Trao quà hỗ trợ người dân bị thiệt hại do lũ quét ở xã Mường Pồn, huyện Điện Biên

Ngày 26-7, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Điện Biên và các tổ chức, cá nhân trao quà hỗ trợ người bị nạn, ảnh hưởng do lũ quét ở xã Mường Pồn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên). Đây là hoạt động thiết thực nhằm chia sẻ những khó khăn với người dân bị thiệt hại do trận lũ quét xảy ra đêm 24-7 vừa qua.

Trao quà hỗ trợ người dân bị thiệt hại do lũ quét ở Mường Pồn

Chia sẻ khó khăn, mất mát với người dân bị lũ quét ở các bản thuộc xã Mường Pồn, huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), trong sáng 26/7, Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh Điện Biên đã đem hàng tấn hàng (gồm các đồ dùng, nhu yếu phẩm thiết yếu) và hơn trăm triệu đồng về hỗ trợ người bị nạn, ảnh hưởng do lũ quét.

Sẵn sàng cung ứng hàng hóa dịp cuối năm

Xác định nhu cầu mua sắm cuối năm của người dân tăng cao, các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh lương thực, thực phẩm, hệ thống các siêu thị trên địa bàn tỉnh chủ động dự trữ hàng hóa bảo đảm chất lượng, đa dạng mẫu mã. Đồng thời có các chương trình khuyến mại hấp dẫn nhằm kích cầu tiêu dùng.

Ðồng hành cùng doanh nghiệp phát triển

Ðồng hành - gắn bó - chia sẻ cùng cộng đồng doanh nghiệp với phương châm 'Lấy doanh nghiệp làm trung tâm, hướng đến doanh nghiệp', tỉnh Ðiện Biên đã tạo điều kiện thuận lợi nhất trong khuôn khổ quy định của pháp luật để các doanh nghiệp phát triển bền vững. Nhờ đó thời gian qua, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh còn nhiều khó khăn song đã nỗ lực, nắm bắt cơ hội phục hồi và phát triển, ổn định việc làm cho người lao động, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển kinh tế địa phương.

Nâng cao nhận thức đảm bảo an toàn thực phẩm

Tăng cường kiểm tra, quản lý đối với các cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm; đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm thực hiện tốt các quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP), người dân lựa chọn các thực phẩm chất lượng. Các giải pháp trên đang được các ngành chức năng tích cực triển khai nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

Cẩn trọng khi lựa chọn, chế biến thực phẩm

Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh xảy ra 6 vụ ngộ độc thực phẩm với 71 ca mắc, không có ca tử vong và 1 ca mắc đơn lẻ. Gần đây nhất là vụ ngộ độc thực phẩm nguyên nhân do nhiễm vi sinh vật trong bún tươi khiến hàng chục trường hợp phải nhập viện điều trị. Vì vậy, người dân cần cẩn trọng trong các khâu lựa chọn, chế biến thực phẩm để tránh tình trạng ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm, đảm bảo an toàn sức khỏe cho chính bản thân và người nhà.

Siết chặt quản lý các cơ sở cung cấp, chế biến thực phẩm

Thời gian gần đây, trên địa bàn liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm khiến người tiêu dùng lo ngại về chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP). Vấn đề đó đặt ra yêu cầu cần siết chặt công tác quản lý của các cơ quan chuyên môn, nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ sở sản xuất, cung cấp thực phẩm. Từ đó, hạn chế đến mức thấp nhất số vụ ngộ độc thực phẩm, đảm bảo sức khỏe và niềm tin của người tiêu dùng.

Kết nối, đồng hành cùng doanh nghiệp

Giai đoạn 2018 - 2023, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp tỉnh Ðiện Biên gặp nhiều khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19 và khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Trong bối cảnh đó, HHDN tỉnh đã phát huy vai trò cung cấp thông tin, kết nối giữa doanh nghiệp với chính quyền, các ngành chức năng; giữa các doanh nghiệp với nhau để hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, phục hồi và phát triển sản xuất kinh doanh, ổn định việc làm cho người lao động.

Thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt

Hiện nay việc mua sắm tại các siêu thị như: Hoa Ba, Tâm Ðỏ... cho đến các chợ truyền thống, các cửa hàng tạp hóa đã được người dân chủ động thanh toán không dùng tiền mặt; hoạt động mua bán diễn ra nhanh gọn, an toàn, chính xác. Tiện ích thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang được nhiều người dân ưu tiên lựa chọn khi giao dịch, mua sắm.

Tăng cường phối hợp phòng, chống gian lận thương mại

ĐBP - Sau khi kiểm soát hiệu quả dịch bệnh Covid-19, các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa có xu hướng tăng dần, nhu cầu giao thương, mua bán hàng hóa của người dân tăng mạnh và ngày càng đa dạng. Nhằm ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, thúc đẩy sản xuất, thời gian qua các lực lượng chức năng (quản lý thị trường, biên phòng, công an, hải quan) đã tăng cường công tác phối hợp, triển khai nhiều giải pháp đấu tranh, phát hiện, ngăn chặn và xử lý vi phạm về thương mại trên địa bàn tỉnh.

Nhiều sản phẩm, ít điểm bán

ĐBP - Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 56 sản phẩm OCOP, trong đó 4 sản phẩm đạt 4 sao và 52 sản phẩm đạt 3 sao. Xây dựng, phát triển được nhiều sản phẩm nhưng đến nay toàn tỉnh chưa có điểm bán sản phẩm OCOP, trong khi đây là kênh quan trọng để giới thiệu, lan tỏa sản phẩm đến người tiêu dùng. Đây là lý do chính khiến nhiều sản phẩm OCOP vắng bóng trên thị trường địa phương.

Phát triển sản phẩm OCOP bền vững

Thực hiện chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), các địa phương trong tỉnh đã chú trọng xây dựng, phát triển các sản phẩm mang tính vùng miền, đặc trưng của địa bàn. Đến hết năm 2022, toàn tỉnh có 56 sản phẩm OCOP, trong đó 4 sản phẩm đạt 4 sao và 52 sản phẩm đạt 3 sao. Các sản phẩm được công nhận đạt tiêu chuẩn OCOP từng bước khẳng định giá trị và chất lượng trên thị trường, người dân tin tưởng lựa chọn, sử dụng. Tuy nhiên, việc phát triển sản phẩm OCOP bền vững, xây dựng vùng nguyên liệu, quảng bá và mở rộng thị trường tiêu thụ chưa được các chủ thể chú trọng thực hiện.

Đảm bảo an toàn thực phẩm dịp tết

ĐBP - Cùng với việc đảm bảo nguồn cung hàng hóa, bình ổn giá cả thị trường thì chất lượng, an toàn thực phẩm (ATTP) cũng được các cơ quan chức năng trên địa bàn tỉnh đặc biệt quan tâm. Công tác kiểm soát, đảm bảo vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm (VSATTP) trong dịp tết đang được thắt chặt với sự vào cuộc của các đơn vị liên quan.

Bình ổn thị trường dịp tết

ĐBP - Theo dự báo thị trường, nhu cầu hàng hóa dịp cuối năm và Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 có xu hướng tăng mạnh. Thực tế này đòi hỏi các ngành chức năng cần tăng cường kiểm soát và điều tiết giá cả hàng hóa thiết yếu, bình ổn thị trường.

Sôi động thị trường tết

ĐBP - Chỉ còn chưa đầy hai tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Thời điểm này các cơ sở kinh doanh, siêu thị, trung tâm thương mại đã chủ động sản xuất, dự trữ nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm tăng cao của người tiêu dùng. Lực lượng chức năng cũng đồng loạt ra quân nhằm bình ổn thị trường, giá cả hàng hóa và chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả dịp tết.

Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt khu vực nông thôn

ĐBP - Thanh toán không dùng tiền mặt là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Nếu như năm 2021, tỷ lệ dân số toàn tỉnh có tài khoản thanh toán điện tử chỉ đạt 18,36% thì đến năm 2022 tăng lên 35%. Tuy nhiên việc phổ cập và thay đổi thói quen sử dụng tiền mặt của người dân khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa vẫn còn khó khăn. Chính vì vậy, cần có các giải pháp phù hợp để thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, từng bước mở rộng độ bao phủ của phương thức thanh toán này tại khu vực nông thôn.

