UBTVQH đề nghị khẩn trương ban hành hướng dẫn về phương pháp định giá SGK

Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.

Tồn tại, hạn chế đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông: Trách nhiệm thuộc về Bộ GD&ĐT

Giai đoạn 2015 – 2022, Nhà nước đã ưu tiên bố trí kinh phí thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông là gần 214.000 tỷ đồng. Theo Ủy ban Thường vụ Quốc hội, quá trình thực hiện đổi mới còn nhiều bất cập, trong đó có trách nhiệm rất lớn của Bộ GD&ĐT.

Nhiều hạn chế trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Chậm tiến độ trong thực hiện và lúng túng trong triển khai, thiếu đội ngũ, thiếu cơ sở vật chất là những tồn tại, hạn chế được Ủy ban Thường vụ Quốc hội chỉ ra trong Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15.

Đề nghị Quốc hội xem xét giao Bộ GD-ĐT biên soạn sách giáo khoa

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Quốc hội xem xét, quyết định chủ trương tiếp tục thực hiện quy định của Nghị quyết số 88 về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng

Bên cạnh những kết quả đạt được, việc thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông vẫn còn tồn tại, hạn chế. Chương trình giáo dục phổ thông mới ban hành chậm 30 tháng so với yêu cầu của Quyết định số 404 của Thủ tướng Chính phủ.

Thúc đẩy phát triển thị trường sản xuất, tiêu thụ hàng hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công thương khẳng định, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 theo Quyết định số 1719/QĐ-TTg đã và đang là động lực cho sản xuất, tiêu thụ sản phẩm khu vực đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Để sản phẩm vùng cao tham gia vào chuỗi cung ứng

Doanh nghiệp Việt Nam đã có bước tiến quan trọng trong việc thương mại hóa và đưa sản phẩm của vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi vào kênh phân phối tại thị trường trong nước cũng như xuất khẩu.

Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Sáng 15-9, tại Quảng Ninh, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo lấy ý kiến góp ý Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản.

Giám sát toàn diện: Giám sát chuyên đề về Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ XI, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

ĐBQH Lê Thanh Vân: Bộ GD&ĐT biên soạn riêng một bộ SGK là không cần thiết

ĐBQH Lê Thanh Vân cho rằng không cần thiết phải thêm một bộ sách giáo khoa riêng do Bộ Giáo dục và Đào tạo biên soạn.

Bộ GD&ĐT biên soạn SGK: 'Không muốn độc quyền cũng bị đẩy vào thế độc quyền'

Theo ĐBQH Nguyễn Thị Việt Nga, nếu Bộ có riêng một bộ SGK thì các cơ sở giáo dục liệu có tư tưởng chọn đúng bộ sách của Bộ biên soạn hay không?

Tháo gỡ vướng mắc, 'cởi trói' tâm lý sợ sai

Các địa phương lo lắng, nếu các vướng mắc hiện nay không kịp thời tháo gỡ, mục tiêu Chương trìnhquốc gia phát triển KTXH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi rất khó hoàn thành. Giải pháp nào giải quyết những vấn đề đã được chỉ ra khi quãng thời gian hoàn thành mục tiêu chỉ còn một nửa chặng đường?

Liệu có cần một bộ sách giáo khoa của Nhà nước

Đoàn Giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị Quốc hội quyết định chủ trương về việc giao Bộ Giáo dục và Đào tạo chuẩn bị nội dung một bộ sách giáo khoa của Nhà nước. Song, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo có quan điểm khác.

Từ 01/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định giá tối đa

Khẩn trương triển khai các kiến nghị được nêu trong Báo cáo của Đoàn giám sát, bảo đảm triển khai thành công Nghị quyết 88 và Nghị quyết 51 của Quốc hội.

