Xử lý nợ xấu: Ngân hàng chủ động, nhưng cần sự phối hợp

Thông tin tại buổi tọa đàm 'Xử lý nợ xấu - Thực trạng và giải pháp' vừa được Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức ngày 2/8, tại TP. Hồ Chí Minh, ông Lê Trung Kiên, Phó cục trưởng Cục 4, Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng, NHNN cho biết, tính riêng trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn hệ thống xử lý được 167.300 tỷ đồng nợ xấu, tăng khoảng 45,6% so với cùng kỳ năm trước.

Dự án kiểu mẫu 4.200 tỷ đồng bị bỏ hoang ở Quảng Nam: Chờ hướng dẫn của các bộ

Dự án đầu tư xây dựng nhà ở Khu đô thị Home Land Paraside Village có vốn đầu tư 4.200 tỷ đồng do CTCP Đầu tư và Phát triển đô thị Dana Home Land làm chủ đầu tư bị bỏ hoang nhiều năm, chưa được gia hạn tiến độ.

Tìm giải pháp ngăn nợ xấu gia tăng

Gia hạn Thông tư 02 là cần thiết nhưng cũng cần giải pháp mạnh mẽ từ các ngân hàng để tránh nợ xấu gia tăng

Loạt ngân hàng chưa thực hiện kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước

Tính đến hết năm 2023, Vietinbank, Agribank, Vietcombank và PG Bank... nằm trong danh sách những ngân hàng chưa thực hiện theo kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước.

Kiểm soát chặt chẽ các hoạt động tín dụng

Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 có nhiều quy định kiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng là chia sẻ của ông Lê Việt Sỹ, Phó Giám đốc Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh với Báo Thừa Thiên Huế.

Kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại

HoREA kiến nghị không giới hạn dự án được thí điểm mở rộng loại đất xây nhà thương mại, đồng thời nâng tỷ lệ diện tích dự án được thí điểm lên 30% tổng diện tích nhu cầu phát triển nhà ở đến năm 2030. Việc mở rộng đối tượng thí điểm giúp các doanh nghiệp bất động sản được hưởng lợi như nhau, đảm bảo tính công bằng.

Các quy định chuyển tiếp góp phần ổn định, phát triển hệ thống ngân hàng

Ngày 18.1.2024, tại Kỳ họp bất thường lần thứ Năm, Quốc hội Khóa XV đã thông qua dự án Luật Các tổ chức tín dụng 2024 (sửa đổi). Theo đó, nhiều điểm mới, tiến bộ, hoàn thiện hơn về mặt ngân hàng. Luật có hiệu lực từ ngày 1.7.2024, các quy định chuyển tiếp của Luật rất quan trọng, góp phần ổn định và phát triển bền vững hệ thống các tổ chức tín dụng.

Khẩn trương triển khai thi hành Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Luật Các tổ chức tín dụng (TCTD) (sửa đổi) được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024 và chính thức bắt đầu có hiệu lực từ 1/7/2024.

Hoàn thiện quy định, kịp thời 'ứng cứu' nếu có sự cố an ninh tiền tệ

Luật Các Tổ chức tín dụng (TCTD) có nhiều điểm mới quan trọng, quy định về việc thành lập, tổ chức, hoạt động, can thiệp sớm, kiểm soát đặc biệt, tổ chức lại, giải thể, phá sản TCTD; việc xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm…

TRIỂN KHAI LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG NĂM 2024: TỔ CHỨC TÍN DỤNG CÓ QUYỀN XỬ LÝ NỢ, TÀI SẢN BẢO ĐẢM THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

Về một số lo ngại khi Luật các Tổ chức tín dụng năm 2024 không luật hóa quy định tại Nghị quyết 42/2017/QH14 về việc thu giữ tài sản đảm bảo liệu có tác động không tốt đến quá trình xử lý nợ xấu, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đoàn Thái Sơn cho biết, trong trường hợp các bên không có thỏa thuận khác, tổ chức tín dụng có quyền xử lý nợ, tài sản bảo đảm theo hợp đồng, thỏa thuận cấp tín dụng, hợp đồng bảo đảm và quy định của pháp luật.

Bất an với nợ xấu khi chấm dứt quyền thu hồi tài sản bảo đảm

Tại Chương XII Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) 2024 đã luật hóa một số quy định xử lý nợ xấu trong Nghị quyết 42/2017/QH14. Điều này giúp các tổ chức tín dụng có thêm công cụ pháp lý có hiệu lực cao để chủ động, tích cực hơn trong việc xử lý, thu hồi nợ xấu.....

SÁU NHÓM QUY ĐỊNH, CHÍNH SÁCH QUAN TRỌNG TRONG LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI)

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Sau kỳ họp, thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan đã thực hiện rà soát kỹ thuật văn bản sau thông qua. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực văn bản Luật theo quy định.

