Cẩn trọng phòng bệnh những ngày nắng nóng

Các bác sĩ lưu ý dù ít ra khỏi nhà, người dân cũng nên điều chỉnh sinh hoạt phù hợp với thời tiết

Lồi đĩa đệm là gì, có thể tập thể dục tiếp được không?

Bạn đọc Phạm Văn Sinh (quận Bình Thạnh, TP HCM) hỏi: Tôi đi chụp phim thì phát hiện tình trạng gọi là lồi đĩa đệm ở vùng thắt lưng, có mua thuốc giảm đau về dùng. Tôi hỏi mọi người thì người bảo do ngồi nhiều, người lại kêu do tập thể dục nhiều nên bị thương. Vậy tôi nên tập nhiều hơn hay nghỉ nhiều hơn?.

Không uống rượu vẫn bị gan nhiễm mỡ, cải thiện thế nào?

Bạn đọc Trần Thị M. (55 tuổi; quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: Bụng tôi khá to, mỡ nhiều, bị chẩn đoán là gan nhiễm mỡ. Tôi đã dùng máy massage bụng mỗi đêm, nếu tan mỡ bụng thì mỡ gan có thể tan theo không, hay phải làm cách nào khác để phòng chống tình trạng gan nhiễm mỡ. Tôi là phụ nữ, không uống bia rượu sao vẫn bị bệnh này?.

Nữ giới có bị nguy cơ đau tim khi 'quan hệ' không?

Bạn đọc nữ giấu tên (TP HCM) hỏi: Chào bác sĩ, tôi năm nay 54 tuổi, có bị cao huyết áp (đang uống thuốc, từng bị đau thắt ngực). Tôi đã đọc nhiều vụ đàn ông lớn tuổi khi sinh hoạt vợ chồng bị thượng mã phong, mà thực ra là lên cơn đau tim và có thấy Báo Người Lao Động hướng dẫn phương pháp gần gũi an toàn cho nam giới. Tôi muốn hỏi phụ nữ có nguy cơ không, cần áp dụng như vậy không?

Các bác sĩ khuyến cáo phòng các bệnh mùa nắng nóng cho trẻ em và người cao tuổi

Theo các bác sĩ, với thời tiết nắng nóng như hiện nay ở Nam Bộ có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, đặc biệt trẻ nhỏ và người cao tuổi mắc các bệnh mạn tính có thể bị bỏng da khi tiếp xúc với ánh nắng quá lâu.

Nguy hiểm sốc nhiệt

Bác sĩ chuyên khoa II Trương Quang Anh Vũ, Trưởng Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Thống Nhất, cảnh báo tình trạng say nắng, hay còn gọi sốc nhiệt, là điều cần đề phòng khi di chuyển trong thời tiết nắng nóng, nhất là vào buổi trưa

Chủ động phòng bệnh mùa nắng nóng

Từ đầu tháng 3 đến nay, nhiệt độ tại TP Hồ Chí Minh luôn ở mức cao, ban ngày trung bình 36 đến 38OC, chỉ số tia cực tím (UV) có ngày ở mức cực đại. Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng - thủy văn quốc gia, những ngày tới, nắng nóng ở Nam Bộ sẽ còn tiếp diễn. Đây là nguyên nhân khiến các bệnh về hô hấp; tiêu hóa; tay, chân, miệng (TCM); tim mạch… tăng cao.

Đổ bệnh vì nắng nóng ở TPHCM

Từ đầu tháng 3 đến nay, nhiệt độ tại TPHCM và các tỉnh phía Nam luôn ở mức cao, trung bình từ 36-38 độ C. Dự báo chỉ số tia cực tím (UV) tại TPHCM đến 20/3, ở mức cực đại. Đây là nguyên nhân khiến người lớn, trẻ nhỏ 'thi nhau' đổ bệnh.

Không có việc hơn 31.000 người KCB BHYT phải lập tức rời khỏi BV Thống Nhất

Thông tin mới nhất từ BV Thống Nhất cho biết sẽ không có cảnh hơn 31.000 người KCB BHYT phải lập tức rời đi.

Xây xẩm khi đá bóng, leo cầu thang: Bệnh gì?