'NHÀ NƯỚC GIỮ VAI TRÒ CHỦ ĐẠO TRONG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA' - KIẾN NGHỊ TRÊN CƠ SỞ NGHIÊN CỨU THẤU ĐÁO, KỸ LƯỠNG, THẬN TRỌNG, LẮNG NGHE ĐA SỐ TỪ THỰC TIỄN

Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát Nguyễn Đắc Vinh khẳng định 'Nhà nước cần giữ vai trò chủ đạo trong biên soạn sách giáo khoa' là kiến nghị trên cơ sở nghiên cứu thấu đáo, kỹ lưỡng, thận trọng, lắng nghe đa số từ thực tiễn của Đoàn giám sát.

Thủ tướng yêu cầu bảo đảm sách giáo khoa và giáo viên cho năm học mới

Thủ tướng đặc biệt lưu ý cần có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho các đối tượng học sinh hộ nghèo, cận nghèo, học sinh thuộc đối tượng chính sách…

Thủ tướng: Không được tăng giá sách giáo khoa bất hợp lý

Hôm nay, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện số 747/CĐ-TTg yêu cầu các Bộ liên quan và UBND các tỉnh, thành bảo đảm sách giáo khoa, giáo viên kịp thời cho năm học 2023-2024.

Chậm ban hành văn bản hướng dẫn gây ra khoảng trống pháp luật

Liên quan đến tình trạng chậm, nợ ban hành văn bản, quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành luật, pháp lệnh, tại phiên chất vấn sáng 15/8, các ý kiến đại biểu cho rằng, tình trạng này đã diễn ra nhiều năm, nhưng chưa được xử lý dứt điểm, gây ra khoảng trống pháp lý. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến kỷ cương lập pháp, gây nên sự lãng phí không hề nhỏ.

Chủ tịch Quốc hội: Cần đánh giá kỹ về chủ trương một chương trình nhiều bộ SGK

Về chủ trương xã hội hóa biên soạn SGK, Chủ tịch Quốc hội cho rằng đây là chủ trương đúng, tuy nhiên cũng cần phải đánh giá kỹ cách hiểu về vấn đề này theo Nghị quyết 88.

Nghiêm túc rút kinh nghiệm về những tồn tại, hạn chế

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, chiều 14/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Giám sát toàn diện: Đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

Hoàn thiện dự thảo nghị quyết báo cáo giám sát chuyên đề về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Sau một buổi làm việc tích cực, Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông' đã ghi nhận được nhiều ý kiến đóng góp thẳng thắn, tâm huyết, giá trị, làm cơ sở để hoàn thiện Dự thảo Nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội .

Chủ tịch Quốc hội: Đầu tư cho giáo dục cần được ưu tiên đi trước

Nhấn mạnh đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển cần được ưu tiên đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Chủ tịch Quốc hội đề nghị bố trí đầy đủ ngân sách cho triển khai chương trình giáo dục phổ thông, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn từ ngân sách…

Chủ tịch Quốc hội: Cần đánh giá kỹ chủ trương 'một chương trình nhiều bộ SGK'

Chủ tịch Quốc hội cho rằng cần đánh giá kỹ hơn chủ trương 'một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa' và phải thực hiện nghiêm túc việc biên soạn một bộ sách giáo khoa bằng ngân sách Nhà nước.

Sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa

Theo luật Giá (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, sách giáo khoa sẽ được Nhà nước quy định mức giá tối đa, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng cho biết.

Phải ưu tiên bố trí đầy đủ ngân sách cho GD-ĐT theo quy định

Chủ tịch Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đều nhấn mạnh cần ưu tiên bố trí đầy đủ ngân sách cho GD-ĐT theo quy định.

Thanh tra toàn diện khâu in ấn, biên soạn, xét duyệt... sách giáo khoa

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý với đề xuất của Đoàn giám sát, song không chỉ thanh tra khâu in ấn mà cả khâu biên soạn, thẩm định, xét duyệt, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa (SGK); nghiên cứu giảm giá SGK...

