Không giống nhiều huyền thoại do con người thêu dệt, huyền thoại về nỏ thần của người Việt là huyền thoại 'có thật', được xác nhận bằng những chứng cứ khảo cổ học không thể bác bỏ.
Thượng tướng, viện sĩ, AHLLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định, Nỏ thần An Dương Vương là bằng chứng về triều đại vua An Dương Vương và các vua Hùng, là cột mốc chủ quyền chói lọi hàng nghìn năm trong tâm trí của tất cả người con đất Việt.
Từ bao đời nay, di tích Thành Cổ Loa cùng những nhân vật huyền thoại như thần Kim Quy với chiếc nỏ thần bắn một phát hạ hàng nghìn tên giặc, về vua An Dương Vương xây thành và nàng công chúa Mỵ Châu cùng chàng Trọng Thủy… tất cả đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Việt Nam.
Sáng ngày 15/6 đã diễn ra Hội nghị sử học toàn quốc lần thứ nhất. Hội nghị đóng góp vào sự phát triển của khoa học lịch sử Việt Nam bằng cách cập nhật và áp dụng những phương pháp nghiên cứu mới, tiếp cận toàn diện và toàn bộ về chủ quyền quốc gia, lãnh thổ.
Với mục tiêu tìm ra góc những nhìn mới mẻ của báo chí giải pháp trong việc đưa tin về phát triển bền vững, chiều 24/05/2024 vừa qua, tại Hà Nội, Viện Goethe đã tổ chức hội thảo chuyên đề 'Báo chí giải pháp trong phát triển bền vững'.
'Di tích Thành Cổ Loa là hạt ngọc vĩ đại nhất của Hà Nội và có thể trở thành đất diễn của rất nhiều lĩnh vực trong Công nghiệp văn hóa', PGS.TS Nguyễn Văn Huy nói.
Giáo sư, tiến sĩ khoa học Brodarski Institute thuộc Bộ quốc phòng Croatia - người từng đóng 14 tầu ngầm giới thiệu 'nỏ thần' An Dương Vương cho giới khoa học quân sự tại NATO.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ số vào lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa trên địa bàn Thủ đô cho thấy tính ưu việt và hiệu quả ngoài mong đợi. Với sự phát triển mạnh mẽ như hiện nay, công nghệ số sẽ thúc đẩy ngành du lịch phát triển bền vững, đồng thời là 'cây cầu' kết nối các thế hệ trong bảo tồn, lưu giữ di sản của cha ông.
Tận mắt xem mũi tên đồng Cổ Loa tại Bảo tàng lịch sử Việt Nam, GS.TSKH Vladimir Koroman - 'cha đẻ' của một loạt tàu ngầm nổi tiếng thế giới không giấu được sự ngạc nhiên và xúc động về những mũi tên mà người Việt cổ chế tạo cách đây 2.300 năm không khác gì các mũi tên flechette của không quân trong Thế chiến I và các mũi tên flechette rải từ UAV, drone, máy bay ngày nay…
Chương trình mang chủ đề 'Nghe tôi kể về sử nước tôi' do NSƯT Hữu Châu đạo diễn sẽ ra mắt tối 24-4 tại Sân khấu kịch Hồng Vân.
Giáo sư Vladimir Koroman (Croatia) - người nổi tiếng thế giới vì đã chế tạo thành công 14 tầu ngầm cho rằng, căn cứ vào mô tả sáng chế 'nỏ thần' của kỹ sư Vũ Đình Thanh, 'nỏ thần' này có thể bắn được cả vạn mũi tên xa đến 1000 m.
Lịch sử Việt Nam ghi dấu nhiều chiến công vang dội khiến thế giới nể phục. Nổi bật trong số đó là 10 kiệt tác quân sự vĩ đại, thể hiện tài thao lược và tinh thần quật cường của dân tộc.