Tập trung hoàn thiện 8 chính sách lớn về đất đai

Hoàn thiện thể chế, chính sách đất đai phù hợp với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu tạo hành lang pháp lý cho quản lý, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả, bền vững tài nguyên đất, phát huy cao nhất nguồn lực đất đai...

Những chính sách nổi bật nhất trong Luật Đất đai và Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) – hai dự án được thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV.

Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) gồm 15 chương và 210 điều, tăng 5 chương và 47 điều so với Luật Các tổ chức tín dụng hiện hành.

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) hoàn thiện các quy định, chính sách gì?

Luật Các tổ chức tín dụng 2024 được Quốc hội khóa XV thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, tập trung hoàn thiện các quy định, chính sách tổ chức, quản trị, điều hành, quản lý rủi ro của tổ chức tín dụng; hạn chế thao túng, chi phối hoạt động của tổ chức tín dụng…

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ ký chứng thực Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực Luật Đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5.

Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực Luật đất đai (sửa đổi)

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ vừa ký chứng thực văn bản Luật đất đai (sửa đổi) và Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) - 2 dự án luật khó trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XV.

Chủ tịch Quốc hội ký chứng thực Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV. Sau kỳ họp, thực hiện quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, các cơ quan đã thực hiện rà soát kỹ thuật văn bản sau thông qua. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã ký chứng thực văn bản Luật theo quy định.

Tăng cường mức độ an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng

Khẳng định việc Quốc hội thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sẽ góp phần tăng cường mức độ an toàn của hệ thống tổ chức tín dụng, thúc đẩy kinh tế - xã hội của đất nước phát triển ổn định, bền vững, Viện trưởng Viện Nghiên cứu lập pháp NGUYỄN VĂN HIỂN cho rằng, Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và các bộ, ngành cần khẩn trương ban hành văn bản quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật, bảo đảm kịp thời, hiệu quả, thống nhất, khả thi trên thực tiễn ngay khi Luật có hiệu lực.

Nhiều kiến nghị giữ quy định thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

So với Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Dự thảo Luật tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5 đã bỏ đi quy định về thủ tục thu giữ tài sản đảm bảo. Nhiều đại biểu kiến nghị giữ lại quy định này…

Cần cân nhắc việc phân loại các tổ chức tín dụng

Tiếp tục chương trình kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15.1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Đại biểu Quốc hội đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm trong xử lý nợ xấu

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

ĐBQH Nguyễn Việt Hà: Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) cần đảm bảo tính pháp lý và xử lý hiệu quả nợ xấu

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15-1, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành phiên họp.

Đề xuất Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/1/2025

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất chỉnh lý theo hướng hiệu lực thi hành của Luật từ 1/1/2025.

Các trường hợp phải xem xét kiểm soát đặc biệt ngân hàng

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng giao thẩm quyền cho Ngân hàng Nhà nước (NHNN) xem xét, quyết định đặt tổ chức tín dụng (TCTD) vào kiểm soát đặc biệt khi thuộc một trong 6 trường hợp cụ thể.

Tổ chức tín dụng bị áp dụng kiểm soát đặc biệt khi nào?

Hai vấn đề đáng chú ý ở dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) là can thiệp sớm tổ chức tín dụng và kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng.

Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tăng 7 điều so với Kỳ họp thứ 6

Tiếp tục chương trình Kỳ họp bất thường lần thứ 5, chiều 15/1, Quốc hội tiến hành thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Đề xuất Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực từ 1/1/2025, gia hạn nghị quyết xử lý nợ xấu

Thay vì Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2024 như Dự thảo trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề xuất lùi tới 1/1/2025. Đồng thời, kiến nghị chuyển tiếp đối với Nghị quyết số 42/2017/QH14 về xử lý nợ xấu từ 1/1/2024….

Tài sản bảo đảm chuyển nhượng dở dang theo Nghị quyết 42 sẽ xử lý ra sao?

Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đề nghị các giao dịch chưa xử lý xong được tiếp tục áp dụng điều 10 Nghị quyết 42 từ 1/1/2024 đến khi xử lý xong.

Chuyển nhượng tài sản nợ xấu theo Nghị quyết 42 đang dang dở sẽ được tiếp tục thực hiện

Nghị quyết số 42/2017/QH14 đã hết hiệu lực từ cuối năm 2023. Tuy vậy, dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đề nghị các giao dịch chưa xử lý xong được tiếp tục áp dụng điều 10 Nghị quyết 42 từ 1/1/2024 đến khi xử lý xong.

ĐBQH HOÀNG THỊ THANH THÚY: BỔ SUNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI) NHẰM XÂY DỰNG HÀNH LANG PHÁP LÝ VỮNG CHẮC

Góp ý tại phiên thảo luận về dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào chiều 15/01, đại biểu Hoàng Thị Thanh Thúy – Đoàn ĐBQH tỉnh Tây Ninh đã đóng góp một số ý kiến về quản lý nợ xấu, giới hạn cấp tín dụng,… nhằm hoàn thiện Dự thảo Luật này.

