Ngày 8-11, thông tin từ Sở NN-PTNT tỉnh Sóc Trăng xác nhận, gạo ST25 của ông Hồ Quang Cua và cộng sự đạt giải Nhì tại cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2024.
Chiều ngày 30/10, tại Khách sạn Quê Tôi (thành phố Sóc Trăng), Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng phối hợp Cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tổ chức Hội thảo bàn giải pháp triển khai Dự án MDC trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Đến dự có các đồng chí: Trần Đình Luân - Cục trưởng Cục Thủy sản; Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các sở, ban ngành liên quan; lãnh đạo phòng kinh tế, phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cù Lao Dung và thị xã Vĩnh Châu.
Tại Sóc Trăng, sau 2 năm triển khai thực hiện Đề án Phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2022 - 2025 bước đầu đã đạt được hiệu quả.
Với mục tiêu từng bước chuyển đổi tư duy từ 'phát triển sản xuất nông nghiệp' sang tư duy 'phát triển kinh tế nông nghiệp', đã giúp lĩnh vực nông nghiệp Sóc Trăng phát triển bền vững
Ngày 25/9, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng diễn ra Hội nghị sơ kết Dự án Phát triển sản xuất lúa đặc sản tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2022 - 2025 và Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023 - 2025. Đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng kiêm Giám đốc Ban Quản lý Dự án Phát triển lúa đặc sản và Dự án Phát triển cây ăn trái đặc sản tỉnh Sóc Trăng chủ trì hội nghị.
Sau hơn 3 tháng xuống giống, 50ha lúa vụ hè thu đầu tiên tại Sóc Trăng được sản xuất thí điểm theo Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án) đã thu hoạch những tấn lúa đầu tiên trong niềm hân hoan, phấn khởi của nông dân.
Thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã thí điểm mô hình 'Canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp' trong vụ lúa Hè - Thu năm 2024 tại Hợp tác xã Nông nghiệp Hưng Lợi, xã Long Đức, huyện Long Phú (Sóc Trăng). Theo đánh giá chung, diện tích canh tác trong mô hình này đạt được chất lượng tốt, giảm chi phí mùa vụ sản xuất 20%, giảm lượng khí phát thải gần 30%.
Ngày 10/9, HĐND huyện Châu Thành khóa XII (nhiệm kỳ 2021- 2026) tổ chức kỳ họp lần thứ 18 (chuyên đề) thực hiện quy trình miễn nhiệm và bầu bổ sung chức danh Trưởng và Phó Trưởng ban Kinh tế - Xã hội.
Lúa gạo đang là lĩnh vực tỉnh Sóc Trăng quan tâm phát triển, nhất là chất lượng; sự liên kết giữa doanh nghiệp và nhà nông, góp phần tăng cao giá trị cho ngành hàng. Sự quan tâm của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về phát triển Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao phát thải thấp đã giúp ngành hàng lúa gạo Sóc Trăng không ngừng tăng trưởng mạnh.
Nông nghiệp được xem là 'trụ đỡ' của nền kinh tế. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã triển khai thực hiện Đề án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp; thực hiện hàng loạt các chương trình, dự án thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương. Từ đó, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, đặc biệt là đã tạo ra các sản phẩm nông, lâm, thủy sản có sản lượng lớn, chất lượng cao được các công ty, doanh nghiệp hợp đồng liên kết bao tiêu đầu ra sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp trên địa bàn toàn tỉnh.
Ngày 4.9, tại Sóc Trăng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN-PTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu lúa gạo quốc tế IRRI và UBND tỉnh Sóc Trăng tổ chức hội nghị sơ kết thực hiện mô hình thí điểm vụ thứ nhất của đề án phát triển 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL.
Giá gạo Việt Nam xuất khẩu chạm mức cao nhất trong gần ba tháng, khi nguồn cung thắt chặt, dù nhu cầu thấp đã hạn chế đà tăng giá.
Tại Sóc Trăng, sau khi thu hoạch lúa Hè Thu sớm, nông dân ở các vùng trũng thấp như thị xã Ngã Năm, huyện Châu Thành, huyện Mỹ Tú đã gieo sạ vụ lúa Thu Đông bất chấp khuyến cáo ngành chức năng.
Ngày 15/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng đã diễn ra buổi Tọa đàm 'Giải pháp nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính đáp ứng các tiêu chí Bộ chỉ số theo Quyết định số 766/QĐ-TTg, ngày 23/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ'. Đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì tọa đàm. Tham dự có lãnh đạo các đơn vị liên quan.
Ngày 14/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có buổi tiếp và làm việc với các công ty về việc liên kết, hỗ trợ tỉnh trong sản xuất Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao).