Thượng tướng, viện sĩ, tiến sĩ, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Nguyễn Huy Hiệu nhấn mạnh, điều cần thiết phải giới thiệu cho người Việt về bí mật vũ khí của tổ tiên. Để ai ai cũng hiểu rằng tổ tiên người Việt đã ở trên mảnh đất này từ thủa hồng hoang, đã hàng nghìn năm giữ được mảnh đất thiêng liêng này cho chúng ta tới tận ngày nay.
Huỳnh Đông và Ái Châu liên tục chia sẻ những khoảnh khắc đời thường tại Canada. Cặp đôi chủ yếu tận hưởng cuộc sống, dành nhiều thời gian cho gia đình.
Mô hình giáo dục STEM được triển khai tại 100% cơ sở giáo dục trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã giúp học sinh tiếp cận những kỹ năng mới, thúc đẩy NCKH.
Sau 18 năm đạt danh hiệu Á hậu cuộc thi 'Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh', Ái Châu hiện cùng chồng định cư ở Canada, cuôc sống hạnh phúc hiếm có.
Ái Châu chính là Á hậu cuộc thi 'Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh', sau 18 năm, hiện tại cô theo chồng NSƯT Huỳnh Đông sang Canada định cư. Cuộc sống của người đẹp trai qua nhiều cung bậc cảm xúc hiếm người có.
Theo Chủ tịch Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, GS.TS. LÊ HỒNG LÝ, trong xã hội hiện đại, lễ hội truyền thống có vai trò rất lớn đối với sự phát triển văn hóa, cũng như kinh tế - xã hội; vì vậy cần cân nhắc vấn đề được - mất khi phục hồi, bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội một cách hài hòa, hợp lý.
Theo thông lệ, cứ qua rằm tháng Giêng, sân khấu TPHCM bắt đầu nhìn lại mùa hoạt động tết đầy sôi nổi, đánh giá những thành công cũng như những khó khăn để có sự điều chỉnh, chuẩn bị cho hoạt động của một năm mới...
Khi Trung Quốc đang dưới quyền cai trị của Tần Thủy Hoàng thì Việt Nam là triều đại nào? Thủ lĩnh nước ta khi đó là ai mà khiến hàng vạn quân Tần 3 năm không nghỉ ngơi vẫn không thể đánh bại, cuối cùng phải 'xanh mặt' rút lui.
Với tình yêu sử Việt, Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Hồng Vân cùng Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Kim Tử Long thực hiện vở 'Tình sử Thăng Long' với chi phí đầu tư rất lớn so với bối cảnh sân khấu kịch hiện nay.
Nhân dịp Xuân mới Giáp Thìn, nhằm tri ân các bậc tiền nhân, giáo dục truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn, ngày 20/2, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dâng hương tưởng niệm Đức vua An Dương Vương tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP Hà Nội).
Trong lịch sử Việt Nam, 4 vũ khí huyền thoại dưới đây gắn liền với những nhân vật lớn trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
Sáng 15-2 (mùng 6 tháng Giêng), hàng nghìn đại biểu, người dân và du khách thập phương đã dự Lễ hội Cổ Loa.
Đồi Tức Dụp đã trải qua năm tháng với nhiều diễn biến khác nhau trong ký ức của Nhân dân Bảy Núi - An Giang, miền Tây chân phương thân thuộc. Ngọn đồi giản dị đi lên từ sự sống còn trước chiến tranh dài đăng đẵng, và nửa thế kỷ qua, nó đã trở nên xanh ngời như một danh lam lãng mạn, nghẹn ngào ẩn chứa những câu chuyện đằng sau.
Khi bắt tay chế tác nỏ Thần trong truyền thuyết 'An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy', chàng kỹ sư Vũ Đình Thanh chỉ tâm niệm nếu thành công sẽ chứng minh cho cả thế giới rằng nước Âu Lạc, triều đại An Dương Vương là có thật cũng như bí kíp chế tạo vũ của ông cha ta đã có từ hàng nghìn năm trước… Anh cũng không nghĩ mô hình nỏ Thần của mình có thể kết nối được những người Việt xa xứ tìm về cội nguồn…
Không chỉ là quân sư tài năng của nhà Thục Hán, Gia Cát Lượng còn là nhà phát minh tài ba. Ông đã có một số sáng chế tuyệt vời. Trong số này có phát minh được hậu thế sử dụng đến ngày nay.
