Trong bối cảnh kinh tế đầy biến động, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã không ngừng nỗ lực và đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác xây dựng và phát triển Hiệp hội.
Mỗi doanh nhân, doanh nghiệp xây dựng cho mình chiến lược kinh doanh, đầu tư phát triển với lộ trình chi tiết, cụ thể trên cơ sở nghiên cứu xu hướng thị trường và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
Sau khi cơn bão số 3 đi qua, để lại nhiều thiệt hại nặng nề cho người dân, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã phát huy tinh thần trách nhiệm xã hội, dốc sức giúp dân khắc phục hậu quả để ổn định cuộc sống sau thiên tai. Nhiều đơn vị đã huy động toàn bộ nhân lực, phương tiện, và nguồn lực sẵn có để chung tay giúp đỡ người dân khắc phục hậu quả. Từ việc dọn dẹp rác thải, sửa chữa nhà cửa, đến hỗ trợ người dân khôi phục sản xuất…
Từ ngày 13 đến 15-9, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã huy động 100 xe ô tô và 30 máy xúc của 12 doanh nghiệp, hỗ trợ công tác xúc rác và vận chuyển rác thải sau lũ tại thành phố Tuyên Quang.
Sáng 12/7, Hội Nông dân tỉnh tổ chức cho 50 cán bộ, hội viên huyện Nho Quan tham quan một số mô hình xử lý rác thải thân thiện với môi trường tại huyện Gia Viễn.
Theo công bố chỉ số cải cách hành chính (CCHC) của Ban Chỉ đạo CCHC của Chính phủ, năm 2023, Chỉ số CCHC tỉnh Tuyên Quang đạt 88,46%, xếp thứ 16/63 tỉnh, thành phố (tăng 3,12%, tăng 16 bậc so với năm 2022). Đây là kết quả phản ánh những nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh thời gian qua. Bên cạnh đó chúng ta cũng cần nhìn lại những tồn tại, hạn chế để có những giải pháp khắc phục nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả CCHC trong thời gian tới.
Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Bộ TN&MT soạn thảo cơ bản khắc phục được tồn tại của Luật Khoáng sản năm 2010, song còn nhiều nội dung cần làm rõ.
Thương nhân phân phối, bán lẻ xăng dầu đã gửi văn bản góp ý Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu do Bộ Công thương xây dựng. Qua đó, chỉ ra dự thảo có nhiều điểm trái luật, không phù hợp vận hành thị trường.
Mới đây, tập thể thương nhân phân phối, bán lẻ xăng dầu đã gửi văn bản kiến nghị tới Ủy ban Thường vụ Quốc hội về Dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu được Bộ Công Thương xây dựng. Lý do gửi bản kiến nghị vì Dự thảo Nghị định trái với nhiều luật hiện hành và không phù hợp về bối cảnh mới của sự vận hành thị trường xăng dầu.
Khảo sát Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2023 mới được công bố cho thấy, bên cạnh những nỗ lực tích cực của chính quyền các tỉnh, thành phố trong nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh tạo thuận lợi cho cho doanh nghiệp, thì vẫn còn đó những trở ngại gia tăng trong tiếp cận đất đai.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến về Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu với mong muốn khi ban hành sẽ đảm bảo hài hòa lợi ích cho người tiêu dùng, doanh nghiệp (DN) sử dụng xăng dầu và DN kinh doanh xăng dầu.
Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương xây dựng một nghị định kinh doanh xăng dầu mới thay thế 3 nghị định hiện hành. Dự thảo nghị định đang được lấy ý kiến công khai. Nhiều doanh nghiệp cho rằng, nghị định mới cần phải được xây dựng một cách thận trọng, kỹ lưỡng.
Góp ý Dự thảo Nghị định kinh doanh xăng dầu, nhiều ý kiến cho rằng, quy định thương nhân phân phối chỉ được mua xăng dầu từ các thương nhân đầu mối kinh doanh xăng dầu là mang tính phân biệt đối xử, hạn chế quyền tự do, chủ động kinh doanh của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp phân phối, bán lẻ xăng dầu cho rằng dự thảo Nghị định đang quy định theo hướng bất lợi và triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ.
Các doanh nghiệp xăng dầu, đại diện Hiệp hội cho rằng nhiều nội dung trong dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến trái với các Luật hiện hành.
Đóng góp ý kiến vào dự thảo Nghị định về kinh doanh xăng dầu, các hiệp hội, doanh nghiệp kiến nghị cho phép thương nhân phân phối, bán lẻ được mua hàng từ nhiều nguồn hoặc mua trực tiếp từ doanh nghiệp sản xuất nhằm đảm bảo nguồn cung, giảm chi phí.
Góp ý tại Dự thảo Nghị định về Kinh doanh xăng dầu, nhiều doanh nghiệp cho rằng, một số quy định trong dự thảo còn chồng chéo, có dấu hiệu vi phạm luật khác.
Cùng với các ban, ngành chức năng và chính quyền địa phương, các đơn vị nghiệp vụ Công an tỉnh Khánh Hòa và Công an TP Nha Trang đã triển khai nhiều biện pháp bảo đảm an ninh, an toàn Lễ hội Tháp Bà Ponagar năm 2024.
