Google có nhóm phát triển riêng cho từng thị trường ở châu Á

Google đang chuẩn bị thành lập các nhóm phát triển cho từng thị trường châu Á khi gã khổng lồ về công nghệ của Mỹ tìm cách điều chỉnh các dịch vụ của họ tương thích với các nền văn hóa và thói quen ở các nước khác nhau.

Thuế lạm phát làm giảm bớt 4.500 tỉ đô la nợ công ở Mỹ và châu Âu

Tỷ lệ lạm phát cao hơn đang làm khối nợ còn tồn đọng của Mỹ và châu Âu giảm đi 4.500 tỉ đô la trong hai năm qua thông qua sự giảm giá tiền tệ. Mặc dù có lợi cho tài khóa của các chính phủ, thuế lạm phát thường đi kèm với các rủi ro đối với người tiêu dùng trừ phi lạm phát phi mã được kiềm chế.

Người giàu châu Á dần tránh xa tiền mã hóa

Lo ngại về lạm phát gia tăng và sự biến động của thị trường đã khiến người giàu châu Á thận trọng hơn trong các quyết định đầu tư hay kinh doanh – theo khảo sát năm 2022 của ngân hàng đầu tư tư nhân Lombard Odier tại Thụy Sĩ.

Kinh doanh thực phẩm cận date bùng nổ ở Trung Quốc

Kinh tế khó khăn, người tiêu dùng tầng lớp trung lưu và bình dân đang thắt lưng buộc bụng, tìm mua các món hàng thiết yếu giá rẻ. Thị trường các mặt hàng thực phẩm và đồ uống sắp hết hạn vì thế được dịp bùng nổ ở đất nước khổng lồ này.

Myanmar có thể vào danh sách đen của cơ quan quản lý tài chính toàn cầu FATF

Myanmar có khả năng bị cơ quan giám sát tài chính toàn cầu đưa vào danh sách đen vì không ngăn chặn được các hoạt động rửa tiền và tài trợ khủng bố. Đây sẽ là một đòn chí mạng giáng vào nền kinh tế đang thiếu hụt ngoại tệ và vận hành rất ì ạch.

KTSG số 36-2022: Thương mại quốc tế thoái trào và 'ngoại lệ Việt Nam'

Sau khi WTO ra đời năm 1995 thay cho GATT, tỷ lệ thương mại quốc tế bắt đầu tăng cao, nhưng từ cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 thì thoái trào và hiện ở mức 46%. Dù vậy, Việt Nam là ngoại lệ, thậm chí kinh tế còn được đẩy mạnh từ năm 2008, hiện ngoại thương về hàng hóa của Việt Nam đạt mức trên 180% GDP.

Ký được hợp đồng với Singapore, Thái Lan giành lại vị trí thứ 2 thế giới về xuất khẩu gạo

Thái Lan có thể đạt mục tiêu xuất 7,5 triệu tấn gạo trong năm 2022 sau khi đàm phán thành công với Singapore về việc tăng nhập khẩu gạo từ Thái Lan trong các tháng còn lại của năm – Cục Ngoại thương thuộc Bộ Thương mại Thái Lan tuyên bố hôm 6-9. Với dự đoán này, Thái Lan chắc chắn sẽ giành lại vị trí nhà xuất khẩu gạo lớn thứ hai trên thế giới của Việt Nam trong năm nay, đẩy Việt Nam xuống vị trí thứ ba.Theo nền tảng dữ liệu thương mại OEC, trong năm 2020 Singapore nhập khẩu lượng gạo trị giá 289 triệu đô la Mỹ, gồm Thái Lan đứng đầu (123 triệu đô), Ấn Độ (59,8 triệu đô), Việt Nam (57,1 triệu đô), Trung Quốc (11,5 triệu đô) và Campuchia (8,57 triệu đô). Nhưng các nhà buôn của Singapore cũng bán sáng các nước khác lượng gạo trị giá 79,6 triệu đô la Mỹ với năm thị trường chính lần lượt là Indonesia, Mozambique, Benin, Malaysia và Philippines. Như vậy, lượng gạo Singapore nhập là 'mua đi bán lại'.

Lo ngại an ninh từ việc phụ thuộc sản phẩm năng lượng tái tạo của Trung Quốc

Đầu tư toàn cầu vào năng lượng tái tạo đạt kỷ lục 226 tỉ đô la trong nửa đầu năm 2022, tăng 11% so với cùng kỳ năm ngoái – theo báo cáo Triển vọng năng lượng mới Bloomberg NEF. Trung Quốc chiếm 43% tổng chi tiêu trên toàn thế giới. Nhưng các chuyên gia cảnh báo rằng vị trí thống lĩnh của Trung Quốc trong các phân khúc quan trọng của chuỗi cung ứng có thể gây ra rủi ro an ninh.

KTSG số 32-2022: Hành trình đến kinh tế xanh

Trong xu hướng chuyển sang kinh tế xanh, các mục tiêu xanh là không thể né tránh, nhưng 'đâu là lối ra' đang là câu hỏi dành cho nhiều quốc gia bao gồm cả Việt Nam.

Doanh nghiệp Nga phát hành trái phiếu bằng nhân dân tệ, bớt phụ thuộc vào đô la Mỹ

Các biện pháp trừng phạt của phương Tây đang đẩy các công ty Nga gần hơn với Trung Quốc và đồng nhân dân tệ. Động thái của doanh nghiệp Nga vừa nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào đồng đô la Mỹ, vừa có phương tiện thanh toán mới trong kinh doanh và đầu tư.

Sri Lanka vỡ nợ, người dân lũ lượt kéo ra nước ngoài làm việc

Số hộ chiếu chính phủ Sri Lanka cấp trong sáu tháng đầu năm 2022 đạt gần 400.000, vượt quá tổng số cấp trong năm ngoái. Làn sóng người dân xin cấp hộ chiếu để ra nước ngoài làm việc, từ giúp việc nhà đến những công việc chuyên môn, đang dâng cao trong bối cảnh Sri Lanka vỡ nợ, kinh tế lụn bại dưới thời cựu tổng thống Gotabaya Rajapaksa. Đồng rupee của nước này đã giảm giá gần 50% so với sáu tháng trước.

Đứt gãy chuỗi cung ứng sắp qua, người tiêu dùng Mỹ có thể thở phào

Lượng hàng hóa từ châu Á cập cảng Mỹ gia tăng, vận tải tàu biển cũng rút ngắn thời gian và giá cước đang giảm, hàng hóa lại tràn đầy các kệ siêu thị. Dường như khủng hoảng chuỗi cung ứng vốn hành người tiêu dùng Mỹ trong suốt hai năm qua sắp tan biến và nỗi lo lạm phát có thể dịu đi khi hàng hóa đầy ắp và có xu hướng rẻ hơn.

Các hãng chip dọa sẽ giảm quy mô đầu tư vào Mỹ

Các hãng chip Mỹ và châu Á cảnh báo rằng sẽ phải trì hoãn hoặc giảm quy mô các dự án đầu tư sản xuất chip trị giá hàng chục tỉ đô la tại Mỹ bởi quá trình thông qua Đạo luật CHIPS đang bị nghẽn ở Quốc hội Mỹ.

Singapore và Hồng Kông đứng đầu châu Á lĩnh vực 'bất động sản xanh'

Singapore và Hồng Kông vượt qua các thành phố châu Á khác trong nỗ lực thu hút nguồn vốn để hỗ trợ phát triển các dự án đô thị thân thiện với môi trường.

Hàng tồn kho đạt kỷ lục 1.800 tỉ đô la trên toàn cầu

Từ các tập đoàn đa ngành như Samsung đến hãng xe Ford, lượng hàng tồn kho đang tăng mạnh do nhu cầu tiêu dùng suy yếu trong bối cảnh lạm phát gia tăng. Tình trạng này khiến các các công ty sẽ phải điều chỉnh sản xuất trước tình hình suy thoái kinh tế có dấu hiệu kéo dài.

Du lịch ASEAN mở rộng cửa đón khách và vẫn ngóng khách Trung Quốc

Đông Nam Á đã bãi bỏ hầu hết các quy định phòng chống Covid, mở rộng cửa đón du khách. Tuy nhiên, ASEAN vẫn rất thận trọng khi mở cửa đón khách bởi Singapore đã ghi nhận ca đậu mùa khỉ đầu tiên. Còn Indonesia đã cảnh báo về khả năng những đợt bùng phát Covid mới trong vài tuần tới.