GÓP Ý DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI): CẦN GIỮ QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THU GIỮ TÀI SẢN BẢO ĐẢM TRONG XỬ LÝ NỢ XẤU

Thảo luận tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội khóa XV về một số nội dung mới hoặc còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy việc xử lý nợ xấu được thực hiện nhanh chóng, hiệu quả hơn; đồng thời đề nghị giữ quy định về thủ tục thu giữ tài sản bảo đảm.

Dự kiến thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vào ngày 15/1/2024

Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi) sau khi tiếp thu giải trình gồm 15 chương và 210 điều, tăng 10 điều so với dự thảo Luật trình tại Kỳ họp Quốc hội thứ 6…

Dự án Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi đủ điều kiện trình Quốc hội tại Kỳ họp bất thường

Sáng 12/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến lần 2 về việc tiếp thu, giải trình Dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiếp tục thảo luận dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng

Sáng 12/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến lần 2 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

Tiếp tục tiếp thu, giải trình dự thảo Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi)

Sáng nay 12/1, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, và điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến lần 2 về việc tiếp thu, giải trình Dự án Luật các tổ chức tín dụng (sửa đổi).

TIẾP TỤC TIẾP THU GIẢI TRÌNH DỰ THẢO LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG (SỬA ĐỔI)

Sáng 12/01 tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã họp cho ý kiến lần 2 về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp.

Hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân triển khai nhiệm vụ năm 2024

Chiều ngày 19/12, Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) trên địa bàn năm 2023; triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

UBND tỉnh Đồng Tháp vừa có công văn yêu cầu Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Đồng Tháp, Công an tỉnh, Cục thi hành án dân sự tỉnh quán triệt nội dung Nghị quyết số 148/NQ-CP của Chính phủ về việc tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

HoREA kiến nghị nới điều kiện cho vay với lĩnh vực bất động sản

HoREA đề nghị Ngân hàng Nhà nước xem xét 'nới một chút' các 'điều kiện vay vốn' để hỗ trợ và tạo điều kiện cho các chủ đầu tư dự án bất động sản, nhà ở thương mại, người mua nhà, nhà đầu tư được tiếp cận tín dụng.

Làm sao để xử lý vướng mắc các khoản nợ xấu là bất động sản?

Quá trình xử lý những khoản nợ xấu có tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất, tài sản gắn liền với đất hình thành trong tương lai vẫn còn nhiều vướng mắc, chưa được luật hóa đầy đủ trong Luật Kinh doanh BĐS (sửa đổi).

HoREA kiến nghị 'luật hóa' và sửa đổi quy định về mua, bán các khoản nợ xấu

Mới đây, Hiệp hội Bất động sản thành phố Hồ Chí Minh (HoREA) đã có văn bản góp ý khoản 1 Điều 194 Dự thảo Luật các tổ chức tín dụng và khoản 3 Điều 39 Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi)'.

Cân nhắc quy định tài sản đấu giá là 'nợ xấu'

Ngay sau khi nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

Tăng cường phối hợp, nâng cao hiệu quả thi hành án tín dụng, ngân hàng

Để nâng cao kết quả thi hành án tín dụng, ngân hàng, các cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) cần tăng cường công tác phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, các tổ chức tín dụng trên địa bàn và các cơ quan ban ngành có liên quan để giải quyết dứt điểm, đẩy nhanh tiến độ xử lý nợ xấu .

Tiếp tục triển khai nghị quyết về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng

Ngày 20-9-2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 148/NQ-CP tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21-6-2017 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

NHNN sẽ giám sát hoạt động của các tổ chức tín dụng, trong đó lưu ý chất lượng tín dụng

Từ khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 có hiệu lực (ngày 15/8/2017) đến cuối tháng 5/2023, toàn hệ thống ngân hàng đã xử lý 419,8 nghìn tỷ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 (không bao gồm nợ xấu xử lý bằng sử dụng dự phòng rủi ro).

Gỡ khó thi hành án liên quan đến tín dụng ngân hàng

Mặc dù cơ quan thi hành án dân sự hai cấp trong tỉnh đã khẩn trương triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nghiệp vụ trên tất cả các mặt công tác và đạt nhiều kết quả tích cực, song kết quả giải quyết về tiền còn thấp, khoản thu cho các tổ chức tín dụng ngân hàng có thay đổi tích cực nhưng chưa đột phá.

Luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi

Cử tri TP. Hải Phòng kiến nghị trình Quốc hội nghiên cứu, xem xét xây dựng Luật Xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD). Về vấn đề này, Bộ Tài chính cho biết, tại dự án Luật Các TCTD (sửa đổi) trình Chính phủ để trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV và dự kiến thông qua vào Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Chính phủ đã đề xuất các nội dung về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu trên cơ sở kế thừa một số nội dung tại Nghị quyết số 42/2017/QH14.

Tiếp tục triển khai thí điểm xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng

Ngày 20/9/2023, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 148/NQ-CP về tiếp tục triển khai thi hành Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD).