Tiêm kích Su-30MKM của Malaysia phô diễn hàng loạt động tác nhào lộn phức tạp, trong đó có tuyệt kỹ 'lá vàng rơi', tại triển lãm quân sự LIMA 2025.
10 trực thăng, 6 máy bay Yak-130 và phi đội 'Hổ mang chúa' gồm 7 chiếc Su-30MK2 trình diễn màn kéo cờ, thả bẫy nhiệt trên bầu trời TP.Hồ Chí Minh, trong khuôn khổ Lễ diễu binh, diễu hành cấp quốc gia kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Trong khi Trung Quốc đã đưa tên lửa không đối không tầm xa vào trang bị cho những máy bay chiến đấu của nước này thì các sản phẩm của Mỹ vẫn chỉ dừng ở việc thử nghiệm.
Dù có nhiều tiến bộ nhưng Không quân Trung Quốc vẫn bị xem là chưa thể sánh được với năng lực của Không quân Mỹ. Tuy nhiên, ở một số lĩnh vực, Trung Quốc đã và đang vượt lên.
Su 30MK2 là một trong những vũ khí Nga, là biểu tượng của sức mạnh quân sự Việt Nam, Dòng chiến đấu cơ này đóng vai trò quan trọng trong chiến lược quốc phòng của đất nước.
Là phiên bản mạnh nhất của dòng Su-30MK, chiến đấu cơ Su-30MK2 sở hữu hệ thống vũ khí uy lực cùng khả năng tác chiến đặc biệt hiệu quả trên biển.
Dựa trên số serial của chiếc J-16 mới nhất được triển khai cho Lữ đoàn Không quân 125 của Quân đội Trung Quốc, giới phân tích cho rằng rất có thể Bắc Kinh đã chế tạo tới 350 chiếc tiêm kích loại này.
Là loại chiến đấu cơ chủ lực của quân đội Nga, Su-35 được trang bị những công nghệ tiên tiến, đủ sức đối đầu với các loại chiến đấu cơ hiện đại của phương Tây.
Một máy bay chiến đấu F-15SA của Không quân Ả Rập Saudi đã lao xuống đất trong đêm ở khu vực Khamis Musait ở miền nam Ả Rập Saudi khiến cả hai phi công thiệt mạng.
Những chiếc Su-35 mới sẽ góp phần đảm bảo nhu cầu của Lực lượng Hàng không vũ trụ Nga, cũng như bổ sung cho những tổn thất trong cuộc xung đột với Ukraine.
Quân đội Mỹ cho biết, một tiêm kích J-16 của Trung Quốc đã áp sát nguy hiểm để chặn một máy bay trinh sát của nước này trong không phận quốc tế trên Biển Đông.
Đã hơn 30 năm kể từ khi thực hiện chuyến bay đầu tiên, những chiếc tiêm kích Su-30 vẫn hoạt động hiệu quả ở khắp nơi trên thế giới, tiếp tục khẳng định vị trí công nghệ máy bay Nga trên thế giới.
Việc bán tiêm kích Su-30 cho Trung Quốc đã mang lại thiệt hại kinh tế cực lớn cho Moscow sau này, khi Bắc Kinh có thể tự phát triển chiến đấu cơ đời mới dựa trên Su-30 - thay vì nhập khẩu từ Nga.
Không quân Trung Quốc đã điều động tiêm kích J-16 tới gây sức ép lên đảo Đài Loan sau khi máy bay của Chủ tịch Hạ viện Mỹ Nancy Pelosi hạ cánh.
Các quan chức Đài Bắc cho biết, hơn 20 máy bay quân sự Trung Quốc trong đó có 'át chủ' J-16 đã tiến vào vùng nhận dạng phòng không (ADIZ) vào ngày 2/8, khi bà Pelosi bắt đầu chuyến thăm đến hòn đảo.
Trung Quốc đã đưa chiến đấu cơ J-11BH vào hoạt động, đây là một phiên bản hiện đại hóa toàn diện của J-11B với cảm biến tiên tiến tương đương thế hệ thứ năm.
Cách đây khá lâu, các phương tiện truyền thông Trung Quốc đã đăng tải hình ảnh một chiếc máy bay chiến đấu có vẻ ngoài rất lạ lùng, được nhận xét là bản 'Su-34 nội địa'. Tuy nhiên, đến nay dự án này không còn chút thông tin nào.
Giá thành đắt đỏ cùng với những hạn chế xuất khẩu đã khiến máy bay chiến đấu hạng nặng F-15 Eagle của Mỹ thất thế trước Su-30.
Hiện nay, Trung Quốc chính là quốc gia sở hữu lực lượng không quân lớn thứ 3 trên thế giới, với rất nhiều chiến đấu cơ hiện đại bậc nhất thế giới.
Theo báo cáo thường niên của Bộ Quốc phòng Mỹ về quân đội Trung Quốc được công bố vào tháng 11, Không quân và Hải quân Trung Quốc đang 'sở hữu phi đội lớn nhất khu vực và đứng thứ ba thế giới'.
Máy bay chiến đấu F-15E của Mỹ vừa thử nghiệm thành công bom xuyên, để phá hủy hầm ngầm; truyền thông Trung Quốc kêu gọi học theo để trang bị cho chiến đấu cơ J-16 của Quân đội nước này, để 'xứng tầm' loại máy bay này.
Những chiến đấu cơ thế hệ thứ 4 vẫn đang là lực lượng chính trong biên chế của không quân nhiều quốc gia, trong khi đó Nga và Mỹ vẫn là hai cường quốc số một thế giới về số lượng máy bay chiến đấu được sản xuất nhiều nhất.
Quân đội Trung Quốc cho 19 máy bay trong đó có 12 chiếc tiêm kích J-16, tiến vào vùng nhận dạng phòng không của đảo Đài Loan. Vụ áp sát xảy ra cùng ngày chính quyền đảo Đài Loan nộp đơn gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Phi đội F-15J Nhật Bản háo hức tập trận đối đầu với Su-30MKI của Ấn Độ; để các phi công Nhật biết khả năng của chiến đấu cơ dòng Su-30 có nguồn gốc từ Nga, hiện đang là chiến đấu cơ chủ lực trong Không quân Trung Quốc.
Đã hơn 30 năm kể từ khi thực hiện chuyến bay đầu tiên, những chiếc tiêm kích Su-30 vẫn hoạt động hiệu quả ở khắp nơi trên thế giới, tiếp tục khẳng định vị trí công nghệ máy bay Nga trên thế giới.
Cuộc tập trận Ấn Độ - Nhật Bản có thể giúp Tokyo tìm hiểu tính năng kỹ chiến thuật của tiêm kích Su-30MKI, từ đó nhận biết các đặc điểm của Su-30SM đang phục vụ trong Không quân Nga.
Với việc đẩy mạnh chế tạo và nâng cấp các chiến đấu cơ hạng nặng và tàng hình như J-16 và J-20 trong Quân đội Trung Quốc; do vậy tương lai máy bay chiến đấu hạng nhẹ J-10 trong Quân đội Trung Quốc bị đặt dấu hỏi?
Không quân Ấn Độ điều loạt kiêm kích cực mạnh Rafale mua từ Pháp tới căn cứ Hasimara, cách khu tự trị Tây Tạng của Trung Quốc khoảng 300 km. Động thái trên được cho là nhằm tăng cường sức mạnh nhằm đối phó với mọi bất trắc.
Sách trắng Quốc phòng Nhật Bản mới công bố năm 2021, đã 'chỉ tên điểm mặt' từng loại tiêm kích mà Trung Quốc đang sở hữu, kèm theo đó là số lượng chi tiết.
Tháng 1/1955, Ban Bí thư Đảng Cộng sản Trung Quốc thông qua Dự án bí mật mang mã số O2 về việc chế tạo vũ khí nguyên tử.
Nhằm đối phó với nguy cơ tiềm tàng từ những chiến đấu cơ Rafale của Ấn Độ mua từ Pháp, Trung Quốc đã điều những tiêm kích đa năng J-16 (bản sao chép từ Su-30 Nga) tới các căn cứ sát biên giới.
Trước tình hình căng thẳng leo thang với Ấn Độ trong thời gian vừa qua, các đơn vị máy bay chiến đấu thuộc Chiến khu Tây của Trung Quốc, đã chuyển thẳng từ máy bay J-7 (MiG-21) sang máy bay chiến đấu J-16, có tính năng vượt trội.
Tàu sân bay rất quan trọng trong việc nâng cao sức mạnh chiến đấu của Hải quân, nhưng có tàu sân bay mà không có phi công lái máy bay trên tàu sân bay thì có ích gì? Đây là vấn đề làm đau đầu các nhà lãnh đạo Quân đội Trung Quốc.
Đảo Đài Loan đang sử dụng nhiều tên lửa không đối không nội địa Thiên Cung (Cung bắn trời), với nhiều tính năng hiện đại, đủ để bắn hạ những máy bay chiến đấu hiện đại nhất thế giới.
Trung Quốc mới đây khẳng định tiêm kích đa năng J-16 do nước này sản xuất đã vượt trội mọi biến thể Su-30 của Nga.
Trong số nhóm máy bay quân sự Trung Quốc áp sát đảo Đài Loan hôm 26-3-2021, có tới 10 tiêm kích đa năng J-16. Mặc dù được coi là thành tựu của nền công nghiệp vũ khí, tuy nhiên J-16 lại khiến phi công Trung Quốc bất an, vì sao?