Ngày 7/8, tại Trung tâm Hội nghị Toàn Thịnh (thành phố Sóc Trăng), Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV); Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức tập huấn 'Nâng cao năng lực thực hành bình đẳng giới và công bằng xã hội cho 7 điểm thực hiện mô hình của Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 (Đề án 1 triệu hécta lúa chất lượng cao).
Ngày 5/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng đã diễn ra cuộc họp chuyển đổi số ngành Nông nghiệp tỉnh trong các tháng đầu năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ các tháng còn lại của năm. Tham dự cuộc họp có đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở.
Bộ NN-PTNT vừa sơ kết thí điểm Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh' (viết tắt là Đề án).
Chiều 21/6, UBND thị trấn Núi Sập (huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang) đã trao nhà Tình nghĩa cho ông Trần Tấn Phương- gia đình chính sách, đang gặp khó khăn, ngụ khóm Tây Sơn, thị trấn Núi Sập. Chủ tịch UBND huyện Thoại Sơn Dương Ngọc Lắm đã đến dự.
Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030 tại tỉnh Sóc Trăng (gọi tắt là Đề án) sẽ được triển khai thực hiện tại 9 huyện, thị xã, thành phố: Mỹ Xuyên,Thạnh Trị, Mỹ Tú, Kế Sách, Long Phú, Châu Thành, Trần Đề, thị xã Ngã Năm và thành phố Sóc Trăng. Đề án thực hiện từ năm 2024 - 2030, gồm 2 giai đoạn: giai đoạn 1 (năm 2024 - 2025) với diện tích 38.500 hécta; giai đoạn 2 (năm 2026 - 2030), thực hiện thêm 33.500 hécta lúa chất lượng cao.
Chiều 2/5 tại Cần Thơ, Bộ NN-PTNT tổ chức Hội nghị triển khai mô hình thí điểm Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp ở 5 địa phương với tổng diện tích khoảng 250ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp và làm liên tục trong 3 vụ hè thu, thu đông 2024 và đông xuân 2025 – 2026.
Trong những năm qua, tình hình liên kết tiêu thụ lúa trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng tương đối thuận lợi. Minh chứng là diện tích sản xuất lúa có liên kết tiêu thụ tăng qua từng năm, dao động từ 24.495 - 61.973ha (năm 2019 - 2023), có 65 công ty, doanh nghiệp và thương lái tham gia liên kết tiêu thụ lúa. Tính riêng trong năm 2023, đã có 61.973ha được liên kết tiêu thụ, trong đó diện tích lúa được công ty, doanh nghiệp liên kết thu mua là 13.805ha, diện tích còn lại được các nhà máy, thương lái, hợp tác xã trong và ngoài tỉnh liên kết thu mua.
Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…
Theo lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng, thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tỉnh Sóc Trăng đã xây dựng kế hoạch trong năm 2024-2025 sẽ xây dựng vùng chuyên canh lúa chất lượng cao trên diện tích 38.500 ha và từ năm 2025 đến 2030 sẽ mở rộng thêm khoảng 33.500 ha để đạt tổng diện tích 72.000 ha.
Ngày 1/3, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng tổ chức đoàn khảo sát lúa Đông - Xuân muộn và nguồn nước trong hệ thống thủy lợi Long Phú - Tiếp Nhật. Đồng chí Trần Tấn Phương - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm trưởng đoàn; tham gia đoàn có đại diện lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở; lãnh đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện: Long Phú, Trần Đề.
Dự án Chuyển đổi nông nghiệp bền vững tỉnh Sóc Trăng (Dự án VnSAT tỉnh Sóc Trăng) được Ngân hàng Thế giới tài trợ và Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Sóc Trăng làm chủ đầu tư. Thời gian thực hiện dự án năm 2016 - 2022 tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh. Qua 7 năm triển khai thực hiện, dự án đã tác động tích cực đến quá trình canh tác lúa của nông dân trong vùng dự án. Thông qua các lớp tập huấn canh tác lúa tiên tiến, nông dân đã chuyển đổi từ việc trồng lúa theo phương thức truyền thống sang trồng lúa áp dụng quy trình kỹ thuật '3 giảm, 3 tăng', '1 phải, 5 giảm' (giảm giống, giảm phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giảm nước, giảm thất thoát sau thu hoạch), góp phần nâng cao năng suất, chất lượng lúa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong canh tác lúa.
Qua 2 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/TU, ngày 27/10/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XIV về Chuyển đổi số tỉnh Sóc Trăng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Sóc Trăng đã quán triệt, triển khai kịp thời đến tất cả đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong toàn ngành các văn bản có liên quan về chuyển đổi số...
