tra, xác minh, xác định rõ nguyên nhân, hậu quả để làm căn cứ bồi thường không có chuyện 'xe to đền xe nhỏ'

Bộ Công an cấp GPLX là trách nhiệm chứ không phải quyền hạn

Đại diện Cục Cảnh sát giao thông cho rằng, việc cấp, quản lý giấy phép lái xe liên quan đến hành vi của con người, nên cần được quản lý thống nhất.

5 nhóm biển số xe đẹp sẽ được đấu giá

Lãnh đạo Cục CSGT cho biết dự kiến chia biển số xe thành năm nhóm khác nhau để thực hiện đấu giá trực tuyến, nhằm tránh lãng phí ngân sách nhà nước.

Góp ý dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Chiều 16-10, Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang tổ chức cuộc họp đóng góp ý kiến đối với dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Phó Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Tiền Giang Nguyễn Thanh Hải chủ trì cuộc họp.

Cần ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Việc ban hành Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ xuất phát từ yêu cầu thể chế hóa quan điểm, chủ trương của Đảng cũng như tình hình thực tiễn hiện nay.

Nỗ lực thực hiện 3 giảm, đảm bảo an toàn giao thông

Từng theo chân các cán bộ CSGT làm nhiệm vụ, tôi phần nào thấu hiểu sự vất vả của các anh để đảm bảo an toàn giao thông, phòng ngừa tai nạn. Các ca tuần tra thường khép kín 24/24h, không kể nắng mưa, sương gió. Bởi chỉ 'ngơi' đi một chút là TNGT có thể xảy ra...

Hàng trăm trung tâm đào tạo, cấp GPLX hiện do Bộ GTVT quản lý sẽ đi đâu về đâu?

Tại cuộc họp của Ủy ban Quốc phòng an ninh ngày 7-9, Bộ trưởng GTVT đã đồng ý với việc Bộ Công an chủ trì sát hạch, cấp giấy phép lái xe (GPLX). Điều khiến người dân quan tâm, tới đây mô hình hoạt động tại các trung tâm đào tạo, cấp GPLX sẽ ra sao, tiếp tục ở lĩnh vực quản lý dân sự hay nhập vào và thuộc sự quản lý của Bộ Công an.

Bộ Công an sẽ xã hội hóa công tác đào tạo lái xe, sát hạch lái xe như thế nào?

Sau chuyển giao Bộ Công an sẽ quản lý chặt chẽ từ đào tạo, sát hạch, quá trình tham gia giao thông của người lái xe theo hệ thống cơ sở dữ liệu kết nối liên thông trong các lĩnh vực qua căn cước công dân, cơ sở dữ liệu dùng chung về quản lý vi phạm pháp luật hành chính, hình sự... đảm bảo thường xuyên, liên tục, hiệu quả.

Vì sao phải quản lý chặt chẽ sát hạch GPLX, kiểm định phương tiện

Người học lái xe được đào tạo hoặc lựa chọn hình thức tự học các kiến thức về pháp luật giao thông đường bộ; được đào tạo kỹ năng điều khiển phương tiện tham gia giao thông, các kiến thức và kỹ năng phòng ngừa TNGT, kỹ năng sơ cứu ban đầu TNGT, văn hóa ứng xử khi lái xe và các vấn đề bảo đảm TTATGT.

Tách riêng luật có ngăn được tình trạng 'nhờn luật'?

Việc tách Luật GTĐB để xây dựng thành luật riêng về bảo đảm TTATGT có khắc phục được tình trạng 'nhờn luật', có luật nhưng hiệu quả thấp...

Bộ Công an: Sắp tới sẽ đấu giá biển số xe

Bộ Công an đang phối hợp với Văn phòng Chính phủ đăng tải đề án đấu giá biển số xe để xin ý kiến rộng rãi.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật trong đào tạo, sát hạch GPLX

Chiều 29/9, Cục CSGT đã thông tin về sự cần thiết, mục đích, ý nghĩa, phân tích những nhược điểm, hạn chế và tồn tại được khắc phục khi ban hành Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ; những tác động tích cực của Luật này đối với công tác quản lý nhà nước về TTATGT, đối với ý thức của người tham gia giao thông và chuyển biến tình hình TTATGT đường bộ.

