Gia Lai siết chặt quản lý chất lượng nguồn nước sinh hoạt

Những năm qua, ngành chức năng tỉnh Gia Lai và các đơn vị cung cấp nước sinh hoạt từ công trình cấp nước tập trung đã có nhiều nỗ lực trong xử lý, kiểm soát nguồn nước đảm bảo chất lượng trước khi cung cấp cho người dân sử dụng.

Câu chuyện cá chết và lo lắng về chất lượng nước trên các dòng sông

Thời gian qua hiện tượng cá chết nổi trắng các dòng sông tại Nam Định, Hải Dương, Bắc Giang… đã làm dấy lên sự lo ngại về chất lượng nước trên các dòng sông.

Chất lượng nước sạch nông thôn một số nơi còn kém

Thời gian qua, người dân một số nơi trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng bức xúc vì chất lượng nước sạch nông thôn còn kém, gây ảnh hưởng đến đời sống, sinh hoạt của người dân.

Cấp nước an toàn khu vực nông thôn giai đoạn 2024 -2028

Thường xuyên tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá việc lập và thực hiện kế hoạch cấp nước an toàn khu vực nông thôn; hiệu quả công tác cấp nước, tình trạng thất thoát, thất thu nước sạch.

Thái Nguyên: Đẩy mạnh công tác cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng Nông thôn mới

Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên vừa chỉ đạo tới các Sở: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Y tế, Tài chính, Tư pháp, Xây dựng và UBND các huyện, thành phố yêu cầu quan tâm, đẩy mạnh công tác cấp nước sạch nông thôn trong xây dựng Nông thôn mới.

Hà Nội hỗ trợ giá nước sạch sinh hoạt đối với các hộ nghèo, gia đình chính sách

TP. Hà Nội đã có chính sách hỗ trợ giá nước sạch đối với người dân thuộc đối tượng gia đình chính sách, hộ nghèo, cận nghèo.

Hỗ trợ giá nước sạch đối với các hộ nghèo, gia đình chính sách

UBND thành phố Hà Nội vừa có văn bản 2174/UBND-KTTH gửi các Sở, UBND các quận, huyện, thị xã, các đơn vị cấp nước trên địa bàn thành phố chỉ đạo tổ chức thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố.

Hà Nội: Điều chỉnh giá nước sinh hoạt, cao nhất 24.000 đồng/m3

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký ban hành Quyết định phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Theo đó từ 1/7/2023, giá bán nước đối với hộ dân sử dụng trên 30m3/tháng là 24.000 đồng/m3; từ ngày 1/1/2024, giá bán mức này lên 27.000 đồng/m3.

Hà Nội tăng giá nước sinh hoạt từ 1/7

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký quyết định phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Điều chỉnh giá nước sinh hoạt, cao nhất 24.000 đồng/m3

Thành phố Hà Nội vừa phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Theo đó, việc điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt được chia làm 2 giai đoạn, từ ngày 1-7-2023 đến ngày 31-12-2023 và từ ngày 1-1-2024 đến hết ngày 31-12-2024.

Hà Nội chính thức điều chỉnh tăng giá nước sinh hoạt

Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký quyết định phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Giá nước sạch tại Hà Nội sẽ điều chỉnh tăng từ 1/7 tới đây

Theo Sở Tài chính Hà Nội, việc tăng giá là cần thiết, phù hợp với quy định của pháp luật, phù hợp với yêu cầu thực tế, khuyến khích sử dụng nước sạch tiết kiệm và chủ trương của nhà nước trong việc quản lý hoạt động sản xuất và kinh doanh nước sạch.

'Vướng' giá, nguy cơ không bảo đảm nguồn cung nước sinh hoạt

Giá tiêu thụ nước sinh hoạt tại Hà Nội được thực hiện từ năm 2013, trong khi cơ chế chính sách đã thay đổi, các yếu tố cấu thành đầu vào tăng lên. Việc giá nước chưa được điều chỉnh đã ảnh hưởng lớn đến công tác phát triển hệ thống cấp nước, dẫn đến nguy cơ không bảo đảm nguồn cung cấp nước sinh hoạt...

Đề xuất tăng giá nước sinh hoạt: Giải quyết những bất cập của ngành nước

Việc Hà Nội dự kiến tăng giá nước sinh hoạt từ 1/7 chắc chắn sẽ tác động đến cuộc sống của người dân.

Hà Nội lý giải việc tăng giá nước sạch sinh hoạt

Theo Sở Tài chính Hà Nội, việc điều chỉnh giá tiêu thụ nước sạch trên địa bàn thành phố Hà Nội là xuất phát từ những nhu cầu cấp thiết thực tế và phương án điều chỉnh giá nước mới cơ bản không tác động nhiều đến đời sống và thu nhập của người dân.

Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7

Hà Nội dự kiến Hà Nội dự kiến tăng giá nước sạch từ ngày 1/7, tuy nhiên tăng theo lộ trình, không tác động nhiều thu nhập của người dân.