Ngày 30/11, tại cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 diễn ra tại Philippines, ST25 của Việt Nam đã xuất sắc lần thứ hai đoạt quán quân Gạo ngon nhất thế giới.
Trưa 30/11, vượt qua 30 mẫu gạo của 10 quốc gia tham dự, gạo ST25 mang thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam đã chính thức đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023.
Gạo ST25, thương hiệu Gạo ông Cua của Việt Nam, đạt giải nhất tại Hội thi gạo ngon nhất thế giới lần thứ 15, tổ chức ở Philippines năm 2023.
Vượt qua 30 mẫu gạo của 10 quốc gia tham dự, gạo ST25 mang thương hiệu Gạo Ông Cua của Việt Nam chính thức đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023. Đây là lần thứ hai gạo ST25 giành giải Nhất cuộc thi tìm kiếm gạo ngon trên thế giới này.
Trưa 30/11, tại Philippines, loại gạo ST25 của kỹ sư nông nghiệp Hồ Quang Cua đoạt giải Gạo ngon nhất thế giới năm 2023.
Trưa 30/11, người nhà kỹ sư Hồ Quang Cua (Sóc Trăng) cho biết, tại Philippines, cuộc thi Gạo ngon nhất thế giới năm 2023 đã kết thúc và Gạo ông Cua ST25 lần thứ 2 đoạt quán quân Gạo ngon nhất thế giới.
Sau khi nghỉ hưu và được Ủy ban nhân dân xã Đồng Hóa, huyện Tuyên Hóa giao cho thuê 9 ha đất rừng nghèo, vợ chồng thầy giáo Trần Tấn Phương mới bắt đầu xác định hướng xây dựng mô hình kinh tế trang trại vườn rừng tổng hợp. Với phương châm lấy ngắn nuôi dài, ban đầu vợ chồng thầy đã phát triển chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm đề có thêm thu nhập, làm tiền đề xây dựng mô hình kinh tế tổng hợp bền vững.
Nông sản của Sóc Trăng trong những năm qua không chỉ được tiêu thụ thị trường nội địa mà còn xuất khẩu nhiều nước trên thế giới. Một trong những điều kiện bắt buộc để các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đáp ứng là phải xây dựng được vùng trồng đạt tiêu chuẩn cấp mã số. Do đó, để trái cây của tỉnh nhà 'xuất ngoại', ngành Nông nghiệp Sóc Trăng đã đẩy mạnh công tác xây dựng, phát triển vùng trồng cây ăn trái, hướng đến các thị trường xuất khẩu khó tính. Đến nay, Sóc Trăng đã có 94 mã số vùng trồng được ngành chuyên môn cấp, góp phần đưa nông sản của tỉnh xuất khẩu thuận lợi.
Ngày 23/8, tại Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Sóc Trăng, lãnh đạo sở có buổi tiếp và làm việc với Công ty Sagri của Đại học Gifu (Nhật Bản) về việc triển khai thực hiện Dự án Phân tích đất, tối ưu hóa việc bón phân và khử cacbon bằng dữ liệu vệ tinh tại hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, ở 2 hợp tác xã là Hợp tác xã Nông nghiệp Hưng Phú và Hợp tác xã Nông nghiệp Tân Hưng Phú, xã Tân Hưng, huyện Long Phú (Sóc Trăng).
Vụ lúa Hè - Thu năm 2023, toàn tỉnh Sóc Trăng đã xuống giống 326.165ha, với một số giống chủ yếu, gồm: nhóm giống ST, Tài nguyên, Đài thơm 8. Theo đó, diện tích lúa Hè - Thu đã thu hoạch 225.570ha, sản lượng 1,45 triệu tấn (đạt trên 72% kế hoạch, tăng hơn 6% so cùng kỳ), trong đó sản lượng lúa đặc sản, chất lượng cao chiếm trên 95% và sản lượng lúa đặc sản, thơm các loại chiếm hơn 54%. Đặc biệt, trong vụ lúa Hè - Thu này, bà con nông dân rất phấn khởi, bởi giá lúa đang tăng cao, giúp cho nông dân tăng thêm lợi nhuận.
Vú sữa tím rất được thị trường ưa chuộng và đã xuất khẩu đi nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, vú sữa tím chỉ có mùa vụ chính vụ trong năm. Để đảm bảo khả năng cung ứng sản phẩm trên thị trường và đáp ứng nhu cầu xuất khẩu, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã và đang phối hợp huyện Kế Sách triển khai các biện pháp kỹ thuật nhằm hỗ trợ nhà vườn canh tác vú sữa rải vụ, kéo dài thêm một vài tháng để cung ứng ra thị trường.