Đào tạo, sát hạch, cấp giấy phép lái xe: Mục tiêu lớn nhất là bảo vệ con người

Đó là mong muốn của người dân khi biết thông tin Chính phủ đề xuất giao Bộ Công an quy định việc đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX). Ngày 16-9 vừa qua, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến Luật Bảo đảm TTATGT cũng đề cập nhiều đến vấn đề này.

Làm rõ trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông

Sáng 16-9, tại Nhà Quốc hội (QH), dưới sự chủ trì của Chủ tịch QH Nguyễn Thị Kim Ngân và điều hành của Phó Chủ tịch QH Ðỗ Bá Tỵ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) cho ý kiến về dự án Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ.

Nhất trí giao Bộ Công an thay Bộ Giao thông vận tải cấp GPLX

Quản lý đào tạo, sát hạch, cấp GPLX thuộc phạm vi quản lý người điều khiển phương tiện giao thông (kiến thức pháp luật, kỹ năng điều khiển và ý thức chấp hành pháp luật của người lái xe), liên quan trực tiếp đến TTATGTĐB, nên khi tách ra thành hai luật thì nội dung trên thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật Bảo đảm TTATGTĐB là phù hợp.

Ứng dụng khoa học kỹ thuật hiện đại quản lý lái xe

Mục tiêu cơ bản và lớn nhất của việc xây dựng Luật là bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho người tham gia giao thông, góp phần bảo đảm tốt hơn quyền con người, quyền công dân theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và các điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên; tạo ra bước chuyển biến cơ bản, bền vững trong việc bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Vì sao Chính phủ đề nghị Bộ Công an quy định việc đào tạo, sát hạch GPLX?

Khi dự án Luật được thông qua, các cơ sở đào tạo lái xe vẫn được xã hội hóa như hiện nay, người học sẽ được tự chọn các trung tâm đào tạo lái xe chất lượng tốt, được chọn thầy dạy và được yêu cầu Trung tâm phải đảm bảo giờ dạy, giờ chạy trên đường và các kỹ năng khác theo quy định

Bổ sung nhiều điều mới để bảo đảm an toàn giao thông đường bộ

Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ đang được xây dựng, hoàn thiện để trình Quốc hội xem xét thông qua. Đây là dự luật quan trọng điều chỉnh những vấn đề cơ bản về công tác bảo đảm TTATGT, liên quan mật thiết đến hoạt động thường xuyên của những đối tượng tham gia giao thông. Phóng viên (PV) Báo Long An có cuộc phỏng vấn Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải (GTVT) - Đặng Hoàng Tuấn về vấn đề này.

Trừ điểm giấy phép lái xe khi vi phạm nhằm nâng ý thức trách nhiệm người điều khiển phương tiện

Nếu vi phạm khi điều khiển phương tiện tham gia giao thông, lái xe ngoài việc bị phạt tiền còn bị trừ điểm trong giấy phép lái xe. Trong dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ (Luật Bảo đảm TTATGT), mỗi GPLX sẽ có 12 điểm tương ứng với 12 tháng, đây là mức điểm được lấy theo kinh nghiệm của một số nước đã áp dụng cách làm này.

Đồng bộ, khoa học, thống nhất trong quản lý cấp giấy phép lái xe

Đây là khẳng định của Đại tá Đỗ Thanh Bình - Cục phó Cục CSGT (Bộ Công an). Theo đó, việc Chính phủ thống nhất giao Bộ Công an đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe (GPLX) phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ để bảo đảm tính khoa học, đồng bộ và thống nhất, liên tục. Điều này cũng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giải quyết những vấn đề bất cập về TTATGT đường bộ trong tình hình hiện nay, bảo vệ tính mạng, tài sản, bảo vệ quyền con người.

Mục tiêu cao nhất là bảo vệ quyền con người, hạn chế tai nạn giao thông

Đồng tình với phương án đưa việc đào tạo, sát hạch và cấp GPLX thuộc phạm vi điều chỉnh của dự Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ (do Bộ Công an chủ trì), luật sư Lê Hồng Vân - Đoàn Luật sư Hà Nội cho biết, việc này nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, cải cách hành chính và thực tiễn về TTATGT, đảm bảo tính hợp lý và thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế.

