Từ nay đến cuối năm, nhu cầu tiêu dùng thực phẩm của người dân dự kiến sẽ tăng cao. Để bảo đảm an toàn thực phẩm, các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đang tập trung điều tra, rà soát các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống, kịp thời phát hiện những vi phạm và có biện pháp xử lý, ngăn chặn nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Việc kiểm soát nguồn gốc thực phẩm là khâu then chốt để có thể nâng cao hiệu quả quản lý, nâng chất lượng bữa ăn, bảo đảm an toàn thực phẩm trong gia đình. Do đó, thời gian qua các ngành chức năng tăng cường kiểm tra và giám sát chất lượng thực phẩm từ gốc để kịp thời ngăn chặn tình trạng mất an toàn thực phẩm, không để xảy ra ngộ độc thực phẩm.
Vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là vấn đề 'nóng' diễn ra hằng ngày, hằng giờ, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng. Thời gian qua, các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đã vào cuộc quyết liệt, tăng cường thanh tra, kiểm tra nhằm giảm nguy cơ mất an toàn thực phẩm.
Từ đầu năm đến nay, các địa phương trên địa bàn thành phố Hà Nội đã đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về an toàn thực phẩm.
Thời gian qua, nhiều địa phương đã đẩy mạnh việc xây dựng và triển khai các mô hình về an toàn thực phẩm, nhằm nâng cao ý thức của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm về hàng hóa có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Ông Đặng Văn Cảnh - Phó Chủ tịch Thường trực UBND huyện Mỹ Đức cho biết, từ nay đến cuối năm, huyện sẽ tiếp tục đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra kiểm nghiệm, giám sát, hậu kiểm việc thực hiện các quy định của pháp luật về an toàn thực phẩm (ATTP).
Từ đầu năm 2024 đến nay, huyện Mỹ Đức đã tích cực thực hiện các giải pháp bảo đảm an toàn thực phẩm bằng việc đẩy mạnh tuyên truyền với nhiều hình thức để nâng cao nhận thức của người sản xuất, kinh doanh thực phẩm có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Mùa lễ hội đầu năm còn dài, các điểm di tích, danh lam thắng cảnh thu hút đông đảo du khách. Nhằm phục vụ hoạt động lễ hội, những quán ăn thời vụ mọc lên như nấm sau mưa, trong đó có nhiều hàng quán không đảm bảo điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm, cần được quản lý chặt chẽ.
Đến hẹn lại lên, mỗi mùa lễ hội, nguy cơ mất an toàn thực phẩm (ATTP), ngộ độc thực phẩm luôn trở thành nỗi lo thường trực của người dân cũng như ngành chức năng.
Đoàn kiểm tra liên ngành số 1 về an toàn thực phẩm của Thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại lễ hội chùa Hương.
Chiều 24/2, đoàn kiểm tra liên ngành số 1 về an toàn thực phẩm (ATTP) của Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm ATTP tại lễ hội chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Chiều 24-2, đoàn kiểm tra liên ngành số 1 về an toàn thực phẩm của thành phố Hà Nội đã tiến hành kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm tại lễ hội chùa Hương.
Tháng giêng có hàng ngàn lễ hội lớn nhỏ ở các địa phương. Cùng với hoạt động lễ hội, những quán ăn thời vụ mọc lên như nấm sau mưa, rất nhiều quán không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Những ngày xuân, tại các đền, chùa, khu di tích... thu hút một lượng lớn người dân, du khách đến trẩy hội. 'Ăn theo' các hoạt động này là những quán ăn thời vụ 'mọc lên như nấm' với nhiều hạn chế về điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm.
Dịp 'Tết đến Xuân về', thị trường thực phẩm, hàng hóa thiết yếu phục vụ người dân lại 'muôn hoa đua nở', rất phong phú, đa dạng từ khắp nơi đưa về. Bên cạnh sự tiện lợi, người tiêu dùng không khỏi lo lắng bởi tình trạng hàng giả; thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc xuất xứ; vi phạm về chất lượng, hết hạn sử dụng... trà trộn trên thị trường, đe dọa sức khỏe người dân.
Ngày 30/1, Đoàn kiểm tra liên ngành an toàn thực phẩm (ATTP) số 1 của TP do Sở Y tế Hà Nội chủ trì kiểm tra công tác bảo đảm ATTP Tết và lễ hội Xuân 2024 trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Sau 1,5 tháng ra quân kiểm tra an toàn thực phẩm Tết, toàn huyện Mỹ Đức đã kiểm tra được 340 cơ sở, qua đó phát hiện 18 cơ sở vi phạm.
Để bảo đảm sức khỏe cho người dân, chủ động phòng ngừa ngộ độc, sử dụng thực phẩm an toàn, Hà Nội đã và đang tăng cường kiểm tra việc chấp hành quy định của pháp luật về vệ sinh, an toàn thực phẩm, kịp thời phát hiện, xử lý những hành vi sản xuất, buôn bán thực phẩm không an toàn.
Tp. Hà Nội đã tổ chức 4 đoàn, liên tục kiểm tra, giám sát tại địa điểm dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố, nơi phục vụ đông du khách và người dân.