Châu Á dẫn đầu các thương vụ IPO khi thị trường toàn cầu co cụm

Số các công ty niêm yết mới (IPO) tại châu Á – Thái Bình Dương đã chậm lại đáng kể trong những tháng gần đây dù đã có khởi đầu ấn tượng hồi đầu năm. Theo dữ liệu của Dealogic, số thương vụ IPO trong quí 2-2022, tính đến ngày 14-6, chỉ đạt 356, giảm 31% so với cùng thời điểm năm ngoái. Riêng số vốn chỉ đạt 50,5 tỉ đô la, giảm 26%. Trong khi đó, các thương vụ trong quí đầu năm thu được số tiền cao hơn 18% so với cùng kỳ.

Thế giới cạnh tranh thu hút tài năng 'doanh nhân sáng tạo'

New Zealand đã thực hiện thí điểm chương trình Global Impact Visa (GIV) từ năm 2017 nhằm thu hút những tài năng mang lại những ảnh hưởng tích cực và rộng lớn trên toàn cầu. Giờ đây, Nhật Bản và nhiều nền kinh tế khác đang xem chương trình thị thực làm việc này như một mô hình mới thu hút các nhà sáng tạo và doanh nhân.

Startup công nghệ đào thải ồ ạt khi nguồn vốn dần cạn

Số lượng nhân viên bị sa thải tại các startup công nghệ trên toàn thế giới, phần lớn là Mỹ, đã tăng đến mức chưa từng có trong hơn hai năm qua. Điều này khẳng định một lần nữa rằng tình hình gọi vốn đang khó khăn hơn, nguồn vốn mạo hiểm không còn dồi dào và dễ dãi như trước.

Singapore Airlines xem trọng chiến lược mở các trung tâm hàng không ở nước ngoài

Singapore Airlines đang phối hợp với các đối tác quốc tế nhằm thiết lập các trung tâm hàng không (hub) mới ở nước ngoài sau khi dịch Covid đã đem lại những mối nguy lớn do hãng này không có thị trường bay nội địa.

Các đội bóng Nhật Bản biến sân vận động thành văn phòng cho thuê

Các đội bóng chày và bóng đá chuyên nghiệp ở Greater Tokyo (khu vực Tokyo mở rộng) đang tìm cách kiếm tiền khi biến các tòa nhà còn trống thành không gian văn phòng làm việc từ xa cho người hâm mộ. Hóa ra người dân Tokyo lại sẵn lòng bỏ tiền để được trải nghiệm không gian làm việc mới mẻ ở sân vận động.

Indonesia nối lại xuất khẩu dầu cọ từ ngày 23-5

Indonesia sẽ dỡ bỏ lệnh cấm xuất khẩu dầu cọ kéo dài hơn ba tuần kể từ thứ Hai 23-5, sớm hơn dự định năm tuần, sau các đợt biểu tình của nông dân địa phương và nguy cơ xuất khẩu giảm sút, ảnh hưởng tăng trưởng.

IMF nâng tỷ trọng nhân dân tệ và đồng đô la Mỹ trong rổ tiền tệ chính

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng tỷ trọng của đồng nhân dân tệ trong rổ tiền tệ quyền rút vốn đặc biệt (SDR). Động thái này khiến Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) ngay lập tức cam kết 'thúc đẩy mở cửa hơn nữa thị trường tài chính đại lục' khi nhân dân tệ đang nâng dần sức mạnh quốc tế.

Doanh nghiệp Mỹ tăng cường đề phòng rủi ro biến động tỷ giá khi đồng đô la tăng mạnh

Các doanh nghiệp Mỹ đang gia tăng nỗ lực bảo vệ lợi nhuận trước sự hồi phục không ngừng của đồng đô la, nhất là vào thời điểm giá của đồng đô xanh tăng lên mức cao nhất trong vài thập niên. Đồng đô la đã tăng khoảng 15% so với rổ tiền tệ chính trong năm qua nhờ vào sự hỗ trợ của phe 'diều hâu' trong Quỹ Dự trữ Liên bang (Fed) và căng thẳng địa chính trị gia tăng làm đồng bạc xanh trở nên hấp dẫn khi là nơi trú ẩn an toàn của tài sản.