Bằng ngòi bút tài hoa, nhà văn Tô Hoài kể những câu chuyện quen thuộc trong thế giới cổ tích trong cuốn 'Nhà Chử - Đảo hoang - Chuyện nỏ thần'.
Mang nhiều yếu tố kỳ ảo, truyền thuyết về thành Cổ Loa đã in dấu trong tâm thức của người Việt suốt nhiều thế hệ. Ngày nay, dấu tích của truyền thuyết này vẫn còn hiện diện tại nhiều địa điểm khác nhau ở tòa thành huyền thoại.
Nằm bên bờ sông Hồng, giữa đồng bằng châu thổ màu mỡ, giàu truyền thống văn hóa, Di tích Thành Cổ Loa (huyện Đông Anh, Thủ đô Hà Nội) là minh chứng cho thời kỳ đầu tiên trong lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các công ty công nghệ là nhân tố quan trọng nhất đẩy nhanh việc áp dụng công nghệ vào doanh nghiệp, vào toàn bộ nền kinh tế và xã hội.
Trong lịch sử hàng nghìn năm, các thế hệ người Việt đã để lại một số thành tựu quân sự khiến hậu thế nể phục. Đó là những loại vũ khí có uy lực mạnh, công trình quân sự tuyệt vời...
Đây được xem là 3 vũ khí thần thánh nhất, có sức mạnh phi thường có thể triệt phá được cả 1 đội quân giặc.
Thầy giáo hỏi: Ai ăn cắp nỏ thần của An Dương Vương?
Triệu Đà, người dân Cổ Loa xưa và rất nhiều người ngày nay, kể cả các nhà khoa học Trung Quốc, lầm tưởng rằng bí mật 'nỏ thần' chỉ là cho mũi tên vào ống rồi phóng đi.
Tùy theo năng lực trình độ của người huấn luyện mà sản phẩm do ChatGPT sẽ đạt mức độ đẳng cấp sáng tạo nào.
'Đà không sợ nỏ thần của ta sao?', đó là câu nói cuối cùng Vua An Dương Vương tại thành ốc Cổ Loa được sử sách ghi lại. Vua đã thua vì chủ quan khinh địch nhưng nỏ thần và tòa thành tiên xây hình ốc Cổ Loa cao như núi Côn Lôn chứng minh quân dân Âu Lạc có trình độ kỹ thuật cao.
Sản phẩm du lịch mới của Hà Nội khiến du khách tò mò, bởi di tích lịch sử Cổ Loa, huyện Đông Anh không xa lạ với nhiều người. Những câu chuyện về An Dương Vương xây thành Cổ Loa, Mỵ Châu-Trọng Thủy, cùng truyền thống dựng nước và giữ nước của ông cha, vốn đã đi vào tâm thức của hàng triệu người Việt Nam. Vậy, 'Tìm về kinh đô người Việt cổ' có gì mới đang thu hút du khách trong và ngoài nước?
Nhiều học trò ngỗ ngược không ngại 'giăng bẫy' để thầy cô bực tức, mắng chửi rồi quay clip đăng tải lên mạng.
Thành Cổ Loa không chỉ là một di sản văn hóa, một minh chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương.
Nhiều văn nghệ sĩ đã dành tặng những món quà tri ân Tổ nghiệp một cách thiết thực nhất
Không ít văn nghệ sĩ đang nỗ lực xây dựng dòng nhạc kịch thuần Việt mang bản sắc riêng về âm nhạc dân ca
Thượng tướng, Viện sĩ , Tiến sĩ , Anh hùng Lực lượng vũ trang Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng khẳng định trong niềm tự hào, 'nỏ thần' An Dương Vương là bằng chứng về chủ quyền của người Việt Nam từ thủa hồng hoang, là cột mốc chủ quyền trong tâm khảm của tất cả người Việt Nam hàng nghìn năm qua.