Ngành GTVT TP HCM đã sẵn sàng các phương án bảo đảm tàu, xe, phục vụ người dân đi lại thuận lợi, an toàn trong dịp Tết Nguyên đán
Theo Sở Giao thông Vận tải TPHCM (GTVT), trong đề án thu phí vỉa hè, lòng đường đang triển khai, sở này chưa có quy định quản lý về việc vỉa hè bị sang tay, tăng giá qua nhiều người khi cho thuê. Các chuyên gia giao thông cho rằng cần đưa thêm quy định không cho thuê lại mặt bằng với giá cao hơn để đảm bảo công bằng cho người yếu thế.
Theo đại diện Sở GTVT TP.HCM, đơn vị đang rà soát, nghiên cứu thí điểm 5 tuyến đường đủ điều kiện để làm bãi đậu xe dưới lòng đường có thu phí.
Nhóm các camera tự động này giúp nâng cao ý thức chấp hành của các tài xế, giảm tình trạng mất an toàn giao thông ở nhiều khu vực.
Ngành GTVT thành phố Hồ Chí Minh đã lắp 22 máy bắn tốc độ tự động trên 14 tuyến đường các cửa ngõ. Dữ liệu được truyền về Công an thành phố để xử phạt nguội.
Ngành giao thông TP.HCM đã lắp 22 máy bắn tốc độ trên 14 tuyến đường các cửa ngõ, dữ liệu được truyền về cho Công an TP.HCM để xử phạt nguội. Đây là thông tin do Giám đốc Sở Giao thông vận tải Trần Quang Lâm chia sẻ tại buổi gặp mặt báo chí vào ngày 26/1.
Tại cuộc họp nghe báo cáo tình hình chuẩn bị các nội dung dự kiến trình HĐND TPHCM tại kỳ họp tháng 1-2024, Phó Chủ tịch UBND TPHCM Bùi Xuân Cường đã có những kết luận chỉ đạo về việc kiểm soát khí thải phương tiện giao thông.
Theo ông Trần Quang Lâm, Giám đốc GTVT TP HCM, nhiệm vụ năm 2024 của Sở là vô cùng nặng nề khi thành phố cần giải ngân 78.000 tỷ đồng vốn đầu tư công, ngành giao thông chiếm 50%.
Lãnh đạo TP.HCM nhận định, sự đầu tư rất lớn của ngành giao thông TP.HCM đã bắt đầu đem lại nguồn thu như phí cảng biển, thu phí lòng đường, vỉa hè tạm thời... Sắp tới là ứng dụng công nghệ vào ngành, đưa cạnh tranh vào quản lý, cung ứng dịch vụ.
Nhiều dự án trọng điểm của ngành giao thông TP.HCM đã đưa vào sử dụng đã góp phần khơi thông hạ tầng giao thông TP.HCM.
Chiều 19-1, Sở Giao thông Vận tải thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.
Năm 2024, TP. Hồ Chí Minh tập trung đẩy mạnh đầu tư phát triển và hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, trong đó khởi công tuyến metro Bến Thành-Tham Lương.
Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM (Nghị quyết 98) cho phép TPHCM thí điểm mô hình phát triển đô thị gắn với giao thông công cộng (TOD). TPHCM đang khẩn trương triển khai kế hoạch, đề án phát triển TOD dọc các tuyến metro, đường vành đai, định hình đô thị, khơi thông nguồn lực để phát triển.
Trong năm 2024, ngành giao thông thành phố phấn đấu sẽ khởi công 16 công trình, dự án… Đây cũng sẽ là năm hạ tầng phát triển nhanh, thúc đẩy diện mạo đô thị TPHCM trở nên khác biệt và hiện đại hơn trong vài năm nữa.
Phát biểu tại hội nghị triển khai nhiệm vụ kinh tế - xã hội TP.HCM năm 2024 sáng 6/1, Giám đốc Sở Giao thông vận tải TP.HCM Trần Quang Lâm cho biết, năm 2024, Thành phố sẽ khởi công 16 công trình dự án giao thông.