Làn sóng mới 'tuần làm bốn ngày'

Một cuộc khảo sát vào tháng 11-2021 của Đại học Reading tiết lộ rằng 68% trong số khoảng 500 nhà tuyển dụng đã áp dụng 'tuần làm việc bốn ngày' nói rằng cơ chế mới giúp tuyển dụng được nhân tài, trong khi 66% nói rằng cơ chế mới giúp giảm chi phí.

Dữ liệu lớn cho doanh nghiệp nhỏ với giá 40 đô la/tháng

Sử dụng dữ liệu lớn (big data) hay trí tuệ nhân tạo (AI) trong kinh doanh hàng ngày vẫn là thách thức ngay cả với các tập đoàn lớn bởi chi phí vô cùng đắt. Nhưng nay tập đoàn SoftBank của Nhật Bản cung cấp dự báo khách hàng cho các nhà bán lẻ với chi phí thấp nhất là 40 đô la một tháng.

Thế giới đang đương đầu với khủng hoảng 'người tị nạn khí hậu'

Các hiện tượng thời tiết cực đoan có liên quan đến tình trạng nóng lên toàn cầu mỗi năm đã làm hàng chục triệu người phải bỏ nhà ra đi, tha phương cầu thực. Hiện số người tị nạn khí hậu đã nhiều gấp ba số người buộc phải rời khỏi quê hương do xung đột vũ trang.

Nhật Bản và Mỹ hợp tác sản xuất chất bán dẫn công nghệ tiên tiến

Nhật Bản và Mỹ sẽ hợp tác chặt chẽ hơn trong việc hình thành chuỗi cung ứng các loại chip công nghệ tiên tiến trong bối cảnh đối đầu thương mại và công nghệ ngày càng tăng giữa Washington và Bắc Kinh.

Doanh nghiệp Nhật Bản tìm sức bật mới ở nhân viên tuổi trung niên

Nhảy việc ở độ tuổi trung niên tại Nhật Bản bây giờ là mốt. Nhân viên tuổi trung niên giàu kinh nghiệm được săn đón vì được cho rằng sẽ giúp các công ty có sức bật mới trong thời hậu dịch.

Ba ngân hàng lớn nhất ASEAN suy giảm 10% lợi nhuận trong quí 1

Ba ngân hàng lớn nhất Singapore và Đông Nam Á đã nhấn mạnh những rủi ro bắt nguồn từ cuộc chiến Nga – Ukraine trong các báo cáo về lợi nhuận trong quí 1-2022. Mặc dầu các tiếp xúc hay làm ăn của ba ngân hàng với Nga là nhỏ, nhưng ảnh hưởng của cuộc chiến đối với thị trường tài chính tiền tệ đã giảm triển vọng trong các mảng sinh lợi nhuận, như quản lý tài sản của ba ngân hàng hàng đầu ASEAN.

Doanh nghiệp nước ngoài e ngại 'Zero Covid' của Trung Quốc hơn là chiến tranh

Cuộc chiến Ukraine không còn làm các nhà đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc lo lắng bằng chuyện nền kinh tế Trung Quốc đang tăng trưởng chậm lại, nhu cầu tiêu dùng suy giảm, chuỗi cung ứng tiếp tục đứt gãy.

Ngành khách sạn Thái Lan đầu tư lớn bất chấp tác động của chiến tranh và Covid-19

Các khách sạn Thái Lan chi hàng tỉ đô la cho việc nâng cấp các khu nghỉ dưỡng mới bất chấp ảnh hưởng từ cuộc chiến ở Ukraine, du lịch toàn cầu chưa thể hồi phục hoàn toàn.

Cuộc chiến ở Ukraine khiến các vụ M&A công nghệ châu Á sụt giảm

Sau một năm 2021 bùng nổ, các thương vụ sáp nhập (M&A) trong lĩnh vực công nghệ tại châu Á có thể chậm lại trong năm nay do tác động của cuộc chiến Ukraine, lạm phát và lãi suất cũng như các đợt bùng phát trở lại của Covid-19.

