Hơn 300 đại biểu Quốc hội muốn cấm dịch vụ đòi nợ 'xăm trổ, dao kiếm'

Hơn 77,5% đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ tại dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi).

Quốc hội họp trực tuyến: Mô hình thích hợp cho tương lai?

Sau 8 ngày họp trực tuyến, Quốc hội đã hoàn thành đợt 1 chương trình kỳ họp thứ 9 (Quốc hội khóa 14).

Phải xây dựng chiến lược dài hạn bảo vệ trẻ em trên môi trường mạng

Sáng nay 27/5, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, các đại biểu đã thảo luận về Kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em'.

Người lớn xúi trẻ em trộm cắp, nghiện hút, sao không bị xử lý?

'Trong quá trình từ nạn nhân trở thành người phạm tội, ai dám khẳng định rằng các em này không lôi kéo, dụ dỗ các em khác', đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ đặt vấn đề trong phiên thảo luận việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, ngày 27-5.

Phòng chống oan, sai trong tố tụng hình sự: Ghi âm, ghi hình - chỉ mờ ám mới sợ

'Tại sao ở nhiều phiên tòa, bị cáo lại thường nói bị mớm cung, ép cung? Ghi âm, ghi hình là cách để giám sát, cũng là cách chống oan, sai. Nếu ra tòa nói bị ép cung, nhục hình thì có chứng cứ ngay', Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ, Ủy viên Thường trực Ủy ban Quốc phòng và An ninh chia sẻ với phóng viên Tiền Phong.

Tướng Nguyễn Mai Bộ: Người làm ở doanh nghiệp đòi nợ thuê chủ yếu xăm trổ, công cụ là dao kiếm, dùng vũ lực

Thiếu tướng Nguyễn Mai Bộ và một số ĐBQH đề xuất 'cấm kinh doanh dịch vụ đòi nợ', bởi loại hình kinh doanh này gây bức xúc, nhức nhối cho xã hội.

Ủng hộ cấm dịch vụ mà 'công cụ lao động là dao kiếm'

Nhiều đại biểu Quốc hội đã ủng hộ quan điểm cấm dịch vụ đòi nợ thuê vì loại hình dịch vụ này đóng góp cho xã hội chưa thấy đâu nhưng tiêu cực thì rất nhiều.

Vì sao cần bổ sung chức năng giám định tư pháp cho VKSND tối cao ?

Chiều ngày 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã có Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) trình Quốc hội xem xét thông qua. Dự thảo Luật bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKSND tối cao' là một trong các tổ chức GĐTP công lập về kỹ thuật hình sự với nhiệm vụ giám định về âm thanh, hình ảnh từ các dữ liệu điện tử (khoản 4, khoản 5 Điều 12). Về vấn đề này, đa số các đại biểu hiểu đúng và tán thành. Tuy nhiên, còn một số ý kiến có thể chưa hiểu đúng bản chất của dự thảo Luật?

Mổ xẻ thẩm quyền giám định của VKSND Tối cao

Dù là lần thảo luận lần cuối tại nghị trường trước khi Quốc hội thông qua nhưng các đại biểu vẫn tranh luận nhiều về thẩm quyền giám định của VKSND Tối cao.

Tranh luận sôi nổi về việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho Viện Kiểm sát

Chiều 21-5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp (GĐTP) cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân (VKSND) tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu.

Không nên thành lập Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện KNSD Tối cao, vì sao?

Nhiều đại biểu nêu quan điểm không nên thành lập Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện KSND Tối cao vì sẽ phát sinh bộ máy, kinh phí, xung đột với chức năng, nhiệm vụ của Viện Kiểm sát.

Bổ sung chức năng giám định tư pháp cho VKSND tối cao là góp phần tránh oan sai

Chiều ngày 21/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã có Báo cáo giải trình tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp (GĐTP) trình Quốc hội xem xét thông qua.