Nhiều chiều quan điểm biên soạn một bộ sách giáo khoa của nhà nước

Nghị quyết số 88/2014/QH13 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông giao Bộ Giáo dục và Đào tạo phải tổ chức việc biên soạn một bộ sách giáo khoa.

Bộ trưởng Kim Sơn: Giáo viên là nhân tố quyết định đổi mới giáo dục thành công

Theo người đứng đầu ngành giáo dục, nhân tố quyết định thành công đổi mới là yếu tố con người, là thầy cô giáo.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội tiến hành giám sát về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông

Chiều 14.8, tiếp tục Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về Báo cáo kết quả giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông'.

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét 20 nội dung quan trọng

Sáng 14/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc phiên họp thứ 25. Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh, đây là phiên họp thường vụ Quốc hội có nội dung lớn nhất từ đầu năm cho tới nay, với 20 nội dung quan trọng, chủ yếu tập trung vào công tác giám sát, lập pháp chuẩn bị cho kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa 15.

Phiên họp thứ 25 có nhiều dự án luật được cử tri, nhân dân quan tâm

Chủ tịch Quốc hội nêu rõ khối lượng công tác lập pháp tại phiên họp này là rất lớn, trong đó có nhiều dự án luật phức tạp, quan trọng, được cử tri quan tâm.

Bộ GD&ĐT biên soạn thêm bộ SGK: Chuyên gia giáo dục nói gì?

Nhiều chuyên gia lo lắng, việc Bộ GD&ĐT đứng ra làm một bộ SGK 'quốc doanh' lúc này vừa không cần thiết, sẽ gây lãng phí.

Khai mạc phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Sáng 14/8, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội khai mạc phiên họp thường kỳ tháng 8, phiên họp thứ 25.

Giảm chiết khấu phát hành, áp giá trần để giảm giá sách giáo khoa

Sách giáo khoa (SGK) là loại hàng hóa thiết yếu mà bất cứ gia đình nào có con em đi học cũng phải mua. Vậy, làm sao để giá SGK nằm ở mức chấp nhận được, cân bằng giữa quyền lợi của người sản xuất, kinh doanh và người sử dụng SGK? Đây là vấn đề được dư luận đặt ra trong suốt thời gian qua và càng trở nên 'nóng bỏng' trước thềm năm học mới.

Hôm nay, Thường vụ Quốc hội phê chuẩn nhân sự theo đề nghị của Thủ tướng

Hôm nay (14/8), Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm Đại sứ đặc mệnh toàn quyền.

Thúc đẩy đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông

Nhấn mạnh tinh thần vào cuộc từ sớm, từ xa của Quốc hội Khóa XV, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục NGUYỄN ĐẮC VINH - Phó Trưởng đoàn Thường trực Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, khẳng định, giám sát không chỉ để đánh giá kết quả thực hiện chủ trương của Quốc hội, mà điều quan trọng là thúc đẩy việc triển khai chất lượng, hiệu quả hơn, vì mục tiêu cuối cùng là đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông.

GIÁM SÁT TOÀN DIỆN: ĐỔI MỚI SÁCH GIÁO KHOA VÀ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

Đặt ra vấn đề về đổi mới giáo dục ở mọi cấp học, bậc học tại Đại hội Đảng lần thứ 11, Trung ương đã ban hành Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Nhằm thể chế hóa quan điểm này, Quốc hội đã kịp thời ban hành Nghị quyết số 88 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. Ngay sau đó, Chính phủ cũng ban hành Quyết định 404 làm căn cứ để các bộ ngành, địa phương triển khai nhiệm vụ.

ĐÁNH GIÁ THẲNG THẮN, TOÀN DIỆN CÁC NỘI DUNG VỀ ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SÁCH GIÁO KHOA GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Phát biểu kết luận Phiên giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88 và Nghị quyết số 51 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông', Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn – Trưởng đoàn giám sát nhấn mạnh: Báo cáo kết quả giám sát đã đánh giá thẳng thắn, khách quan, toàn diện, sâu sắc các nội dung đề ra trong kế hoạch giám sát.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP CHIỀU 14/8: UBTVQH CHO Ý KIẾN VỀ GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ VIỆC THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH, SGK GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 25, 14h00 ngày 14/8/2023, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề ''Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông''.

