Quốc hội điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024

Quốc hội quyết định bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của 4 Luật và Nghị quyết về việc giảm thuế giá trị gia tăng.

Bài cuối: Tạo thuận lợi cho hoạt động giám sát của Tổ đại biểu

Từ thực tế thi hành Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2019), nhiều địa phương đề nghị quy định rõ các vấn đề liên quan đến quy trình tổ chức, tiến hành cuộc giám sát của Tổ đại biểu HĐND, tạo điều kiện thuận lợi trong hoạt động giám sát của Tổ đại biểu. Cùng với đó, bộ máy tham mưu, giúp việc hoạt động của HĐND cấp huyện, xã cần được quy định cụ thể trong luật. Đối với cấp huyện, phải có 1 Phó Chánh Văn phòng và bố trí ít nhất 1 chuyên viên chuyên trách giúp việc HĐND…

Bài 6: Khắc phục bất hợp lý trong quy định khen thưởng

Vai trò, nhiệm vụ của mỗi đại biểu dân cử là giám sát việc tổ chức thực thi chính sách, pháp luật của UBND, các cơ quan, đơn vị thuộc UBND và cá nhân Chủ tịch UBND cùng cấp; UBND là cơ quan chấp hành của HĐND nhưng Chủ tịch UBND lại là người có thẩm quyền ký quyết định khen thưởng đối với đại biểu HĐND cùng cấp. Thẩm quyền này tuy bảo đảm sự thống nhất với nguyên tắc quản lý công tác khen thưởng, chức năng, nhiệm vụ UBND nhưng theo nhiều địa phương thì quy định như vậy bất hợp lý.

Thực trạng và giải pháp đối với việc tiếp thu, phản hồi kiến nghị giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam

Chiều ngày 21/6, tại Hà Nội, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh đã chủ trì Hội nghị nghiệm thu đề tài khoa học cấp bộ: 'Việc tiếp thu, phản hồi kiến nghị giám sát, phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam - thực trạng và giải pháp'.

Thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về việc thực hiện chính sách, pháp luật bảo vệ môi trường

Quốc hội sẽ tiến hành giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường trên phạm vi cả nước, kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường có hiệu lực thi hành đến hết ngày 31/12/2024...

Mới: Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập đoàn giám sát về môi trường

Với 448/449 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 91.99%), trong phiên họp sáng 21-6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường …

Quốc hội thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường năm 2025

Sáng 21/6, tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, với 448/449 tổng số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, đạt 91,99%, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về thành lập Đoàn giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

Thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025

Sáng 21/6, với 448 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường.

Quốc hội giám sát chuyên đề về bảo vệ môi trường trong 4 năm 2020 - 2024

Với đa số đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, sáng 21/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'.

TIẾP THU TỐI ĐA, GIẢI TRÌNH ĐẦY ĐỦ Ý KIẾN ĐBQH VỀ DỰ THẢO NGHỊ QUYẾT THÀNH LẬP ĐOÀN GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Sáng 21/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nghe Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Nghị quyết về việc thành lập Đoàn giám sát chuyên đề của Quốc hội năm 2025 trước khi tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành nội dung phiên họp.

Bài 3: Cụ thể quyền tiếp cận thông tin của đại biểu

Mặc dù đại biểu HĐND có quyền yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân đó nhưng trong nhiều trường hợp, các cơ quan của HĐND, đại biểu HĐND không thể tiếp cận được thông tin cụ thể, dẫn đến khó khăn trong thực hiện quyền giám sát, nhất là trong bối cảnh HĐND các cấp ngày càng nhận được nhiều đơn, thư của công dân liên quan đến các hoạt động tư pháp, vì vậy cần có quy định cụ thể về nội dung này. Bên cạnh đó, mở rộng đối tượng chất vấn của đại biểu HĐND đối với thủ trưởng cơ quan ngành dọc Trung ương trên địa bàn...

Quốc hội ban hành nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh 2025

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký Nghị quyết số 129/2024/QH15 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Phiên họp thứ 1 ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND

Chiều 16/6, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc đã tổ chức phiên họp thứ 1 - Ban soạn thảo dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Phó Chủ tịch Quốc hội, thượng tướng Trần Quang Phương dự và chủ trì hội nghị.