Lãnh đạo Sở GTVT TP.HCM kỳ vọng 2024 sẽ là năm bứt phá của ngành giao thông. Thành phố sẽ có hàng loạt công trình được khởi công, hoàn thành sau khi cởi bỏ rào cản mặt bằng, vốn.
Theo người đứng đầu ngành giao thông TP.HCM hy vọng năm 2024, hạ tầng TP sẽ phát triển nhanh và trong vài năm nữa bức tranh đô thị TP sẽ khác biệt và tươi sáng, hiện đại hơn rất nhiều.
Dự báo việc đi lại của người dân trong kỳ nghỉ Tết qua sân bay Tân Sơn Nhất, bến xe sẽ tăng cao, Sở GTVT đã yêu cầu các đơn vị bảo đảm đầy đủ phương tiện để phục vụ người dân.
Dự án cầu Rạch Đỉa nối quận 7 và huyện Nhà Bè do Ban Giao thông TP.HCM làm chủ đầu tư đã khởi công từ tháng 8/2023. Vừa qua, gói thầu số 5 phải điều chỉnh thời gian lựa chọn nhà thầu.
Theo Sở Giao thông vận tải Thành phố Hồ Chí Minh, sau 20 tháng triển khai Đề án thu phí cảng biển (từ 1/4/2022 đến 15/12/2023), thành phố đã thu được gần 3.800 tỷ đồng, trung bình mỗi ngày thu gần 7 tỷ đồng. Hệ thống thu phí hiện có trên 68.800 doanh nghiệp đăng ký, bình quân hằng ngày khoảng từ 2.000 đến 3.000 doanh nghiệp khai báo và nộp phí.
Sau 20 tháng triển khai thu phí hạ tầng cảng biển tại TP HCM, đa số doanh nghiệp chấp hành tốt. Số tiền thu được sẽ được đầu tư vào những công trình thiết thực
Sau gần 2 năm thu phí hạ tầng cảng biển, TP.HCM đã thu được gần 3.800 tỷ đồng. Dù thời gian thu phí đã được gần 2 năm nhưng các tuyến đường dẫn vào cảng vẫn chưa được đầu tư.
Mới đây, tại Hội nghị trao đổi và phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi, xe hợp đồng điện tử tại Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất (sân bay Tân Sơn Nhất), Giám đốc Sở GTVT TP HCM Trần Quang Lâm đã đưa ra 5 phương thức để hành khách phản ánh, ngăn chặn nạn 'chặt chém' giá cước, đe dọa, bắt ép hành khách ở sân bay này.
Ngày 22/12, tại hội nghị sơ kết công tác thu phí sử dụng công trình kết cấu hạ tầng, công trình dịch vụ, tiện ích công cộng trong khu vực cửa khẩu cảng biển (gọi tắt là Đề án thu phí hạ tầng cảng biển) ở TPHCM, ông Hà Thanh Sơn, Trưởng Phòng Quản lý Giao thông đường thủy - Sở GTVT TPHCM, cho biết, sau 20 tháng triển khai (từ tháng 4/2022 đến nay), tổng số phí hạ tầng cảng biển đã thu được khoảng 3.797 tỷ đồng, trung bình mỗi ngày thu khoảng 7 tỷ đồng.
Sau 20 tháng triển khai thu phí hạ tầng cảng biển, TPHCM đã thu được khoảng 3.797 tỷ đồng. Đây là nguồn thu quan trọng để bố trí đầu tư, nâng cấp hạ tầng giao thông kết nối cảng biển trên địa bàn TP.
Từ khi triển khai việc thu phí hạ tầng cảng biển, Tp. Hồ Chí Minh đã thu được gần 3.800 tỷ đồng, đều qua hệ thống tự động.
Trong dịp cao điểm Tết Giáp Thìn 2024, sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến mỗi ngày có khoảng 860 - 900 chuyến bay đi và đến với lượng khách trung bình khoảng 135.000 - 140.000 hành khách mỗi ngày.
Sở GTVT TPHCM cho biết, tính từ ngày 1/4/2022 đến 15/12/2023, tổng số phí hạ tầng cảng biển đã thu được khoảng 3.797 tỷ đồng. Toàn bộ nguồn thu đã nộp về ngân sách thành phố, chỉ để lại 1,3% phục vụ thuê phần mềm và vận hành hệ thống.
Trong dịp Giáng sinh và Tết Dương lịch 2024, sân bay Tân Sơn Nhất dự kiến có khoảng 680-740 chuyến bay đi và đến mỗi ngày, lượng khách trung bình khoảng 110.000 - 120.000 hành khách/ngày.
Cơ quan chức năng sẽ xử lý mạnh tay các trường hợp vi phạm, đặc biệt là hành vi xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép hành khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn, thu quá số tiền quy định...
Dự kiến, cao điểm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 có khoảng 860 - 900 chuyến bay đi và đến/ngày, lượng khách trung bình khoảng 135.000 - 140.000 khách/ngày.
Sở GTVT TP.HCM chia sẻ 5 phương thức để hành khách phản ánh, ngăn chặn nạn 'chặt chém' giá cước, đe dọa, bắt ép hành khách ở sân bay Tân Sơn Nhất dịp cao điểm Tết.
Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh vừa tổ chức hội nghị trao đổi và phối hợp kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh vận tải hành khách bằng xe taxi, xe hợp đồng điện tử tại cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất.
Sở GTVT TP.HCM yêu cầu các đơn vị kiểm tra, xử lý các trường hợp xe taxi, xe hợp đồng chặt chém giá, gian lận… ở sân bay Tân Sơn Nhất.
Từ khi các nhà xe chạy tuyến xa phải di dời từ BXMĐ cũ ra bến mới đến nay, bến xe khách trá hình ở số 397 Đinh Bộ Lĩnh, quận Bình Thạnh, đối diện BXMĐ cũ càng trở lên rầm rộ. Hàng ngày có 30-40 xe khách từ các tỉnh chạy vào đậu tại đây để nhận, trả khách và hàng hóa. Bến xe trá hình này đã công khai hoạt động từ nhiều năm qua bất chấp dư luận, sự bức xúc của giới vận tải khách và trước sự bất lực của chính quyền địa phương.
2 cán bộ có phiếu tín nhiệm cao nhiều nhất trong 31 chức danh được lấy phiếu tín nhiệm lần này là Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ và Tư lệnh Bộ Tư lệnh thành phố Nguyễn Văn Nam cùng được 73 phiếu.
Chiều 7-12, tại kỳ họp thứ 13 (kỳ họp cuối năm), HĐND TP HCM đã công bố kết quả lấy phiếu tín nhiệm 31 chức danh khối HĐND và UBND thành phố nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều 6/12, Kỳ họp thứ mười ba, Hội đồng Nhân dân (HĐND) Thành phố Hồ Chí Minh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 bước sang phiên thảo luận tổ với nhiều nội dung quan trọng.
Tiếp tục chương trình làm việc, chiều nay (6/12), kỳ họp thứ 13, HĐND TP.HCM khóa X thảo luận tại tổ về tình hình KT-XH.
Cầu Cần Giờ là công trình dây văng rất đặc biệt, với nhịp chính thông thuyền 350m vắt ngang và cao 55m với một trụ hình cây đước. Cầu bắc qua đoạn sông có độ cong lớn nên cần có phương án nghiên cứu đảm bảo khả thi, đạt được hiệu quả về kinh tế. Do đó, cần lấy ý kiến của các bộ, ngành, nhất là Bộ GTVT về tĩnh không và luồng hàng hải qua sông Soài Rạp.
Cầu Cần Giờ là công trình dây văng rất đặc biệt. Đây là cầu vượt với nhịp chính thông thuyền 350 m vắt ngang và cao 55 m với một trụ hình cây đước.
Đại biểu HĐND TP.HCM huyện Cần Giờ đã hỏi Sở GTVT TP.HCM lý do vì sao chưa trình chủ trương liên quan đến dự án cầu Cần Giờ tại kỳ họp này.
Tĩnh không thông thuyền của cầu Thủ Thiêm 4 cao 45m, có thiết kế đóng mở linh hoạt, cho phép thuyền cỡ lớn qua sông, mức đầu tư hơn 6.000 tỷ đồng.