Bạn đọc Trần Hoàng Minh (TP HCM) hỏi: Khoảng 1 năm trở lại đây, tôi có những cơn xây xẩm kỳ lạ, thỉnh thoảng khi đang đá bóng hay leo cầu thang nhanh thì thấy người choáng váng, chóng mặt, ù tai, thở mệt, ngồi xuống hoặc nằm xuống nghỉ một lúc mới đỡ. Đó có phải là dấu hiệu của những bệnh nguy hiểm không?.

Giao mùa, nhiều bệnh cần đề phòng

Tuân thủ các biện pháp phòng ngừa Covid-19 cũng giúp hạn chế nguy cơ mắc một số căn bệnh quen thuộc khác trong mùa nắng nóng

NÓNG: Bệnh viện Thống Nhất lên tiếng việc 31.000 người khám BHYT phải chuyển chỗ

Bệnh viện Thống Nhất khẳng định những đối tượng khác như người hưu trí, cán bộ - công nhân viên, học sinh - sinh viên... vẫn có thể đăng ký khám chữa bệnh ban đầu ở đây như bình thường, chỉ đối tượng hộ gia đình bị BHXH điều chuyển về nơi khác.

Làm sao biết có mắc bệnh cao huyết áp?

Bạn đọc Tr.T.G (nữ; quận 4, TP HCM) hỏi: Tôi năm nay 45 tuổi, huyết áp của tôi thường là từ 13/8 đến 14/8, có khi về mức bình thường 12/7. Mới đây đo lại là 13.5/8. Vậy có phải tôi bị bệnh cao huyết áp không, hay chỉ do thói quen ăn uống, sinh hoạt?

Đừng để đổ bệnh vì... tắm

Tắm không đúng thời điểm, quên lau khô người, kiêng tắm không đúng lúc... có thể khiến gặp không ít rắc rối, thậm chí là nguy hiểm

Thưởng tết cho giáo viên, y bác sĩ... teo tóp

Bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch COVID-19 nhiều trường học, bệnh viện ở TPHCM lên kế hoạch thưởng tết cho nhân viên của mình với tinh thần 'chắt bóp' để thầy cô giáo, y bác sĩ vẫn có được cái Tết…

Máu nhiễm mỡ gây ra đột quỵ như thế nào?

Bạn đọc Trần A.S (47 tuổi; quận Gò Vấp, TP HCM) hỏi: Thời gian qua, mọi người bàn nhiều về đột quỵ, tôi nghe nói máu nhiễm mỡ là yếu tố nguy cơ, vậy cơ chế chuyển từ máu nhiễm mỡ thành đột quỵ ra sao?.

Tập đúng cách mới khỏe

Tập thể dục không đúng cách, không đúng thời điểm, có cách nghỉ ngơi, tắm rửa không khoa học..., đặc biệt khi thời tiết giao mùa như hiện nay rất dễ dẫn tới những vấn đề sức khỏe

Ăn để khỏe mạnh không khó

Nếu nghe được rằng một thứ gì đó tốt cho sức khỏe ở một phương diện nào đó phù hợp với mình, cũng chỉ nên ăn ở mức vừa phải và phải tìm hiểu cách chế biến

Ngủ cũng phải... đúng cách

Khi mất ngủ, nên bình tĩnh xem lại các thói quen sinh hoạt của mình và tìm đến bác sĩ nếu tình trạng giấc ngủ không chất lượng kéo dài

Từ việc diễn viên Chí Tài bất ngờ đột quỵ, nhận biết và sơ cứu cách nào?

Ngoài diễn viên Chí Tài, một số cái chết bất ngờ vì đột quỵ trong thời gian qua, thậm chí ở những nạn nhân còn trẻ khiến nhiều người lo lắng và đặt câu hỏi nhận biết và sơ cứu đột quỵ cách nào?

Cẩn thận những căn bệnh 'không mùa'

Phòng bệnh theo mùa là rất cần thiết nhưng cần lưu tâm những căn bệnh luôn rình rập quanh năm, bất kể mùa nóng hay lạnh

Mùa lạnh, không chỉ có bệnh hô hấp

Thời tiết thay đổi dịp cuối năm có thể ảnh hưởng đến nhiều nhóm bệnh khác nhau, phiền toái và nguy hiểm không kém bệnh hô hấp

Đêm mất ngủ, trưa ngủ bù có sao không?

