Với thị trường tiêu thụ khoảng 2 tỷ dân, quy mô nền kinh tế Halal dự báo đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028. Thị trường các nước Hồi giáo (thị trường Halal) mở ra cơ hội lớn để Việt Nam nói chung, tỉnh An Giang nói riêng xuất khẩu sản phẩm nông sản, thủy hải sản, thực phẩm chế biến và nhiều ngành hàng khác.
Với tư cách là Chủ tịch ASEAN vào năm 2025, Malaysia cam kết tăng cường hội nhập khu vực và hưởng lợi từ sự hợp tác chặt chẽ hơn, bao gồm cả trong ngành công nghiệp Halal.
Thị trường Halal được coi là hướng đi tiềm năng cho các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu Việt Nam với nhu cầu tiêu dùng cao từ các quốc gia Hồi giáo ở khu vực Trung Đông và châu Phi. Để có thể xuất khẩu sản phẩm Halal sang các nước này, điều cực kỳ quan trọng là phải lựa chọn tổ chức chứng nhận Halal uy tín và được công nhận quốc tế.
Thị trường thực phẩm Halal là 'miếng bánh lớn' hàng nghìn tỉ USD khiến nhiều quốc gia trên thế giới đều tìm cơ hội kinh doanh. Việt Nam có lợi thế lớn thâm nhập vào thị trường thực phẩm này.
Việt Nam tin tưởng sẽ phát triển ngành Halal chuyên nghiệp và toàn diện, góp phần tạo xung lực mới cho sự phát triển kinh tế bền vững của Việt Nam, góp phần phát triển thị trường Halal toàn cầu, cùng xây dựng một tương lai tốt đẹp, hài hòa, thịnh vượng và phát triển bền vững trên toàn thế giới; cùng phát triển kinh tế số, kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững trên toàn thế giới, trong đó có sản phẩm Halal phục vụ con người.
Dự Hội nghị Phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam, chiều 22/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam định hướng phát triển ngành Halal Việt Nam trở thành một ngành thế mạnh, đưa Việt Nam trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Halal trên thế giới.
'Chúng tôi mong muốn phát triển ngành Halal Việt Nam thực sự trở thành một ngành thế mạnh, đưa Việt Nam trở thành một điểm đến không thể thiếu trong bản đồ Halal toàn cầu, một mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng các sản phẩm, dịch vụ Halal trên thế giới'...
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Việt Nam coi trọng việc phát triển ngành Halal; xác định đây là định hướng mới trong hoạt động sản xuất; coi Halal là 'cơ hội vàng' để doanh nghiệp Việt Nam nâng cao năng lực sản xuất, tăng cường hợp tác với các đối tác để tham gia hiệu quả vào thị trường, chuỗi giá trị Halal toàn cầu.
Nhấn mạnh những ý nghĩa nhân văn sâu sắc của việc đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam, nhất là trong bối cảnh chiến tranh, xung đột diễn biến phức tạp ở nhiều nơi, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết Việt Nam coi Halal là 'cơ hội vàng', là định hướng mới trong hoạt động sản xuất, là 'nội hàm hợp tác kinh tế quan trọng, trụ cột mới, động lực mới' trong phát triển quan hệ với các nước.
Chiều 22/10, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự phiên toàn thể Hội nghị phát huy nội lực, tăng cường hợp tác quốc tế để đẩy mạnh phát triển ngành Halal Việt Nam do Bộ Ngoại giao, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức.
Với quy mô nền kinh tế Halal toàn cầu dự kiến sẽ tăng lên 10.000 tỷ USD vào năm 2028, được nhận định là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xuất khẩu không chỉ phải đáp ứng các quy định nghiêm ngặt về tiêu chuẩn, chứng nhận thực phẩm Halal, mà còn phải nâng cao khả năng cạnh tranh.
Theo Báo cáo Kinh tế Hồi giáo toàn cầu (SGIE) năm 2022, dự đoán chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ Halal sẽ đạt mức 1,67 nghìn tỷ USD vào năm 2025. Đây sẽ cơ hội để nông sản, thủy sản Việt Nam tiến vào thị trường Halal nếu như có sự đầu tư bài bản, hiệu quả.