ĐB Nguyễn Hữu Cầu tranh luận về lập phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc VKS

Tranh luận về Luật Giám định tư pháp, Thiếu tướng Nguyễn Hữu Cầu, Giám đốc Công an tỉnh Nghệ An, cho rằng nếu muốn chống oan sai mà phải thành lập một phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao là không phù hợp.

Mỗi năm Viện Khoa học hình sự, Bộ Công an, chỉ giám định 8 vụ âm thanh, hình ảnh: Tranh luận quyết liệt việc lập thêm cơ quan giám định độc lập để giảm án oan

Đại biểu Nguyễn Hữu Cầu (Nghệ An) đã nêu ví dụ cụ thể như vậy khi tranh luận lại với ý kiến của một số đại biểu cho rằng, công tác giám định kỹ thuật hình sự của Bộ Công an đang quá tải.

Bổ sung cơ quan giám định cho Viện kiểm sát làm 'nóng' Nghị trường

Chiều 21/5, thảo luận về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, việc bổ sung chức năng giám định tư pháp cho 'Phòng kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao' đã nhận được nhiều ý kiến tranh luận từ các đại biểu Quốc hội.

Cân nhắc việc thành lập thêm một cơ quan giám định tư pháp công lập

Trong phiên thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp, diễn ra chiều 21-5, nội dung bổ sung chức năng giám định tư pháp cho 'Phòng Kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao' nhận được sự quan tâm của nhiều đại biểu Quốc hội.

Bổ sung giám định tư pháp ở Viện Tối cao để chống oan sai

Chiều 21-5, Quốc hội thảo luận về dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.

Đại biểu Quốc hội tranh luận gay gắt dự thảo Luật Giám định Tư pháp sửa đổi

Chiều 25/11, Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giám định tư pháp.

4 Thiếu tướng tranh luận việc VKSNDTC có được giám định âm thanh, hình ảnh

Nhiều đại biểu tranh luận có hay không nên bổ sung quy định chức năng phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao.

Tranh luận 'nảy lửa' về bổ sung cơ quan giám định cho Viện kiểm sát

Các đại biểu Quốc hội tranh luận 'nảy lửa' với nhiều quan điểm trái chiều xung quanh việc bổ sung quy định 'Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao'.

ĐBQH: Nếu vì quá tải, tránh oan sai mà lập phòng giám định hình sự thuộc Viện Kiểm sát thì khó thuyết phục

Tranh luận gay gắt về việc nên hay không nên bổ sung quy định Phòng giám định kỹ thuật hình sự thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSND TC) khiến nghị trường Quốc hội chiều nay 'nóng rực'.

ĐBQH NGUYỄN MAI BỘ: CÂN NHẮC TÊN GỌI CỦA DỰ THẢO LUẬT BIÊN PHÒNG VIỆT NAM

Dự án Luật Biên phòng Việt Nam dự kiến được trình Quốc hội cho ý kiến lần đầu tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV. Góp ý vào dự thảo luật, đại biểu Nguyễn Mai Bộ, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh An Giang đề nghị tiếp tục hoàn thiện một số nội dụng tại dự thảo, trong đó đề nghị đặt tên của Luật là 'Luật Bộ đội biên phòng' .

Bối rối thực thi pháp luật

Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) dự kiến được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 9 tới đây cho đến nay vẫn có nhiều ý kiến tranh luận. Một trong những vấn đề được quan tâm hơn cả chính là nguyên tắc áp dụng pháp luật khi có những điểm chồng chéo, không thống nhất hoặc chưa đủ rõ ràng.

Xác định rõ cơ quan chủ trì giám định tư pháp để tránh đùn đẩy trách nhiệm

Ngày 21/2, UBTP Tọa đàm về việc thực hiện giám định tư pháp trong trường hợp cần phối hợp nhiều cơ quan tổ chức. Hội thảo nhằm đóng góp ý kiến để sửa đổi Luật Giám định tư pháp (GĐTP).

Nên bỏ những danh hiệu không thực chất

Không quá ngạc nhiên khi Ủy viên thường trực Ủy ban Quốc phòng và an ninh của Quốc hội, đại biểu Nguyễn Mai Bộ thẳng thừng từ chối danh hiệu 'Gia đình văn hóa'.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC GIÁM SÁT CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN SẼ ĐẨY LÙI ĐƯỢC THAM NHŨNG

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ (Đoàn ĐBQH tỉnh An Giang) cho rằng: Để phòng chống tham nhũng hiệu quả cần tăng cường công tác giám sát cán bộ, đảng viên và lựa chọn đúng người làm lãnh đạo, quản lý.

'Bạo lực, xâm hại trẻ em gây nhức nhối tâm tư người Việt'

'Nhiều vụ việc vừa qua chúng ta xử lý chậm, chưa nghiêm minh, thậm chí sự hỗ trợ với trẻ em chưa đến nơi, đến chốn, tạo ra bức xúc trong xã hội', Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nhìn nhận.

Đại biểu Quốc hội: 'Tôi từ chối nhận danh hiệu gia đình văn hóa'

'Vừa qua tôi đã từ chối nhận danh hiệu gia đình văn hóa', đại biểu Quốc hội Nguyễn Mai Bộ thẳng thắn cho biết, đồng thời đề nghị cần nghiêm túc xem xét lại việc trao danh hiệu này vì quá hình thức, tốn kém, lãng phí'.

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ: 'Tôi từ chối nhận danh hiệu gia đình văn hóa'

Đại biểu Nguyễn Mai Bộ đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nghiêm túc xem xét lại việc trao danh hiệu gia đình văn hóa vì quá hình thức và quá tốn kém lãng phí, phản cảm...

Phòng, chống bạo lực và xâm hại trẻ em trong gia đình: Đừng đổ lỗi cho thể chế

Qua giám sát của Quốc hội tại 17 tỉnh/TP, các vụ việc bạo lực và xâm hại trẻ em xảy ra trong gia đình, do người thân quen, thậm chí là người ruột thịt, thân thích… chiếm tỷ lệ đáng kể.

Cảnh báo thủ đoạn mới xâm hại trẻ em

Trưởng Chương trình Bảo vệ trẻ em của UNICEF cảnh báo về tình trạng xâm hại qua mạng xã hội: Ngồi trong gia đình nhưng các em giao tiếp ảo, có nhiều chat room tán gẫu, chat sex… ngay khi các em ngồi gần cha mẹ của mình

Đoàn giám sát Quốc hội lý giải vấn nạn xâm hại trẻ em

Sáng 6/12, dưới sự chủ trì của Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Uông Chu Lưu, Trưởng đoàn giám sát; Đoàn giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em' họp phiên thứ 2.

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV diễn ra thành công, tốt đẹp

Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV được nhiều đại biểu đánh giá thành công, có những đổi mới theo chiều hướng tích cực. Kỳ họp này của Quốc hội trải qua các phiên thảo luận, phiên giải trình tập trung dân chủ và mang lại hiệu quả cao.

Tăng cường vai trò hòa giải viên

Ngày 26/11, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự thảo Luật Hòa giải đối thoại tại Tòa án. Đa số các ĐBQH đã đồng tình với sự cần thiết ban hành dự án luật khi không phải tòa tuyên ai thắng ai thua mà là tạo được cơ chế để người dân ngồi lại với nhau.

Khuyến khích tăng đối thoại tại tòa

Ngày 26/11, thảo luận về Dự án Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, nhiều đại biểu (ĐB) Quốc hội đánh giá, đây là một cơ chế tư pháp mới, góp phần hạn chế các vụ, việc phải đưa ra xét xử; nhanh chóng giải quyết các tranh chấp, mâu thuẫn của người dân; tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức của các bên liên quan và Nhà nước.