Hãng tinh luyện vàng thỏi Ấn Độ mở rộng sang mảng bạc công nghiệp

MMTC-PAMP India Pvt – hãng tinh luyện vàng thỏi lớn nhất của Ấn Độ – đang mở rộng mảng kinh doanh loại bạc công nghiệp khi nhu cầu về kim loại này tăng đột biến ở nước này. Bạc công nghiệp được sử dụng trong hầu hết các linh kiện và thiết bị từ hộp cầu chì, công tắc, thiết bị chuyển mạch đến màn hình tivi.

Hàng không Nga khó đủ đường trước các đe dọa trừng phạt mới từ Mỹ

Mỹ đã lên tiếng đe dọa trừng phạt các doanh nghiệp Trung Quốc và Ấn Độ cung cấp các dịch vụ cho các hãng hàng không của Nga bay đến Bắc Kinh, Delhi và các thủ đô các nước khác. Các hãng hàng không Nga đang đứng trước viễn cảnh phải hạ cánh hầu hết đội bay vì thiếu linh kiện, động cơ hoặc không tiếp cận được dịch vụ bảo dưỡng của nước ngoài.

Nga loay hoay với cơ cấu dự trữ ngoại tệ trong tình hình mới

Ngân hàng trung ương Liên bang Nga (CBR) thừa nhận rằng họ không tìm thấy lựa chọn thay thế rõ ràng nào đối với các loại tiền tệ dự trữ chính của thế giới trong bối cảnh hiện nay. Các lệnh trừng phạt của phương Tây khiến CBR chỉ còn sở hữu nhân dân tệ và vàng, bởi dự trữ bằng đô la Mỹ cùng các loại ngoại tệ mạnh khác đang bị phương Tây phong tỏa.

Ngân hàng Trung Quốc bơm thêm 250 tỉ đô la để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp nhỏ

Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (PBoC) hôm qua đã công bố một loạt các biện pháp hỗ trợ dành cho cá nhân và doanh nghiệp nhỏ khi nền kinh tế đang đối mặt với những khó khăn từ các đợt phong tỏa rộng khắp Trung Quốc. Một trong các biện pháp cấp bách là tái cấp vốn 157 tỉ đô la cho các ngân hàng thương mại nhằm cho vay ưu tiên với các doanh nghiệp nhỏ.

Tập đoàn dầu khí Trung Quốc thoái vốn khỏi các dự án ở Anh, Canada và Mỹ

Tập đoàn dầu khí ngoài khơi quốc gia Trung Quốc (CNOOC) đang chuẩn bị rút khỏi các dự án kinh doanh ở Anh, Canada và Mỹ bởi Bắc Kinh đang lo ngại rằng tài sản của CNOOC tại các nước này có thể bị ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt của phương Tây – Reuters trích dẫn các nguồn tin ngành dầu khí.

Các quỹ đầu tư có xu hướng đổ vốn vào startup châu Á ở giai đoạn đầu

Nguồn vốn từ các quỹ mạo hiểm đổ vào các công ty khởi nghiệp châu Á đang bắt đầu đổi dòng chảy. Các quỹ đang chú trọng giai đoạn 'ươm mầm' của các startup hơn là thời điểm 'thu hoạch' – tức lúc các công ty này chuẩn bị bán công khai cổ phiếu lần đầu (IPO) – trong bối cảnh giá cổ phiếu công nghệ đỏ sàn ngay vừa khi lên sàn.

Người Nga kéo sang nước ngoài mở tài khoản ngân hàng, 'mua' quốc tịch

Dân thường Nga và Belarus đang chuyển sang mở tài khoản cá nhân tại các nước Trung Á như Kazakhstan hay Uzbekistan nhằm né tránh lệnh trừng phạt tài chính của phương Tây. Trong khi đó thì giới nhà giàu hay tỉ phú thì sang Trung Đông hoặc Thổ Nhĩ Kỳ mua hàng lô biệt thự để có quốc tịch trong vòng ba tháng. Đặc biệt, Thổ Nhĩ Kỳ đang là nơi trú ẩn an toàn cho tài sản của giới siêu giàu và tài phiệt Nga.