Nếu so sánh giữa số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động với số rút lui khỏi thị trường, bình quân một tháng giảm 4,7 nghìn doanh nghiệp. Đây tiếp tục là chỉ dấu đáng lo về tình hình 'sức khỏe' doanh nghiệp, đồng thời cho thấy kinh tế phục hồi còn nhiều khó khăn.
Sáng 30 - 12, Ban Chỉ đạo cải cách hành chính và nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh tổ chức Chương trình 'Cà phê doanh nhân' kỳ tháng 12/2023. Tham dự Chương trình có lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh, huyện, thành phố, cộng đồng doanh nghiệp thuộc Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh, Hội Doanh nhân trẻ.
Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh được UBND tỉnh Tuyên Quang giao nhiệm vụ khảo sát Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện, thành phố, sở, ban, ngành (DDCI). Qua 8 năm thực hiện khảo sát cho thấy việc khảo sát DDCI là một chỉ số quan trọng góp phần nâng tầm năng lực điều hành kinh tế và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính của huyện, thành phố, sở, ban, ngành.
Chỉ trong vòng 3 năm ngắn ngủi, cộng đồng doanh nghiệp đã trải qua những thử thách vô cùng lớn. Năm 2023 tưởng chừng như sẽ yên ả hơn, nhưng sự rung lắc của thị trường trái phiếu, chứng khoán, xu hướng đi xuống của thị trường bất động sản, sự xấu đi của nền kinh tế thế giới, đã khiến nhiều doanh nghiệp chao đảo. Song, đó cũng là động lực cho các doanh nghiệp tỉnh ta ngày càng linh hoạt, chủ động phát huy nội lực, tận dụng từng cơ hội để thích nghi, trụ vững, phát triển.
Công ty cổ phần Gạch tuynel Viên Châu vừa công đức 20.000 viên gạch, đóng góp xây dựng Đền thờ các Anh hùng liệt sỹ tại xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên (Hà Giang).
Xác định nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương (DDCI) là khâu đột phá có tính quyết định trong thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, thời gian qua, các địa phương trong tỉnh đã tập trung triển khai quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó, giúp nâng cao Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện của từng địa phương.
Không chỉ mang lại lợi ích trực tiếp về kinh doanh và lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp, nền kinh tế tuần hoàn còn góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững...
Sáng 13-10, Đảng ủy Khối các cơ quan và doanh nghiệp tỉnh, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh phối hợp tổ chức gặp mặt kỷ niệm 19 năm Ngày Doanh nhân Việt Nam (13/10/2004 - 13/10/2023).
Những năm gần đây doanh nghiệp doanh nhân tỉnh nhà đã góp phần to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đã và đang trở thành trụ cột quan trọng của nền kinh tế địa phương.
Sau nhiều năm ảnh hưởng của dịch Covid-19 và tình hình thế giới làm suy thoái kinh tế toàn cầu, hoạt động của các doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng với sự quan tâm của tỉnh và bản lĩnh của mình, đội ngũ doanh nhân, doanh nghiệp Tuyên Quang đã 'vượt sóng cả' không 'ngã tay chèo', từng bước duy trì, đổi mới và đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh, chung tay cùng các cấp chính quyền thực hiện công tác an sinh xã hội.
Để phát huy thế mạnh kinh tế Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ cần xác định việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ. Song thực tế vẫn còn những điểm nghẽn trong thu hút đầu tư đến từ nhiều phía.
Năm 2013, từ một tỉnh ở cuối bảng xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) Tuyên Quang đã nỗ lực xây dựng, triển khai các giải pháp và có 8 năm liên tiếp tăng điểm vươn lên nằm trong top khá của cả nước. Tuy nhiên năm 2022, Chỉ số PCI của tỉnh tụt giảm từ vị trí 29 xuống vị trí 52, về nhóm cuối của bảng xếp hạng Chỉ số PCI. Điều này cho thấy việc cải thiện Chỉ số PCI của tỉnh có những vấn đề cần phải có giải pháp khắc phục một cách thấu đáo, đồng bộ.
Khuyến khích, bảo vệ cán bộ năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm vì lợi ích chung được xem như một 'luồng gió mới' tác động tích cực đến tâm lý xã hội và tạo niềm tin, nền tảng để cán bộ phấn đấu vượt khó, sáng tạo trong nhiệm vụ được giao.
Tốc độ gỡ khó cho doanh nghiệp quá chậm, tiếp tục đẩy chi phí tuân thủ và rủi ro trong hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp tăng cao.
Chiều ngày 25/7, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam và Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đồng tổ chức Diễn đàn 'Báo chí và doanh nghiệp đồng hành vì Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc'
Quan hệ đồng hành của báo chí và DN cần được xây dựng trên một nền tảng văn hóa, đó là sự kết hợp giữa văn hóa báo chí và văn hóa kinh doanh để trở thành nguồn lực nội sinh quan trọng cho sự phát triển kinh tế bền vững.