Chiều nay (22/10), hội nghị về ngành Halal với quy mô lớn nhất được tổ chức tại Hà Nội, lần đầu tiên kể từ khi Thủ tướng Chính phủ ban hành Đề án Halal, có ý nghĩa định hướng quan trọng cho việc phát triển ngành Halal của Việt Nam.
Theo Đại sứ Qatar tại Việt Nam Khalid Ali Abdullah Abel, việc tăng cường hợp tác giữa Việt Nam và Qatar trong ngành Halal có thể giúp bảo đảm an ninh lương thực, không chỉ cho hai quốc gia mà còn cho toàn thế giới, đồng thời thúc đẩy kinh tế và du lịch song phương.
Chiều 13/9, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã tiếp Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto thăm làm việc tới Việt Nam.
Theo ông Abbas, Chủ tịch Halal Việt Nam, sự gia tăng nhu cầu đối với các sản phẩm và dịch vụ Halal trên thế giới không chỉ là dấu hiệu rõ ràng cho sự phát triển của cộng đồng Hồi giáo, mà còn là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường.
Ngày 15-8, truyền thông quốc tế dẫn thông báo của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) cho biết, Taliban đã cố tình tước quyền đi học của 1,4 triệu nữ sinh Afghanistan thông qua các lệnh cấm.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bangladesh ước đạt 562 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 505 triệu USD.
Nửa đầu năm 2024, sắt thép là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trường Malaysia với 307 triệu USD.
Việt Nam xuất khẩu sang Malaysia 39 mặt hàng chính, trong đó có 6 mặt hàng xuất khẩu đạt trên 100 triệu USD với tổng 1,49 tỷ USD.
Xuất khẩu sản phẩm nông sản Halal vào thị trường Trung Đông được coi là còn nhiều dư địa nhưng doanh nghiệp Việt Nam chưa chủ động tìm hiểu thị trường, gặp nhiều khó khăn về giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn Halal cũng như thiếu nguồn nhân sự và nguyên liệu Halal.
Thị trường Halal nói chung còn nhiều tiềm năng phát triển, là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam mở rộng, đa dạng hóa thị trường.Thời gian qua, Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng để tiếp cận thị trường xuất khẩu Halal toàn cầu với giá trị dự kiến đạt 4.500 tỷ USD năm 2030.
Tại dự thảo đề nghị xây dựng Nghị định quy định về quản lý sản phẩm, dịch vụ Halal, Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất 5 chính sách chủ yếu nhằm quản lý, phát triển sản phẩm, dịch vụ Halal.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề nghị xây dựng Nghị định quy định về quản lý sản phẩm, dịch vụ Halal nhằm xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường và quảng bá sản phẩm, dịch vụ Halal Việt Nam.
Với thế mạnh về công nghiệp chế biến, nhất là công nghiệp chế biến thực phẩm nên Việt Nam có nhiều cơ hội để xuất khẩu sang thị trường Halal.
Đẩy mạnh xây dựng các vùng, chuỗi chăn nuôi ATDB không chỉ phục vụ cho công tác phòng, chống dịch bệnh chăn nuôi mà còn bảo đảm nguồn cung sản phẩm chăn nuôi cho thị trường nội địa và đẩy mạnh xuất khẩu.
Giấc mơ và tương lai của nhiều nữ sinh Afghanistan đã bị dập tắt kể từ khi Taliban lên cầm quyền. Theo đó, chính quyền Taliban đã đưa ra nhiều quy định hạn chế đối với phụ nữ và trẻ em gái, trong đó có quy định cấm nữ sinh trung học đến trường.
Vừa qua gạo ST25 đã đạt danh hiệu gạo ngon nhất thế giới, để tiếp tục phát huy lợi thế trong thời gian tới, cần tiếp tục triển khai bài bản xây dựng, quảng bá và bảo vệ thương hiệu, làm tốt công tác quy hoạch, huy động sự tham gia của doanh nghiệp, ngân hàng, ứng dụng khoa học, công nghệ...
Cơ hội khi tham gia vào thị trường Halal là rất lớn nhưng hiện chưa nhiều doanh nghiệp Việt hiểu biết rõ về Halal. Không những thế, việc cấp chứng nhận Halal còn khó khăn, doanh nghiệp để được cấp chứng nhận còn cần đầu tư nhiều chi phí.
Bà Cao Thị Phi Vân cho biết, mặc dù dư địa thị trường và lợi thế cũng rất lớn nhưng mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam chưa tương xứng.
Tiềm năng xuất khẩu vào các quốc gia hồi giáo còn nhiều dư địa nhưng đa số, doanh nghiệp (DN) Việt chỉ mới dừng ở bước tìm hiểu, cân nhắc chứ chưa đầu tư lớn.
Thực hiện nhất quán chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, hệ thống chính trị các cấp trong tỉnh An Giang đã tăng cường triển khai thực hiện công tác dân tộc, công tác tôn giáo trên địa bàn nơi đồng bào Chăm sinh sống nhằm nâng cao đời sống vật chất, đời sống tinh thần cho đồng bào. Nhờ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước nên đời sống của đồng bào Chăm đã được cải thiện, bản sắc văn hóa Chăm được bảo tồn và phát triển, sinh hoạt tôn giáo được coi trọng đã tạo động lực cho cộng đồng người Chăm tích cực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, chấp hành tốt pháp luật của Nhà nước, bảo đảm an ninh chính trị, mối quan hệ đoàn kết với các dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn.
Việt Nam nằm gần các thị trường tiềm năng tiêu thụ sản phẩm Halal (dành cho người Hồi giáo). Đây là 'miếng bánh' khổng lồ để doanh nghiệp mở rộng thị trường, nâng cao sản lượng xuất khẩu.
Dù nhiều lợi thế về nông nghiệp, thực phẩm, du lịch, dệt may... và là một nước hội nhập sâu với việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do, song mức độ và hiệu quả tham gia thị trường Halal toàn cầu chưa tương xứng với tiềm năng của Việt Nam.
Thủ tướng đề nghị Indonesia hạn chế áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam; công nhận nỗ lực của Việt Nam về quản lý hoạt động tàu cá.
Sau một thời gian dài khó khăn do thiếu việc làm, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp (DN) khu vực phía Nam đang hồi phục.
Hôm nay tròn 2 năm kể từ khi lực lượng Taliban tiến vào thủ đô Kabul trong sự tan rã của lực lượng an ninh Afghanistan, để rồi giành quyền kiểm soát đất nước. Lịch sử dường như đã lặp lại sau 2 thập kỷ.
Mỗi năm, cả nước mới có khoảng 50 doanh nghiệp được cấp chứng nhận Halal
Đại sứ Malaysia Dato' Tan Yang Thai trả lời phỏng vấn báo chí về các nội dung liên quan đến chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim và quan hệ hợp tác hai nước.
Trong khu vực, Việt Nam và Malaysia nên hợp tác cùng nhau để thu hút đầu tư vào ASEAN.
Ngày 13-7, tại hội thảo về thị trường thực phẩm Halal (sản phẩm được cho phép, hợp pháp để sử dụng theo Luật Hồi giáo) với chủ đề 'Khái niệm, tiềm năng và thách thức' do Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM (HUBA) phối hợp với Lãnh sự quán Malaysia tại TPHCM tổ chức, đại diện HUBA cho biết, thị trường thực phẩm Halal toàn cầu sẽ mang lại 2.300 tỷ USD mỗi năm cho các doanh nghiệp xuất khẩu.
Việc giảng dạy Thuyết tiến hóa của Charles Darwin đã gây ra tranh cãi ở nhiều nước trên thế giới, chủ yếu do mâu thuẫn với niềm tin tôn giáo hoặc hệ tư tưởng.
Chính phủ đã có nhiều sáng kiến khác nhau nhằm cải thiện chất lượng của các sản phẩm Halal và thu hút thêm đầu tư nước ngoài để đưa nước này trở thành trung tâm của ngành công nghiệp Halal toàn cầu.
Lĩnh vực thực phẩm Halal tại Malaysia được cho là sẽ tiếp tục phát triển với doanh số bán thực phẩm Halal nội địa dự kiến đạt 50 tỷ ringgit (khoảng 10,9 tỷ USD).
Thủ tướng Campuchia Hun Sen cẩn thận dặn dò các khâu tổ chức SEA Games 32, thời điểm mà lễ khai mạc đang đến rất gần. Công tác chuẩn bị ăn ở cho các vận động viên được quan tâm đặc biệt.