Bạn đọc Trần Thị Uyên (64 tuổi; quận Bình Thạnh, TP HCM) hỏi: Tôi càng lớn tuổi càng khó ngủ về đêm nhưng ngủ trưa lại rất ngon và cảm thấy lại sức sau đó. Nhưng có người nói ngủ trưa chỉ nên chợp mắt vài phút, ngủ như tôi là không bình thường và có hại, đúng không?

Bi hài chuyện tăng, giảm cân

Chế độ tập luyện, ăn uống để điều chỉnh cân nặng có thể gây ra tác dụng ngược nếu áp dụng các phương pháp một cách máy móc

Khi stress hóa bệnh thực thể

Nhiều vấn đề tưởng chừng là bệnh tim, tiêu hóa... nhưng là triệu chứng giả do stress mà ra; ngược lại giả cũng có thể thành thật nếu không điều trị

Rối loạn tiêu hóa gây nhức đầu dữ dội, vì sao?

Bạn đọc Hảo Nguyên (tranvanm…@yahoo.com) hỏi: Tôi hay bị bệnh đường ruột, dạo này cứ đợt nào táo bón là lại kèm thêm nhức đầu, có lần đo huyết áp thấy cao. Tôi nghe nói 2 tình trạng này có liên quan đến nhau và có thể là dấu hiệu đột quỵ?

Ăn đúng cách để khỏe mạnh: Đổ bệnh vì ăn theo thói quen

Với mô hình bệnh tật ngày nay, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến cáo nên cân nhắc lại nhiều thói quen được coi như truyền thống trên bàn ăn

Bỗng dưng 'đô' yếu: Hãy coi chừng!

Đột ngột có nhiều cảm xúc thiếu kiểm soát, tửu lượng kém đi và mệt mỏi hơn sau các cuộc nhậu có thể là tín hiệu báo động cho các vấn đề về sức khỏe

Đau bao tử liên tục, phải làm sao?

Bạn đọc Trần Nguyên (nguyent…@gmail.com) hỏi: Suốt nửa năm nay tôi bị đau bao tử liên tục, uống thuốc thì đỡ nhưng vài ngày đau lại. Bệnh này có thể nào trị dứt không? Đợt này tôi làm việc khuya và nhậu với đối tác nhiều, có liên quan không?

Cảnh báo những nguy cơ đột tử

Vụ việc phó giám đốc sở tài chính một tỉnh ở miền Tây đột quỵ rồi mất luôn trong lúc ngủ khi tuổi đời còn rất trẻ, đã gióng lên hồi chuông cảnh báo về căn bệnh nguy hiểm với những cái chết đột ngột

Nhức đầu không phải chuyện nhỏ

Nhức đầu có thể là cơn thoáng qua do căng thẳng nhất thời, cũng có thể là dấu hiệu của những căn bệnh nguy hiểm

Bồi bổ đúng cách trong mùa Covid-19

Ăn uống giàu dinh dưỡng là lời khuyên phổ biến trong mùa dịch bệnh nhưng tẩm bổ không khoa học, nhất là khi cơ thể có bệnh lại gây tác dụng ngược.

Khám bệnh an toàn mùa dịch

Theo các bác sĩ, hạn chế ra khỏi nhà khi không cần thiết là điều nên làm trong dịch Covid-19 nhưng không nên trì hoãn việc đi khám bệnh

Ít ăn mỡ vẫn bị máu nhiễm mỡ, vướng bệnh nào khác?

Tôi rất ghét ăn thịt mỡ, các món chiên xào, nhưng kết quả khám sức khỏe đợt rồi ghi: máu nhiễm mỡ, cần kiêng cữ, khiến tôi rất bối rồi

Uống sữa là đau bụng, tiêu chảy: Tập uống thế nào để khỏi?

Con tôi mua sữa người già và sữa tươi để tôi uống bổ sung canxi. Song, mỗi lần uống sữa vào là tôi có cảm giác bụng lềnh bềnh, tiêu chảy, ăn uống kém...