Hàng hóa chưa giảm giá theo xăng dầu

ĐBP - Thời gian qua, mặc dù giá xăng dầu đã điều chỉnh giảm, nhưng giá nhiều mặt hàng thiết yếu phục vụ người dân vẫn ở mức cao, gây ảnh hưởng đến cung cầu hàng hóa và cuộc sống của người dân trên địa bàn tỉnh. Trước tình hình đó, Sở Công Thương, các đơn vị trong phạm vi, lĩnh vực, thẩm quyền quản lý đẩy mạnh theo dõi diễn biến thị trường, kịp thời thực hiện giải pháp đảm bảo cân đối cung cầu trong tỉnh, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng, đầu cơ, tăng giá bất hợp lý.

Các cơ quan, đơn vị cần phối hợp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

ĐBP - Tại buổi gặp mặt giữa UBND tỉnh với Hiệp hội Doanh nghiệp (HHDN) tỉnh tổ chức chiều nay (14/7), Hiệp hội đề nghị các cấp giải quyết dứt điểm, đúng hạn những kiến nghị mà doanh nghiệp đã trình.

Dồi dào nguồn rau xanh phục vụ Tết

ĐBP - Dịp tết Nguyên đán hàng năm nhu cầu tiêu thụ các loại rau xanh trên thị trường tăng mạnh. Vì vậy nông dân tại các vùng sản xuất rau xanh tất bật gieo trồng, chuẩn bị nguồn cung, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.

Chuẩn bị hàng hóa phục vụ thị trường tết

ĐBP - Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 kéo dài, dự báo sức mua thị trường hàng hóa trong dịp tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 sẽ giảm nhẹ so với những năm trước đây, do người dân sẽ thắt chặt chi tiêu. Tuy nhiên, để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân, các doanh nghiệp, đại lý, tiểu thương trên địa bàn tỉnh đã có kế hoạch sản xuất, dự trữ, phân phối hàng hóa, đặc biệt là các mặt hàng thiết yếu.

Chủ động hàng hóa phục vụ tết

ĐBP - Hoạt động sản xuất kinh doanh thương mại dịch vụ 2 năm qua trong điều kiện dịch bệnh Covid-19, nhất là đợt dịch lần thứ 4 bùng phát mạnh đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới các doanh nghiệp, chủ hộ kinh doanh trên địa bàn tỉnh. Trước khó khăn ấy, các đơn vị, hộ kinh doanh đã chủ động ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa để chuẩn bị nguồn hàng, bảo đảm ổn định thị trường sẵn sàng phục vụ nhu cầu của nhân dân trong dịp tết Nguyên đán Nhâm Dần tới.

Vững tâm trước đại dịch

ĐBP - Đại dịch Covid-19 ập tới tác động nghiêm trọng đến mọi mặt đời sống xã hội. Song dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo kịp thời của cấp ủy, chính quyền các cấp trong tỉnh sức khỏe, an toàn của người dân trước đại dịch được đảm bảo. Người dân từng bước trở lại cuộc sống bình thường mới, chung tay chống dịch.

Chủ động nguồn cung hàng hóa dịp cuối năm

ĐBP - Để chuẩn bị tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Sở Công Thương đã tăng cường dự báo nguồn cung cầu hàng hóa, tình hình giá cả, nhất là các mặt hàng thiết yếu, mặt hàng có nhu cầu cao trong dịp tết; bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, đứt nguồn hàng hoặc tồn ứ hàng hóa. Hướng dẫn các doanh nghiệp đầu mối tổ chức mạng lưới phân phối hàng hóa, chuẩn bị nguồn hàng, đảm bảo dự trữ đủ lượng hàng thiết yếu, phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của nhân dân với giá cả hợp lý, trong đó tập trung vào các nhóm hàng lương thực, thực phẩm, xăng dầu, gas, vật tư y tế...

Đa dạng hình thức tuyên truyền, phổ biến công tác ATVSLĐ

ĐBP - Công đoàn Viên chức tỉnh có 82 công đoàn cơ sở trực thuộc (khối khu vực hành chính sự nghiệp nhà nước; khối khu vực sản xuất, kinh doanh) với hơn 3.900 đoàn viên công đoàn. Thực hiện Luật ATVSLĐ, các công đoàn cơ sở (CĐCS) trực thuộc đã làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật ATVSLĐ; chủ động tham mưu với Thủ trưởng cơ quan, Giám đốc doanh nghiệp tổ chức tập huấn, huấn luyện; phối hợp tập huấn, huấn luyện, nâng cao kiến thức, kỹ năng phòng ngừa tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) cho đoàn viên, người lao động.

Doanh nghiệp vừa sản xuất vừa phòng chống dịch

ĐBP - Tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các cơ sở sản xuất và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Theo báo cáo của Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, trong quý II/2021 có 90% doanh nghiệp toàn tỉnh phải giảm quy mô, sản xuất kinh doanh; 52% doanh nghiệp bị giảm doanh thu trên 70%. Trong đó, giảm sâu nhất là nhóm ngành thương mại, du lịch, dịch vụ, vận tải với 90% doanh nghiệp giảm doanh thu trên 70%, cắt giảm đến 80% lao động; 50% doanh nghiệp ngành xây dựng giảm doanh thu từ 30 - 50%, cắt giảm 30 - 50% lao động.

Gỡ khó tiêu thụ nông sản

ĐBP - Trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp ở nhiều tỉnh thành trên cả nước, tỉnh ta đã triển khai những giải pháp gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản địa phương, nhằm đảm bảo việc làm và thu nhập cho người lao động.

Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Mùa A Sơn làm việc với huyện Tuần Giáo

ĐBP - Ngày 23/7, đồng chí Mùa A Sơn, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy làm trưởng đoàn công tác Tỉnh ủy làm việc với huyện Tuần Giáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ 6 tháng đầu năm 2021.

Đảm bảo cung ứng hàng hóa trong mùa mưa lũ

ĐBP - Với mục tiêu không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu hụt hàng hóa, hạn chế thấp nhất thiệt hại do thiên tai gây ra trong mùa mưa bão năm nay, Sở Công Thương đã yêu cầu các địa phương, doanh nghiệp chủ động tổ chức dự trữ lương thực, thực phẩm và các mặt hàng thiết yếu trước mùa mưa lũ. Qua đó, đảm bảo nguồn cung ứng hàng hóa phục vụ nhu cầu của nhân dân, nhất là ở các địa bàn vùng sâu, vùng xa, vùng đi lại khó khăn thường xuyên bị chia cắt khi có thiên tai xảy ra.

Chủ động hàng hóa ứng phó thiên tai, dịch bệnh

ĐBP - Để đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu dùng hàng hóa của người dân trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 và trong mùa mưa lũ, Sở Công Thương đã chủ động chuẩn bị phương án đảm bảo nguồn hàng hóa. Đảm bảo không để xảy ra tình trạng khan hiếm, thiếu hụt hàng hóa, nhất là tại khu vực phải thực hiện cách ly phòng chống dịch Covid-19 và các địa bàn bị ảnh hưởng do thiên tai trong mùa mưa lũ.

Nâng giá trị sản phẩm OCOP ở Điện Biên Đông

ĐBP - Chương trình OCOP (mỗi xã một sản phẩm) là chương trình phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị, góp phần thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Ở Điện Biên Đông - huyện vùng cao của tỉnh có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển sản phẩm OCOP song thực tiễn cũng nảy sinh những vướng mắc, bất cập cần tháo gỡ để phát triển bền vững, nâng giá trị với mục tiêu cao nhất là tăng thu nhập, cải thiện cuộc sống người dân.