Chuyển quyền sát hạch giấy phép lái xe về Bộ Công an: Liệu có vừa đá bóng, vừa thổi còi?

Chính phủ vừa có Tờ trình Quốc hội về Dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ. Đây là vấn đề được dư luận cả nước quan tâm đặc biệt, bởi liên quan trực tiếp đến một trong những thông tin gây tranh cãi trong thời gian qua là để Bộ Công an hay Bộ GTVT quản lý đào tạo, sát hạch cấp bằng lái xe.

Nhiều ý kiến đồng thuận với Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ

Chiều 7/9, Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã họp phiên mở rộng thẩm tra sơ bộ dự án Luật Bảo đảm TTATGT đường bộ; Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi).

Đảm bảo tính khoa học, thống nhất, liên tục giữ gìn trật tự an toàn giao thông

Đại tá Đỗ Thanh Bình, Cục Phó Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) Bộ Công an khẳng định: Việc Chính phủ thống nhất giao Bộ Công an đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT để bảo đảm tính khoa học, đồng bộ và thống nhất, liên tục.

Sự cần thiết xây dựng Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường bộ

Bộ Công an đã xây dựng dự thảo Luật Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ nhằm giải quyết những vấn đề cấp bách thực tiễn đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Dự thảo luật đã được lấy ý kiến rộng rãi các bộ, ngành, nhân dân và dự kiến tới đây sẽ trình Quốc hội.

Chính phủ thống nhất để Bộ Công an sát hạch cấp Giấy phép lái xe

Chính phủ nhất trí vấn đề đào tạo, sát hạch và cấp giấy phép lái xe phải trong phạm vi điều chỉnh của dự thảo Luật Bảo đảm TTATGT để bảo đảm tính hợp lý, đồng bộ và thống nhất, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, giải quyết những vấn đề bất cập về TTATGT đường bộ trong tình hình hiện nay, bảo vệ tính mạng, tài sản, bảo vệ quyền con người.

Bằng lái xe hạng B sẽ được giữ nguyên thời hạn 10 năm

Ngày 26/8, Đại tá Đỗ Thanh Bình, Phó Cục trưởng Cục CSGT, Bộ Công an cho biết, Bộ Công an đã họp với các bộ ngành liên quan và thống nhất liên thông cơ sở dữ liệu về bằng lái, về sức khỏe tài xế... để làm công cụ quản lý thay vì đề xuất rút ngắn thời hạn giấy phép lái xe.

Đẩy mạnh tiến độ Dự án Cơ sở dữ liệu Quốc gia về dân cư, căn cước công dân

Thiếu tướng Nguyễn Duy Ngọc, Thứ trưởng Bộ Công an đã chủ trì giao ban trực tuyến với Công an các tỉnh, thành phố về một loạt các dự án và kế hoạch của Bộ vào chiều 30/7

Lực lượng CSGT tham mưu xây dựng Luật Bảo đảm TTATGT

Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) - Bộ Công an vừa tổ chức Hội nghị sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2020. Đại tá Nguyễn Văn Trung - Cục trưởng Cục CSGT chủ trì Hội nghị.

Nỗ lực giảm tai nạn giao thông, xử lý nghiêm các vi phạm về ma túy, nồng độ cồn

6 tháng đầu năm 2020, TNGT giảm trên cả 3 mặt so với 6 tháng đầu năm 2019. Cụ thể, xảy ra 6.783 vụ; làm chết 3.235 người, bị thương 4.939 người. So với cùng kỳ năm 2019 giảm 19,05% số vụ, giảm 15,03% người chết, giảm 22,32% số người bị thương.

Ứng dụng công nghệ thông tin trong xử lý vi phạm giao thông như thế nào?

Tính đến 6 giờ ngày 1/7, lực lượng CSGT toàn quốc đã cung cấp 13.000 dữ liệu về các trường hợp vi phạm hành chính để phục vụ tra cứu, nộp phạt trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, trong đó 11.000 trường hợp có quyết định xử phạt

11 vi phạm bị tước bằng lái, 28 lỗi trừ điểm theo dự thảo luật mới

Bộ Công an vừa trình Chính phủ xem xét dự thảo Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường bộ, trong đó xuất 11 hành vi bị tước bằng lái và 28 lỗi bị trừ điểm.