Điều chỉnh giá nước sạch tại Hà Nội: Để mọi người dân đều được tiếp cận, sử dụng nước sạch

Dự kiến từ ngày 1-7, Hà Nội thực hiện phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn. Việc điều chỉnh xuất phát từ thực tiễn do sự thay đổi về cơ chế, chính sách, biến động các chi phí cấu thành giá nước sạch, trong khi giá nước sạch hiện tại được áp dụng từ năm 2013.

Khẩn trương hoàn thiện mạng lưới kết nối cấp nước sạch liên vùng

Thời gian qua, một số địa phương phản ánh về việc cung cấp nước sạch trên địa bàn còn nhiều tồn tại, không ổn định, ảnh hưởng đến sinh hoạt của nhân dân. Trong đó, những vấn đề liên quan đến mạng lưới cấp nước, áp lực, lưu lượng cấp nước, thậm chí một số công trình cấp nước xây dựng nhiều năm nhưng đến nay chưa đi vào hoạt động.

Hoàn thiện hành lang pháp lý đối với ngành Cấp thoát nước

y là vấn đề được đề cập tại Hội thảo 'Chính sách ngành Nước – Phát triển bền vững' do Hiệp hội Cấp thoát nước Việt Nam tổ chức trong khuôn khổ Tuần lễ Nước Việt Nam 2022, ngày 10/11. Các đại diện cơ quan quản lý Nhà nước, Hội Cấp thoát nước Việt Nam và doanh nghiệp cùng thống nhất: Cấp thoát nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất bảo đảm an ninh, an toàn là một dịch vụ thiết yếu trong phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên công tác cấp, thoát nước còn nhiều bất cập, cần sớm được khắc phục. Và một trong những giải pháp quan trọng nhằm phát triển ngành Nước bền vững là khẩn trương hoàn thiện hành lang pháp lý.

Đã có kết quả kiểm tra phản ánh nước sạch trong khu đô thị ở Cà Mau có lẫn cát đen

Liên quan đến khiếu nại của các hộ dân đang sử dụng nước sạch do Công ty đô thị thương mại địa ốc Hoàng Tâm cung cấp thuộc ấp Bào Sơn, xã Lý Văn Lâm, TP. Cà Mau, cơ quan chức năng đã vào cuộc kiểm tra và chỉ ra nhiều vấn đề tồn tại.

Hậu quả của việc lạm dụng khai thác nước ngầm ở TP.HCM

TP.HCM tìm cách giảm khai thác nguồn nước sinh hoạt dưới lòng đất nhằm hạn chế tình trạng sụt lún đất và ô nhiễm nguồn nước gây các bệnh lây nhiễm, bệnh đường ruột.

Quản lý chặt chẽ chất lượng nguồn nước sinh hoạt

Những năm qua, các đơn vị quản lý cũng như doanh nghiệp kinh doanh nước sạch trong tỉnh không chỉ phủ kín nước sạch cho người dân mà còn chú trọng nâng cao chất lượng nguồn nước với các thông số kiểm soát chặt chẽ hơn.

Bộ Y tế trả lời cử tri về việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nước sạch

Cử tri Tây Ninh vừa qua đề nghị Bộ Y tế có văn bản hướng dẫn thực hiện việc kiểm tra, đánh giá chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt theo Thông tư số 41/2018/TT-BYT ở khu vực nông thôn áp dụng với đối tượng là cá nhân và hộ gia đình.

Khó về tiêu chí nước sạch nông thôn theo quy chuẩn mới

Trong xây dựng nông thôn mới (NTM), Đồng Nai rất quan tâm đầu tư các công trình cấp nước sinh hoạt phục vụ nhu cầu của người dân nông thôn. Tỷ lệ người dân nông thôn được sử dụng nước sạch luôn đạt và vượt tiêu chí đề ra.

Đảm bảo nguồn nước sạch ở nông thôn

Qua kiểm tra của cơ quan chức năng trong tỉnh thời gian qua, do gặp nhiều khó khăn nên nhiều đơn vị cấp nước ở khu vực nông thôn trên địa bàn Đồng Nai chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn do Bộ Y tế đưa ra.

Xã hội hóa cấp nước: Nhà đầu tư cần thực hiện đúng cam kết

hiệu quả của chủ trương xã hội hóa cấp nước đạt như kỳ vọng, các cấp, ngành, địa phương và đặc biệt là doanh nghiệp cần thực hiện đúng cam kết đầu tư.

Hà Nội xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt

UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 220/KH-UBND về xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt trên địa bàn thành phố Hà Nội.

Hưởng ứng phong trào vệ sinh nâng cao sức khỏe nhân dân

UBND tỉnh vừa ban hành Văn bản số 1860/UBND-VXKG về việc triển khai các hoạt động hưởng ứng Phong trào Vệ sinh yêu nước nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2020. Theo đó, Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh giao Sở Y tế:

Nước sạch sông Đà có đảm bảo như Hà Nội đã thông báo?

Sau khi, UBND TP.Hà Nội thông báo chất lượng nước của Nhà máy nước sạch sông Đà đã đạt chuẩn, có thể dùng để ăn uống, nhiều người dân vẫn chưa tin tưởng về vấn đề này, họ vẫn sợ nguồn nước có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.