Trong Tháng hành động vì an toàn thực phẩm năm 2023 (diễn ra từ ngày 15-4 đến 15-5), các hoạt động kiểm tra, xử lý vi phạm đã được đẩy mạnh, song cũng có nơi còn hạn chế, chưa kiên quyết, nhất là tuyến xã, thị trấn. Để mang lại hiệu quả bền vững, công tác quản lý an toàn thực phẩm cần tiếp tục được triển khai thường xuyên, liên tục và đòi hỏi chính quyền địa phương phải vào cuộc quyết liệt hơn nữa.
Ngày 9/5, Đoàn liên ngành số 1 về an toàn vệ sinh thực phẩm của TP Hà Nội đã kiểm tra công tác bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP) trên địa bàn huyện Mỹ Đức.
Ngay sau Tết Nguyên đán Quý Mão, người dân lại bước vào mùa lễ hội xuân. Đây cũng là mùa làm ăn của các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố thời vụ. Mùa lễ hội năm nay, vấn đề an toàn thực phẩm dù đã có những chuyển biến theo hướng tích cực nhưng vẫn còn tiềm ẩn không ít nỗi lo.
Vượt qua mặc cảm về khiếm khuyết của bản thân, bằng quyết tâm vượt khó, giờ đây chàng trai ấy đã có một cơ sở sản xuất tinh dầu tràm cho thu nhập ổn định. Không chỉ vậy, anh còn có thể điều khiển máy cày ruộng giúp gia đình vào mỗi vụ mùa. Anh là Trần Ngọc Tráng (27 tuổi) ở thôn Vinh Quang Thượng, xã Gio Quang, huyện Gio Linh.
Trước diễn biến các ca bệnh ngoài cộng đồng có xu hướng tăng, đặc biệt một số ổ dịch chưa xác định được nguồn lây, nhằm chủ động ứng phó, ngày 24-11, các địa phương đẩy mạnh hoạt động phòng, chống dịch tại trạm y tế lưu động. Trong đó, yêu cầu lực lượng chức năng bảo đảm cơ sở vật chất, nhân lực, chế độ trực... cho người tham gia tại trạm y tế lưu động.
Trước các diễn biến phức tạp của dịch bệnh, các địa phương của Hà Nội tiếp tục kích hoạt lại các trạm y tế lưu động để phòng, chống dịch bệnh, có các biện pháp giám sát đối với người liên quan đến F0. Bên cạnh đó, các lực lượng chức năng cũng tăng cường tuần tra, kiểm soát, nhắc nhở các trường hợp vi phạm về thực hiện 5K, không quét mã QR...
Mặc dù tại thời điểm hiện nay trên địa bàn huyện Mỹ Đức đã xuất hiện 3 ổ dịch Covid-19 tại 3 địa phương. Tuy nhiên, do thiếu sự quyết liệt vào cuộc của chính quyền các cấp huyện Mỹ Đức nên tại một số xã, thị trấn đã xảy ra tình trạng chợ cóc ngang nhiên hoạt động.
Sau khi ghi nhận thêm 1 trường hợp mắc Covid-19 tại thôn Kinh Đào, xã An Mỹ là bệnh nhân Nguyễn Thùy L. (SN 2006) con gái của bệnh nhân Lưu Thị Thu H., UBND huyện Mỹ Đức đã chỉ đạo các đơn vị tập trung triển khai đồng bộ các giải pháp, tăng cường các biện pháp phòng chống không để dịch bệnh lây lan.
Hai thôn Kinh Đào và Vĩnh Lạc (huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) đang bị phong tỏa vì có liên quan đến chùm 5 ca bệnh trong một gia đình…
Sau 6 ngày phát hiện bệnh nhân Lưu Văn C. cùng vợ và 3 con ở thôn Kinh Đào, xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức mắc Covid-19. Và từ ngày 5/7 đến nay phát hiện thêm 4 ca bệnh khác là bố, mẹ, em gái và cháu ruột của anh C. Những ngày qua, UBND huyện Mỹ Đức đã truy vết, rà soát các đối tượng liên quan, lấy mẫu dịch họng, cách ly, phun khử khuẩn, dập 2 ổ dịch ở xã An Mỹ và xã Mỹ Thành.
7 trường hợp tại thôn Kênh Đào, xã An Mỹ, huyện Mỹ Đức, Hà Nội mắc Covid - 19, đồng nghĩa với việc 35 thí sinh lớp 12 đang sinh sống trên địa bàn xã này sẽ phải tham gia thi tốt nghiệp THPT đợt 2.
Ngày 28-10, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Chu Ngọc Anh đã ký văn bản hỏa tốc gửi UBND các quận, huyện, thị xã và các đơn vị, yêu cầu tuyệt đối không chủ quan, nghiêm túc và có trách nhiệm cao trong thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19; kiên quyết không để xảy ra, lây lan dịch trong cộng đồng. Ghi nhận của phóng viên Báo Hànôịmới trong ngày 31-10, bên cạnh các địa phương duy trì kết quả tích cực, còn một số nơi, người dân vẫn chủ quan, không đeo khẩu trang nơi công cộng và chưa thực hiện tốt 'thông điệp 5K'.