Đồng hành cùng doanh nghiệp vượt khó

ĐBP - Hiện nay, toàn tỉnh có gần 1.300 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký trên 21.300 tỷ đồng. Đồng hành cùng doanh nghiệp trong bối cảnh ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, tỉnh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ về cải thiện môi trường đầu tư, mặt bằng kinh doanh, rà soát và hướng dẫn chính sách thuế, tín dụng, công nghệ…

Khó khăn thực hiện 'mục tiêu kép'

ĐBP - Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang ảnh hưởng lớn đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn tỉnh. Dù đã rất nỗ lực, cố gắng song các doanh nghiệp, hợp tác xã vẫn khó thực hiện 'mục tiêu kép': Vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế.

Doanh nghiệp duy trì sản xuất, vừa phòng chống dịch Covid-19

ĐBP - Tính đến hết quý I/2021, trên địa bàn tỉnh có 1.470 doanh nghiệp. Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp vận tải, xây dựng, sản xuất... Đối mặt với những khó khăn, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực triển khai những giải pháp ứng phó, vừa phòng chống dịch, vừa duy trì sản xuất, kinh doanh.

Điện Biên khẩn trương tìm người đến 5 địa điểm liên quan các ca mắc COVID-19 mới

Liên quan đến những ca bệnh COVID-19 mới phát hiện trên địa bàn, CDC tỉnh Điện Biên ngày 20/5 phát đi thông báo khẩn tìm người đến những địa điểm dưới đây khẩn trương liên hệ cơ quan y tế gần nhất.

Khẩn cấp tìm người từng đến 11 địa điểm ở Điện Biên

Tối 17/5, tỉnh Điện Biên ghi nhận thêm 3 trường hợp dương tính với virus SARS-CoV-2 tại xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ. Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật (CDC) Điện Biên đang khẩn cấp tìm kiếm người từng đến 11 địa điểm 3 bệnh nhân trên đã đi qua.

Điện Biên: Khẩn cấp tìm người từng đến 11 địa điểm mà 3 ca Covid-19 đã đi qua

Ngày 17/5, tỉnh Điện Biên ghi nhận thêm 3 trường hợp dương tính với vi rút SARS-CoV-2 tại xã Si Pa Phìn, huyện Nậm Pồ. CDC Điện Biên đang khẩn cấp tìm kiếm người từng đến 11 địa điểm 3 bệnh nhân trên đã đi qua.

Thành phố Hồ Chí Minh cách ly người đến từ 10 địa điểm ở Điện Biên, Bắc Giang

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Thành phố Hồ Chí Minh vừa thêm vào danh sách giám sát y tế người đến/ở từ 9 địa điểm tại Điện Biên và một điểm tại Bắc Giang, do liên quan bệnh nhân Covid-19.

TP.HCM cách ly tập trung người đi qua vùng dịch ở Bắc Giang

TP.HCM yêu cầu người từng đi qua huyện Việt Yên (tỉnh Bắc Giang) cách ly tập trung sau hàng loạt ca mắc Covid-19 được phát hiện tại 2 khu công nghiệp trên địa bàn huyện này.

Lai Châu: Khẩn cấp tìm người liên quan đến chùm ca bệnh Covid-19 ở Điện Biên

Ngay sau khi Điện Biên công bố chùm ca bệnh (BN3758, BN3837 và BN3838) mới dương tính với Covid-19, tỉnh Lai Châu đã ra thông báo khẩn nhằm tìm kiếm những ai liên quan đến 3 trường hợp nói trên.

Cẩn trọng khi đầu tư điện mặt trời áp mái

ĐBP - Theo thống kê của Công ty Điện lực Điện Biên, hiện nay Công ty đã tiếp nhận 477 khách hàng điện mặt trời áp mái (chỉ tính số khách hàng đăng ký bán điện cho Công ty) với tổng công suất 29,48mWp, sản lượng đạt 3,256 triệu kWh/năm.

Thị trường khẩu trang, nước sát khuẩn bình ổn

ĐBP - Tình hình dịch Covid-19 trên cả nước đang diễn biến phức tạp khi nhiều địa phương phát hiện các ca mắc Covid-19 ngoài cộng đồng. Tại tỉnh Điện Biên, ngày 7/5 đã ghi nhận 1 trường hợp mắc Covid-19 (BN 3096). Để phòng chống dịch Covid-19, người dân tiếp tục thực hiện quy định 5K của Bộ Y tế, khiến nhu cầu tiêu thụ khẩu trang, nước sát khuẩn có xu hướng tăng. Tuy nhiên, trên thị trường nguồn cung ứng các mặt hàng này vẫn dồi dào, đa dạng về chủng loại và giá cả không có sự biến động.