PHIÊN HỌP THỨ NHẤT BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT

Chiều 16/6, tại Nhà Quốc hội, Hội đồng Dân tộc tổ chức Phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương chủ trì Phiên họp.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI TRẦN QUANG PHƯƠNG CHỦ TRÌ PHIÊN HỌP THỨ NHẤT BAN SOẠN THẢO DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VÀ HĐND

Phát biểu chỉ đạo Phiên họp thứ nhất Ban soạn thảo dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Hoạt động giám sát của Quốc hội và HĐND, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương cho biết, các ý kiến tại Phiên họp rất sâu sắc, đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn, đề nghị Thường trực Hội đồng Dân tộc tiếp thu tối đa các ý kiến để hoàn chỉnh nội dung báo cáo Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đồng thời cần cụ thể về thời hạn hoàn thành và phân công trách nhiệm rõ ràng cho các thành viên Ban soạn thảo.

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội sẽ xem xét sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai số 31/2024/QH15

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn vừa ký Nghị quyết số 129/2024/QH15 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Đây là Nghị quyết đã được Quốc hội thông qua trong ngày làm việc cuối đợt 1 Kỳ họp thứ 7 vừa qua.

Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực Nghị quyết chương trình xây dựng luật, pháp lệnh

Quốc hội giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Chính phủ, các cơ quan có liên quan chỉ đạo rà soát các nhiệm vụ lập pháp, lập danh mục các dự án ưu tiên.

Quốc hội ban hành nghị quyết về chương trình xây dựng luật 2025

Quốc hội vừa ban hành Nghị quyết số 129/2024/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

NGHỊ QUYẾT SỐ 130/2024/QH15 VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 14/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số 130/2024/QH15 ngày 8/6/2024 của Quốc hội về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

NGHỊ QUYẾT SỐ 129/2024/QH15 VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2025, ĐIỀU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH NĂM 2024

Thực hiện quy định tại khoản 2 Điều 80 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, ngày 14/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã công bố Nghị quyết số: 129/2024/QH15 ngày 8/6/2024 của Quốc hội về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

CÔNG BỐ 2 NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH VÀ GIÁM SÁT

Ngày 14/6, Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường đã có công văn gửi các cơ quan báo, đài về việc công bố 2 nghị quyết của Quốc hội khóa XV.

Lãnh đạo Hà Nội chuẩn bị giải trình về giải quyết kiến nghị của cử tri

Ngày mai (14/6), Thường trực HĐND TP Hà Nội sẽ tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay trên địa bàn TP Hà Nội.

HĐND TP Hà Nội sẽ nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri

Thường trực HĐND TP Hà Nội sẽ tổ chức phiên họp nghe giải trình về việc giải quyết kiến nghị của cử tri trên địa bàn TP Hà Nội từ đầu nhiệm kỳ 2021-2026 đến nay.

Thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc

Chiều 10/6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc nhằm rà soát về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XV.

Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc

Chiều 10.6, tại Nhà Quốc hội, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương đã làm việc với Thường trực Hội đồng Dân tộc về tổ chức và hoạt động của Hội đồng Dân tộc.

Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế TNDN sửa đổi có thể được thông qua vào cuối năm

Quốc hội quyết định, trường hợp dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi); Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (sửa đổi)… được chuẩn bị tốt, thảo luận đạt đồng thuận thì Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Quốc hội xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8/2024

Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025; điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Nếu Nghị quyết này được các đại biểu Quốc hội thông qua tại đợt 2 của Kỳ họp thứ 7 vào cuối tháng này, bộ ba Luật: Luật Đất đai 2024, Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh Bất động sản 2023 cùng với Luật Các tổ chức tín dụng 2024 sẽ được áp dụng sớm từ 1/8/2024.

Loạt chính sách BĐS quan trọng sẽ có hiệu lực sớm từ 1/8 tới

Thay vì có hiệu lực từ 1/1/2025, nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai trong Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/8/2024, theo phương án được Quốc hội thống nhất.

Quốc hội sẽ xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8, sớm hơn 5 tháng

Quốc hội điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8...