Đồng rúp hồi phục, nhưng kinh tế Nga vẫn trượt đà suy thoái trong năm 2022

Đồng rúp đã hồi phục hoàn toàn từ những đợt trượt dài do các lệnh trừng phạt của phương Tây, từ khủng hoảng lãi suất chính sách đến 20% và các biện pháp kiểm soát tài chính và ngoại tệ chặt chẽ của điện Kremlin. Với kịch bản lạc quan là cuộc chiến kết thúc sớm thì các lệnh cấm vận của phương Tây vẫn sẽ không sớm gỡ bỏ, nhà đầu tư quốc tế cũng không nhanh chóng quay lại. Nước Nga có khả năng mất ít nhất 'vốn liếng' của 15 năm tăng trưởng.

Samsung và các 'ông lớn' Hàn Quốc lâm vào thế kẹt ở Nga

Trong làn sóng các công ty đa quốc gia ào ạt rút khỏi Nga trước các lệnh trừng phạt của phương Tây, Samsung Electronics vẫn chưa đưa ra lập trường rõ ràng. Gã khổng lồ của Hàn Quốc đang lo ngại có thể mất đáng kể thị phần về smartphone và tivi vào tay các đối thủ Trung Quốc. Các tập đoàn khác của Hàn Quốc cũng đang chịu cảnh 'đi thì cũng dở, ở không xong'.

Trung Quốc gia tăng khai thác dầu khí trong nước và mua dầu giá rẻ của Nga

Ba tập đoàn dầu khí quốc doanh lớn nhất của Trung Quốc đang bơm nhanh nguồn vốn cho các dự án thăm dò và khai thác dầu khí nội địa, đạt gần 85 tỉ đô la trong năm nay – mức kỷ lục kể từ năm 2014. Cùng với Ấn Độ, Trung Quốc đang tận dụng thời cơ để mua vào nguồn dầu giá rẻ từ Nga khi mức giá được giảm lên đến 35 đô la mỗi thùng.

Đồng yen yếu hơn khiến doanh nghiệp Nhật Bản lo lắng

Trong quá khứ, đồng yen yếu là một lợi ích cho nền kinh tế tập trung vào xuất khẩu truyền thống của Nhật Bản. Các công ty Nhật Bản đã chuyển các cơ sở sản xuất ra nước ngoài trong những năm gần đây. Nhưng hiện các doanh nghiệp có thể sẽ được hưởng lợi ít hơn hoặc chịu tổn thất đáng kể. Một đồng yen yếu hơn trước sẽ làm giảm hẳn sức cạnh tranh của hàng hóa Nhật Bản, khiến lợi nhuận bốc hơi mạnh.

ASEAN đối diện 'thiệt hại ngoài dự kiến' từ cuộc chiến Nga – Ukraine

Cuộc chiến Nga – Ukraine đang đe dọa tốc độ hồi phục của các nền kinh tế Đông Nam Á, không trực tiếp thì gián tiếp, thông qua các quan hệ thương mại và đầu tư của châu Âu đối với khu vực này.

Mỹ và Nhật Bản đề xuất xây dựng chuỗi cung ứng mới với ASEAN

Mỹ và Nhật Bản sẽ kêu gọi các nước ASEAN cùng tham gia xây dựng chuỗi cung ứng mới nhằm ngăn ngừa tình trạng thiếu hụt chất bán dẫn và các loại hàng hóa chiến lược khác trong nỗ lực giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc. Tuy nhiên, để kế hoạch có thể khởi sự tốt đẹp, Washington phải đóng vai trò trung gian hòa giải giữa Tokyo và Seoul để chấm dứt cuộc thương chiến kéo dài gần ba năm nay giữa hai cường quốc kinh tế của châu Á.

Đà tăng trưởng liên tục của các hãng PC bị gián đoạn vì chiến tranh

Các thương hiệu máy tính toàn cầu đang cắt giảm dự báo tăng trưởng trong sáu tháng tới trong bối cảnh các lo ngại về lạm phát và chiến tranh ở Ukraine. Đây là dấu hiệu báo trước sự bùng nổ nhu cầu máy tính cá nhân (PC) bùng nổ trong hai năm Covid giờ bắt đầu hạ nhiệt.