Nhiều người trẻ bị đột quỵ, vì sao?

Các thống kê ở Việt Nam lẫn thế giới cho thấy số ca đột quỵ ở người trẻ tuổi gia tăng, nguyên nhân lớn nhất là do lối sống hiện đại

Rối loạn tiền đình nhiều có dẫn tới đột quỵ?

Tôi nghe nói nhiều người cứ nôn ói, choáng váng rồi té xuống đột quỵ. Tôi cũng có 2 triệu chứng đó, ngày càng thường xuyên, đi khám được bảo rối loạn tiền đình. Nhưng tôi rất lo…

Nguy hiểm khi đi đường bị tăng nhiệt độ, huyết áp

Bạn đọc Trần Văn Trung (60 tuổi; quận Tân Bình, TP HCM) hỏi: Thời gian vừa qua, chung cư nơi tôi ở có đo nhiệt độ, tôi phát hiện mỗi khi đi nắng về thân nhiệt có tăng chút ít, ngồi một hồi cũng không giảm nhưng khi uống một ít nước và hít thở sâu thì lại giảm. Xin cho hỏi tăng nhiệt độ, huyết áp khi trời nóng như vậy có nguy hiểm không? Hiện tôi có dùng thuốc chữa cao huyết áp.

Phòng bệnh mùa hè thời Covid-19

Khu vực phía Nam và TP HCM đang vào mùa nắng nóng, có thể xem là một thuận lợi lớn để chống lại Covid-19. Tuy nhiên, thời tiết này lại là điều kiện thuận lợi của một số bệnh

Nặng ngực khi trời nóng: Dấu hiệu sớm của nhồi máu cơ tim?

Gần 2 tháng nay tôi có biểu hiện nặng ngực, xuống sức khi làm những công việc hơi nặng giữa trưa nắng và rất sợ từ nặng ngực sẽ chuyển thành nhồi máu cơ tim.

Dấu hiệu 'tiền đột quỵ'

Bạn đọc N.T.T.M (nữ, 56 tuổi, quận 3, TP HCM), hỏi: Tôi nghe nói một cơn đột quỵ thường có dấu hiệu tiền đột quỵ từ rất sớm, có khi vài ngày trước khi bệnh nhân ngã gục, có thật thế không? Tôi bị cao huyết áp, nghe nói là dễ đột quỵ nếu không phát hiện tiền đột quỵ sớm.

Cẩn trọng với 'trái tim tan vỡ'

Trái tim tan vỡ là một bệnh lý cơ tim, nếu không kịp thời phát hiện, bệnh nhân có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng

Chăm sóc 'hệ thống phòng thủ' tự nhiên

Hệ miễn dịch khỏe mạnh là một trong những vũ khí quan trọng nhất để chống lại các căn bệnh chưa có thuốc điều trị đặc hiệu như Covid-19

Vui, khỏe nhưng phải an toàn

Mùa dịch bệnh do virus corona chủng mới (Covid-19) đã khiến nhiều người đau đầu giữa việc tránh nơi có mầm bệnh và nhu cầu ăn uống, giải trí, thể thao

Thực hư về căn bệnh 'thiếu máu cơ tim' gây đột tử?

Tôi bị chẩn đoán thiếu máu cơ tim, nghe rất lạ tai, tra thông tin trên mạng thì thấy nó không giống thiếu máu bình thường mà có thể gây đau ngực rồi đột tử.

Khởi động sau kỳ nghỉ

Sau Tết thường xảy ra các sự cố tập luyện bởi lấy lại thói quen cũ sau một vài tuần thả ga không phải là chuyện đơn giản

Chặn dịch nCoV từ biên giới

Quảng Trị tạm đóng cửa khẩu phụ do sát biên giới Việt - Lào có nhiều công ty Trung Quốc; Khánh Hòa cách ly thêm gần 300 trường hợp nghi nhiễm nCoV

Diễn biến mới nhất về việc phòng chống virus corona ở TP HCM

Buổi diễn tập với 2 tình huống khẩn cấp liên quan đến virus corona mới 2019-nCoV đã được Bệnh viện (BV) Thống Nhất tổ chức sáng 5-2.