Kinhtedothi – Quan hệ giữa báo chí và doanh nghiệp là mối quan hệ gắn bó hữu cơ cùng phát triển, nhưng chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Chính vì vậy, cần xây dựng văn hóa hợp tác cởi mở, chân tình giữa báo chí và doanh nghiệp để cả hai xích lại gần nhau hơn.
Dù sự hợp tác giữa báo chí và doanh nghiệp ngày càng được đẩy mạnh, tuy nhiên, chủ yếu vẫn mang tính tự phát. Do vậy, cần xây dựng văn hóa hợp tác giữa báo chí và doanh nghiệp để giúp hai bên cùng thắng, qua đó đóng góp vào thực hiện khát vọng và tầm nhìn phát triển đất nước đến năm 2045.
Báo chí và doanh nghiệp có mối quan hệ tương hỗ chặt chẽ tuy nhiên đâu đó vẫn có những góc khuất cần gỡ bỏ để cả hai bên 'cùng thắng'.
Tại cuộc đối thoại giữa doanh nghiệp với cơ quan quản lý, hơn 300 doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp, ngành nghề trong và ngoài nước nêu ra nhiều ý kiến về những khó khăn và cả những thắc mắc về quy chuẩn PCCC
Đại diện nhiều doanh nghiệp và hiệp hội kiến nghị bãi bỏ các quy định trong phòng cháy chữa cháy còn cứng nhắc, không thỏa đáng, gây tốn kém cho doanh nghiệp, kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế.
Xác định nâng hạng Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) có vai trò quan trọng trong cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh nên tỉnh luôn quan tâm cải thiện chỉ số này. Tỉnh đã chỉ đạo các sở, ngành, địa phương xây dựng kế hoạch chi tiết với giải pháp mang tính đột phá nhằm nâng điểm từng chỉ số thành phần, nhất là những chỉ số đạt thấp.
Chi phí thời gian là một trong 10 chỉ số thành phần của Chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), là một trong những yếu tố quan trọng, được quan tâm hàng đầu khi đánh giá Chỉ số PCI. Nhà đầu tư, doanh nghiệp luôn mong muốn thời gian giải quyết các thủ tục hành chính (TTHC), thanh, kiểm tra nhanh, hiệu quả, hưởng lợi.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới giảm tốc, thu hẹp thị trường xuất khẩu đã dẫn đến nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn phải giãn việc, nghỉ việc, dừng sản xuất. Sớm có giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp đang là yêu cầu cấp bách, cần thiết để doanh nghiệp vượt qua thời điểm khó khăn này.
Sau 8 năm liên tiếp tăng điểm, tăng thứ hạng, năm 2022, Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) bị giảm điểm, giảm thứ hạng. Những nguyên nhân các chỉ số thành phần giảm điểm cần phải được chỉ rõ để có những giải pháp khắc phục cải thiện Chỉ số PCI trong thời gian tới.
Đối mặt với những khó khăn chưa từng có, cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam mong muốn được sự đồng hành của đội ngũ trọng tài quốc tế, cơ quan quản lý Nhà nước để không bị 'đơn thương độc mã' trên 'biển lớn' mênh mông nhiều biến động.
Trải qua 60 năm thành lập (27/4/1963 - 27/4/2003), VCCI đã và đang góp phần vào sự lớn mạnh của cộng đồng DN, doanh nhân nói riêng và quá trình phát triển của đất nước nói chung.
Thời gian qua việc miễn giảm, giảm tiền sử dụng đất đối với các hệ thống cung cấp nước sạch cho người dân đã góp phần kêu gọi đầu tư, mở rộng phạm vi, vùng cấp nước, cải thiện điều kiện cung cấp nước.
Trước thực tế có sự chênh lệch về các trường hợp được miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất giữa Luật Đất đai năm 2013 và các nghị định quy định về thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, thuê mặt nước, nhiều chuyên gia, nhà khoa học đã góp ý vào Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) về việc bổ sung các trường hợp miễn, giảm tiền sử dụng đất.
Ngày 10/4, Hội đồng hương Phú Thọ tại Tuyên Quang đã dâng hương tưởng nhớ công ơn các Vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.
Sự tồn tại của doanh nghiệp (DN) đang là câu chuyện lớn có nhiều khó khăn, đòi hỏi DN cần định vị lại các giá trị cốt lõi như năng lực cạnh tranh, năng lực công nghệ, cung cách quản trị của đơn vị mình.
Vấn đề mà các doanh nghiệp trăn trở nhất trong việc tiếp cận đất đai tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất… là giá cho thuê đất minh bạch và ổn định.
Ngày 4-2, Câu lạc bộ Kế nghiệp doanh nhân tỉnh Tuyên Quang thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức Đại hội toàn thể lần thứ I, nhiệm kỳ 2023-2028.
Những năm qua, kết quả khảo sát chỉ số năng lực cạnh tranh cấp huyện, thành phố và các sở, ban, ngành (DDCI) đã giúp các sở, ngành, huyện, thành phố nhìn ra điểm mạnh, điểm yếu để chấn chỉnh công tác quản lý Nhà nước, phục vụ người dân và doanh nghiệp tốt hơn. Khảo sát, đánh giá DDCI là hoạt động cần thiết để phản ánh tiếng nói của cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư.