Tây Nguyên bước vào mùa đẹp nhất trong năm

Mùa này, những đồi hoa cà phê trắng bạt ngàn, những con đường đất đỏ hun hút…khiến Tây Nguyên đẹp lung linh.

Tỉnh nào có cây cầu tre xuyên rừng dài nhất Việt Nam?

Cầu tre tại cánh rừng này có tổng chiều dài trên 10km, được xác lập kỷ lục là cầu tre xuyên rừng dài nhất Việt Nam.

Những hồi ức mang khát vọng hòa bình

Có thể thấy, tiếp theo mạch nguồn của nền văn học cách mạng thời kỳ chống Pháp và chống Mỹ với phần lớn được tạo nên từ đề tài chiến tranh và người lính, khi bước vào cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế ở Campuchia đánh dấu bằng chiến thắng ngày 7/1/1979, một dòng văn học cách mạng nữa ra đời. Nhà thơ Lê Minh Quốc, một cựu chiến binh đã từng cầm súng chiến đấu và sống những năm tháng thanh xuân trên đất nước Chùa Tháp, trong lời tựa cuốn hồi ức chiến tranh: 'Mùa chinh chiến ấy' của nhà văn Đoàn Tuấn, đã gọi những hồi ức, hồi ký, bút ký... viết về chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam trên chiến trường Campuchia những năm tháng ấy là dòng văn học 'Đất bên ngoài Tổ quốc'.

Thơ Nguyễn Trọng Đồng: Chiều biên giới

Rừng khộp bừng lên trong ánh nắng vàng rực, trời xanh mây trắng tạo thành khung cảnh vừa lạ vừa quen với tác giả Nguyễn Trọng Đồng. Cảnh sắc thiên nhiên miền biên viễn khiến tác giả mỗi lần trở lại là một lần khơi lên niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước nồng nàn.

Những ngày đầu ở chiến trường B3 Tây nguyên

Trích hồi ký LÀM BÁO Ở CHIẾN TRƯỜNG của Lê Văn Hy.

Hướng đi mới cho người dân Bình Thuận từ lợi thế trồng cây dược liệu dưới tán rừng

Với các loài dược liệu đa dạng của tỉnh Bình Thuận, tiềm năng phát triển và nhân rộng rất lớn, đem lại hiệu quả cao về mặt kinh tế - xã hội nếu có sự nghiên cứu, đầu tư kịp thời.

Đại biểu Quốc hội: Điều chỉnh kinh phí bảo vệ rừng để chống phá rừng

Tại kỳ họp thứ 6, sáng ngày 1/11, đại biểu Nguyễn Thị Thu Nguyệt – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk cho rằng công tác quản lý, bảo vệ rừng hiện nay còn nhiều bất cập từ các chính sách và thực tiễn. Trong khi tỷ lệ phá rừng tăng thì kinh phí hỗ trợ vẫn còn quá thấp.

ĐBQH NGUYỄN THỊ THU NGUYỆT: PHÁ RỪNG VẪN GIA TĂNG, KINH PHÍ HỖ TRỢ BẢO VỆ RỪNG THÌ QUÁ THẤP

Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp thứ 6, sáng ngày 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024. Phát biểu, góp ý tại hội trường, đại biểu Nguyễn Thị Thu Nguyệt – Đoàn ĐBQH tỉnh Đắk Lắk chỉ ra rằng, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng hiện nay còn nhiều bất cập từ các chính sách và thực tiễn, rất cần Chính phủ lắng nghe, quan tâm và giải quyết.

Phát triển du lịch cung đường trekking đẹp bậc nhất Việt Nam

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bình Thuận đang phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lâm Đồng triển khai liên kết phát triển du lịch 'Hành trình Biển và Hoa', với sản phẩm du lịch đầu tiên được đưa vào khai thác thử nghiệm là cung đường trekking Tà Năng – Phan Dũng, theo Vietnamplus.

Cung đường leo núi mới đây chính thức đưa vào khai thác, mang vẻ đẹp gai góc, từng xuất hiện trên phim điện ảnh

Mới đây, một cung đường trekking dài 30km được mệnh danh đẹp bậc nhất miền Nam nước ta đã chính thức được đưa vào khai thác thí điểm tuyển du lịch bởi Sở văn hóa Thể thao và Du lịch.

Mùa săn nho rừng chín

Mùa nho rừng chín, dưới tán rừng khộp bạt ngàn của Vườn Quốc gia Yok Đôn (trải dài qua 7 xã của 3 huyện là Ea súp, buôn Đôb, Tỉnh Đắk Lắk và huyện Cư Jut, Tỉnh Đắk Nông), hàng trăm cư dân của các bản làng xung quanh đổ xô đi săn loại 'biệt dược đen' này. Nếu như trướt kia, loài quả này chỉ được xem như món ăn dân dã của trẻ nhỏ vùng cao thì từ vài năm nay nó trở thành 'biệt dược' được giới thương nhân khắp nơi tìm kiếm với mục đích bồi bổ sức khỏe.

Gia Lai: Hàng chục cây rừng bị cưa hạ, xẻ hộp gần trạm bảo vệ rừng

Hàng chục cây rừng tại xã Kon Chiêng, huyện Mang Yang (Gia Lai) bị 'lâm tặc' ngang nhiên cưa hạ, xẻ hộp và vận chuyển ra ngoài tiêu thụ. Đáng nói, vị trí cây rừng bị cắt hạ chỉ cách Trạm quản lý bảo vệ rừng thuộc Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Kông Chiêng chừng 1-2km.

Khu lăng mộ của những huyền thoại

Chìm trong khu rừng khộp thưa lá thâm u ven con sông Sêrêpôk, nơi yên nghỉ của những huyền thoại săn voi phủ màu rêu phong, đổ nát, tĩnh mịch. Trong nắng quái chiều tà, câu chuyện kỳ bí về những chàng Đam San của núi rừng một thời vẫn in đậm trong dấu ấn đại ngàn, trong ký ức hậu duệ 'vương quốc voi' Buôn Đôn.

Những 'cây xà nu' nơi biên viễn

'Với tổng diện tích tự nhiên 1.113,79 km², lớn hơn các tỉnh Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nam, xã Krông Na (thuộc huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk) nắm giữ kỷ lục là xã lớn nhất cả nước hiện nay. Tôi là trưởng Công an xã 'to' nhất cả nước', Thiếu tá Phùng Minh Công tếu táo chia sẻ với chúng tôi.

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT lý giải nguyên nhân sạt lở, sụt lún đất ở Đắk Nông

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT cho rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện tượng sụt lún, sạt lở đất ở Tây Nguyên là do mất rừng.

Tôi vừa có chuyến trở lại Chư Prông, xuyên qua thị trấn, lên Ia Lâu, Ia Mơr, đường thênh thênh, ô tô phóng vèo vèo. Trên xe, tôi kể cho mấy đồng nghiệp trẻ về chuyến đi, cũng trên cung đường này gần... 40 năm trước.

Đất lành chim đậu

Giữa thập niên 80 của thế kỷ trước, tôi từng làm trưởng đoàn công tác về các làng thuộc xã Ia Lâu, Ia Mơr của huyện biên giới Chư Prông. Ngày ấy, vùng biên giới còn rất hoang vu, heo hắt. Đường vào làng là những lối mòn xuyên rừng khộp hun hút. Đi bộ xuyên rừng như vậy tầm 50 km mới gặp bóng dáng của làng.

Chuyện miền biên viễn: Nghĩa tình biên cương

Dệt thêu bức tranh tươi đẹp tại những dải đất biên cương còn nhiều khó khăn, những người lính quân hàm xanh, ngày đêm góp sức đổi thay diện mạo thôn, buôn làng thêm khởi sắc. Họ củng cố lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho bà con nơi vùng biên này.

Chuyện miền biên viễn: Huyền thoại mùa vàng vùng biên

Đi dọc các huyện biên giới, cảm nhận vẻ đẹp hùng vĩ núi non trùng điệp cùng nền văn hóa đặc sắc của các tộc người dưới tán rừng khộp, giống như một bức tranh sống động đầy sắc màu. Từng chùm hoa rừng đong đưa dọc đường lên những cột mốc biên cương Tổ quốc, khiến người ta nao lòng. Nơi xa xôi ấy, đang từng ngày viết lên những câu chuyện thắm đượm nghĩa tình.

Xây chắc thế trận quốc phòng, an ninh nơi phên giậu biên cương

Đứng chân và thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn hai huyện biên giới Chư Prông và Đức Cơ (Gia Lai), Công ty Bình Dương (Binh đoàn 15) đã có những bứt phá trong sản xuất, kinh doanh, đóng góp to lớn vào sự phát triển kinh tế-xã hội, tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh của địa phương.

Trải nghiệm nhịp sống xanh

Đạp xe dưới tán rừng khộp ngắm voi nuôi bán tự nhiên, cắm trại qua đêm trong rừng, hòa mình vào thiên nhiên, cảm nhận nhịp sống của khu rừng còn hoang sơ… đang là xu hướng xê dịch của nhiều người. Họ muốn chuyến du lịch của bản thân đúng nghĩa vừa nghỉ dưỡng vừa được khám phá bản sắc văn hóa của vùng đất ấy.

Ký ức chiến tranh: Xẻ dọc Trường Sơn - P5

Chiều mùa khô Trường Sơn, khi ánh chiều hắt xuống những giọt nắng cuối cùng như nhuộm vàng lên màu diệp lục của lá rừng chính là lúc lòng người tê tái, trống vắng bởi nhớ nhà, nhớ quê hương, nhớ hậu phương miền Bắc da diết.

Kỳ vọng tín chỉ carbon từ rừng Tây Nguyên

Tây Nguyên có khoảng 2,5 triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên khoảng 2,2 triệu ha, còn lại là rừng trồng; độ che phủ rừng bình quân là 46,19%. Với diện tích rừng hiện có, Tây Nguyên được đánh giá là nguồn hấp thụ và tích lũy carbon để hình thành khối lượng lớn tín chỉ carbon có thể mua bán, tạo ra tiềm năng kinh tế cho doanh nghiệp cũng như người dân.

'3 đột phá' ở Công ty Bình Dương

Trước năm 2020, Công ty Bình Dương (Binh đoàn 15) phải đối mặt với những khó khăn chồng chất, tài chính mất cân đối, chất lượng sản phẩm, năng suất thấp, nhiều người lao động (NLĐ) chưa yên tâm công tác... Nhưng 3 năm gần đây (2020-2022), Công ty Bình Dương liên tục về trước sản lượng mủ cao su, năng suất đứng tốp đầu của Binh đoàn 15 và ngành cao su Việt Nam, đời sống của cán bộ, nhân viên, NLĐ được cải thiện rõ rệt.

Nhớ rừng khộp

Không giống như tâm trạng chờ đợi chiếc lá thường xuân duy nhất còn lại rụng đi của cô gái Johnsy đau yếu trong câu chuyện Chiếc lá cuối cùng của nhà văn O'Henry, nhưng tôi cũng đã chờ trông từng ngày hai cây bằng lăng trắng trước ngõ nhà của mình trút sạch lá để lại được thấy cái đẹp của một cội cây trơ cành hiếm có ở vùng đồng bằng.

Phát huy vai trò người có uy tín trong bảo vệ biên giới ở Đắk Lắk

Thời gian qua, quân và dân vùng biên tỉnh Đắk Lắk đã thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 01/CT-TTg ngày 9-1-2015 của Thủ tướng Chính phủ 'Về việc tổ chức phong trào toàn dân tham gia bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới'. Trong đó, đội ngũ người có uy tín đã và đang đóng vai trò nòng cốt, là 'cánh tay nối dài' của Bộ đội Biên phòng (BĐBP) cùng chính quyền địa phương trong vận động quần chúng tham gia bảo vệ biên giới.

Vững vàng những 'Căn cứ hậu cần' trên biên giới

Yếu tố 'thiên thời - địa lợi - nhân hòa' luôn là chiếc 'chìa khóa vàng' để mở ra thành công trên mọi lĩnh vực cuộc sống. Công tác hậu cần trong Quân đội nói chung, chuyện 'cơm áo gạo tiền' của các đơn vị Biên phòng (BP) trên biên giới tỉnh Đắk Lắk nói riêng cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Lexus - thay đổi để thú vị hơn

'Làm cách nào để đưa khách hàng từ nơi này đến nơi khác theo cách thực sự khiến họ phấn khích' là một trong những câu hỏi được Lexus luôn đặt ra để tìm tòi, sáng tạo của mình.

Gian nan cuộc chiến giữ rừng. Bài 1

Bài 1: Giữa đại ngàn sâu thẳm

Cảnh sắc châu Âu ở núi rừng Đắk Lắk

Nếu rừng khộp chỉ có ở Tây Nguyên thì Đắk Lắk lại là nơi tập trung chủ yếu. Để đến thăm rừng khộp, có nhiều cách đi, đường sá thuận lợi và đang được mở mang.

Tháng Tư ở Tây Nguyên

Mùa nào Tây Nguyên cũng đẹp nhưng đẹp nhất có lẽ là 'mùa lá mới' vào cuối tháng 3, đầu tháng 4. Dưới trời xanh mây trắng, núi đồi, thảo nguyên hai bên đường Hồ Chí Minh từ Kon Tum đến Lâm Đồng rực tươi sắc màu của đất đỏ, cây lá đâm chồi.

Cần cơ chế mới 'cởi trói' cho rừng ở Tây Nguyên

Nhiều địa phương, doanh nghiệp cho rằng cần có cơ chế mới để phát triển kinh tế bền vững gắn với rừng ở Tây Nguyên.