Điện Biên vượt sóng gió đại dịch

ĐBP - Cũng như nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước, tác động tiêu cực của dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới các lĩnh vực; nhất là khi Điện Biên là tỉnh đã bị dịch bệnh Covid-19 xâm nhập. Tuy nhiên sự chủ động, linh hoạt trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của tỉnh ta thời gian qua đã 'tròn vai' trong thực hiện 'nhiệm vụ kép' vừa quyết liệt phòng chống dịch vừa tập trung phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội giúp Điện Biên vượt sóng gió đại dịch, đưa kinh tế tiếp tục phát triển.

Thịt bò sạch 'vào' siêu thị qua liên kết chuỗi

ĐBP - Quầy bán lẻ thịt bò tại Siêu thị Hoa Ba khai trương vào ngày 24/4 vừa qua thu hút sự quan tâm của đông đảo người tiêu dùng trên địa bàn TP. Điện Biên Phủ và vùng lân cận. Đây cũng là thành công bước đầu thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển chuỗi liên kết trong sản xuất và cung ứng sản phẩm thịt bò Điện Biên trong khuôn khổ Dự án 'Chăn nuôi thâm canh bò thịt trong các hệ thống canh tác đất dốc vùng miền núi Tây Bắc Việt Nam' do Chính phủ Úc tài trợ, với sự hỗ trợ của Đại học Tasmania, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Điện Biên và các đối tác, Hợp tác xã chăn nuôi Điện Biên.

Bài 1: 'Dấu ấn' trong phát triển kinh tế

ĐBP - Doanh nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, những năm gần đây doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh có những bước phát triển tích cực góp phần giải phóng, phát triển sức sản xuất, huy động và phát huy nội lực tham gia phát triển kinh tế - xã hội, tăng thu ngân sách và tham gia giải quyết có hiệu quả các vấn đề xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động các doanh nghiệp, nhà đầu tư gặp không ít khó khăn về cơ chế, chính sách bên cạnh tác động tiêu cực do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Ðồng hành cùng doanh nghiệp, cấp ủy và chính quyền các cấp trong tỉnh đã và đang nỗ lực tháo gỡ khó khăn để doanh nghiệp phát triển, vì sự lớn mạnh của tỉnh.

Vui xuân mới, không quên chống dịch

ĐBP - Trước thềm tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, chúng ta lại bàng hoàng nhận tin dữ khi dịch bệnh Covid-19 quay trở lại một số địa phương. Tại tỉnh ta, số lượng người dân đi từ vùng dịch về, người có nguy cơ lây nhiễm không hề nhỏ. Chính vì vậy, dù đang trong thời điểm xuân mới cận kề, các cấp, ngành, địa phương và người dân đang nỗ lực chung tay đẩy lùi đại dịch.

Điện Biên: Người dân chủ động phòng dịch Covid-19

ĐBP - Mặc dù chưa ghi nhận trường hợp nào dương tính với Covid-19, song trước những diễn biến phức tạp của tình hình dịch bệnh, nhiều người dân Điện Biên đã tự ý thức, chủ động phòng dịch bằng việc tuân thủ đeo khẩu trang, sát khuẩn khi ra đường và tại các nơi công cộng.

Ðể nông sản Ðiện Biên 'cất cánh'

ĐBP - Mặc dù có tiềm năng về sản xuất nông nghiệp, trong đó có nhiều sản phẩm nông sản được đánh giá cao và có ưu thế vượt trội hơn so với các tỉnh khác, nhưng thực tế những năm qua phát triển nông sản ở tỉnh ta chưa tương xứng với tiềm năng. Làm thế nào để các mặt hàng nông sản vươn xa, chinh phục người tiêu dùng vẫn là trăn trở của các cấp, ngành, doanh nghiệp và những nông dân đang nỗ lực phấn đấu xây dựng thương hiệu cho nông sản Ðiện Biên.