Chương trình giáo dục phổ thông mới: Học sinh chủ động, giáo viên sáng tạo hơn

Một trong các nội dung dự kiến sẽ được trình ra tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH là kết quả chương trình giám sát về thực hiện đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông 2018. Đây là 1 chuyên đề giám sát rất quan trọng, được dư luận cả nước rất quan tâm. Giám sát cho thấy dù còn nhiều khó khăn nhưng bước đầu, việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới và sách giáo khoa mới đã có được những thành quả tích cực, tạo môi trường học tập hứng khởi, sáng tạo, chủ động đối với nhà trường, giáo viên, học sinh cả nước.

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ khai mạc vào ngày 14/8

Theo dự kiến, Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14 đến 18/8/2023 (đợt 1) và từ ngày 24 đến 26/8/2023 (đợt 2) tại Nhà Quốc hội. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự, phát biểu khai mạc và cùng các Phó Chủ tịch Quốc hội thay phiên điều hành nội dung Phiên họp. Tại Phiên họp này, Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ xem xét, cho ý kiến về nhiều nội dung quan trọng.

Nhiều nội dung xem xét, cho ý kiến tại phiên họp thứ 25 của UBTVQH

Phiên họp thứ 25 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội sẽ diễn ra từ ngày 14-18/8 và 24-26/8. Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu khai mạc phiên họp.

Phấn đấu hết năm 2025 sẽ xây dựng 220 nhà văn hóa đạt yêu cầu

Sáng ngày 9 – 8, đồng chí Hoàng Việt Phương, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó chủ tịch UBND tỉnh đã chủ trì họp Ban chỉ đạo thực hiện Đề án xây dựng nhà văn hóa thôn, tổ dân phố gắn với sân thể thao và khuôn viên trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2021 – 2025.

Chiết khấu sách giáo khoa cao sẽ khiến cho nhiều phụ huynh gặp khó khăn

Chính phủ đang chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng mức giá trần để tăng cường quản lý của Nhà nước đối với giá sách giáo khoa.

Xã hội hóa sách giáo khoa: Đừng để thành thương mại hóa

Sách giáo khoa (SGK) là mặt hàng thiết yếu cho hàng triệu học sinh, nhưng giá sách lại đang nhảy múa hàng năm, khiến phụ huynh bức xúc. Việc SGK xã hội hóa tăng giá và đắt đỏ khiến nhiều người lo ngại về hiệu quả xã hội hóa và cảnh báo nguy cơ biến thành thương mại hóa.

Chiết khấu 23% khiến giá sách giáo khoa tăng cao, Bộ trưởng GD&ĐT làm rõ

Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn làm rõ mức chiết khấu sách giáo khoa theo chương trình phổ mới cao đến 23% - tác nhân khiến giá sách tăng cao.

Chính phủ trả lời về việc 'mức chiết khấu với sách giáo khoa' quá cao

Chính phủ vừa có báo cáo gửi Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, giải trình một số vấn đề cần lưu ý qua giám sát. Trước đó, Đoàn giám sát đã có kết luận về những bất cập trong việc biên soạn, thẩm định sách giáo khoa (SGK). Kết luận được đưa ra sau buổi làm việc với Chính phủ về chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông'.

Mức chiết khấu sách giáo khoa lên đến 23%

Theo văn bản kê khai giá của Nhà Xuất bản giáo dục Việt Nam với Bộ Tài chính, mức chiết khấu phát hành sách giáo khoa (SGK) lớp 1, lớp 2 và lớp 6 là 23%; lớp 3, lớp 7 và lớp 10 là 22,5%; lớp 4, 8 và 11 có mức chiết khấu 21%.