Quốc hội sẽ quyết định việc giảm thuế giá trị gia tăng tại Kỳ họp thứ 7

Theo Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, Quốc hội sẽ cho ý kiến và thông qua tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 6/2024) theo quy trình tại một kỳ họp và theo trình tự, thủ tục rút gọn với Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng.

Quốc hội sẽ giám sát tối cao việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Ngày 8/6, với 95,69% đại biểu Quốc hội có mặt tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Chính phủ trình Quốc hội Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quảng cáo tại Kỳ họp thứ 8

Chiều nay 8/6, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với tỷ lệ 463/465 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 95,07% tổng số đại biểu).

Thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 8/6, với đa số đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025.

Quốc hội quyết định giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường

Quốc hội quyết định sẽ giám sát tối cao chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành'; giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phát triển và sử dụng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao'.

Nhiều chính sách mới về đất đai dự kiến có hiệu lực từ 1/8/2024

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai; Luật Nhà ở; Nghị quyết của Quốc hội quy định về việc giảm thuế giá trị gia tăng... dự kiến sẽ được biểu quyết thông qua tại kỳ họp thứ 7 Quốc hội khóa XV và điều chỉnh thời điểm có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024.

Nhiều chính sách về đất đai, nhà ở, kinh doanh bất động sản sẽ có hiệu lực sớm hơn

Việc sớm triển khai thi hành một số luật góp phần tháo gỡ vướng mắc, bất cập, đưa các chính sách mới đã được Quốc hội quyết định vào cuộc sống, nâng cao hiệu quả quản lý, khai thác, sử dụng đất đai, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển lành mạnh, ổn định...

Quốc hội xem xét cho phép 3 luật mới liên quan bất động sản có hiệu lực từ 1/8

Quốc hội điều chỉnh tại đợt 2 của kỳ họp thứ 7, sẽ xem xét Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản có hiệu lực sớm hơn từ ngày 1/8.

Quốc hội chốt sửa Luật Đường sắt trong năm 2025

Theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025 vừa được Quốc hội thông qua, dự thảo Luật Đường sắt (sửa đổi) sẽ được Quốc hội cho ý kiến, xem xét và thông qua tại 2 kỳ họp thứ 9 và 10 trong năm 2025.

Quốc hội quyết định việc giảm thuế giá trị gia tăng tại kỳ họp thứ 7

Chiều 8-6, Quốc hội đã thông qua chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024.

Hàng loạt chính sách quan trọng về đất đai có thể có hiệu lực sớm từ 1-8 tới

Nhiều chính sách quan trọng về đất đai trong Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… có thể có hiệu lực từ 1-8-2024 thay vì từ 1-1-2025

Nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai dự kiến có hiệu lực sớm từ 1/8

Thay vì có hiệu lực từ 1/1/2025, nhiều chính sách mới, quan trọng về đất đai trong Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản… dự kiến sẽ có hiệu lực từ 1/8/2024, theo phương án được Quốc hội thống nhất.

Năm 2025, Quốc hội giám sát tối cao về bảo vệ môi trường

237/386 đại biểu đã lựa chọn giám sát tối cao 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường kể từ khi Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 có hiệu lực thi hành' trong năm 2025.

Thông qua Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Chiều 8.6, tiếp tục Kỳ họp thứ Bảy, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, với tỷ lệ 95,07% tổng số ĐBQH tán thành.

Thông qua Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025

Tại Kỳ họp thứ 9 (tháng 5/2025), trình Quốc hội thông qua 12 Luật, 1 Nghị quyết, cho ý kiến 10 dự án Luật và tại kỳ họp thứ 10 trình Quốc hội thông qua 10 Luật.

Quốc hội đồng ý sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt vào kỳ họp cuối năm 2024

Chiều 8/6, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024 với 463/465 đại biểu có mặt tán thành.

QUỐC HỘI BIỂU QUYẾT THÔNG QUA NGHỊ QUYẾT VỀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI NĂM 2025

Chiều 8/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2025. Kết quả biểu quyết cho thấy, có 466/467 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành với việc thông qua Nghị quyết (đạt tỷ lệ 95,69%).