Phương Tây và Nga leo thang 'ăn miếng trả miếng'

EU đã chính thức tiết lộ phương án cấm hoàn toàn nhập khẩu dầu từ Nga, một trong những động thái mạnh mẽ nhất mà tổ chức này đưa ra kể từ khi chiến sự bùng phát.

Dự đoán kịch bản chấm dứt cuộc chiến Ukraine sau một tháng giao tranh

Hoạt động quân sự của Nga tại Ukraine đã kéo dài một tháng. Hàng nghìn người được cho là đã thiệt mạng và hàng triệu người khác bị thương… Tuy nhiên, cuộc chiến đến nay vẫn chưa có hồi kết.

Chiến sự Ukraine xoay chuyển khó lường: Vì 1 thứ không thể 'thắng', Nga sẽ rút quân ra về?

Với việc tổn thất xung đột cả về người và của đang tăng lên đối với cả Nga và Ukraine, thời điểm kết thúc chiến dịch quân sự đặc biệt của Moscow đã đến.

Chuyên gia Mỹ: Trung Quốc theo đuổi 'lợi ích riêng' trong mối quan hệ với Nga và phương Tây

Trung Quốc sẽ cân nhắc lợi ích của mình trước khi quyết định có nên giúp Nga đối phó với tác động của các lệnh trừng phạt của phương Tây hay không, ông Richard Nephew, giám đốc Trung tâm Chính sách Năng lượng Toàn cầu (CGEP) chia sẻ với CNBC.

Phương Tây có thể đối mặt hậu quả lớn nếu cấm vận dầu của Nga

Kế hoạch cấm nhập khẩu dầu từ Nga của chính quyền Tổng thống Joe Biden không chỉ gây thiệt hại nặng nề cho người tiêu dùng trong nước mà còn ảnh hưởng đến dòng chảy thế giới.

Phương Tây cân nhắc loại Nga khỏi SWIFT

Các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đang xem xét loại bỏ Nga khỏi SWIFT - một mạng lưới bảo mật cao kết nối hơn chục nghìn tổ chức tài chính khắp thế giới.

Trừng phạt SWIFT là gì mà Ukraine mong đợi, phương Tây dè chừng?

Việc Nga can thiệp quân sự ở Ukraine làm dấy lên luồng dư luận kêu gọi Mỹ, Liên minh châu Âu (EU) áp đòn trừng phạt hà khắc nhất nhằm vào lĩnh vực kinh tế của Nga.

'Lò lửa' Ukraine tăng nhiệt cũng có thể khiến Bắc Kinh đau đầu

Thế vận hội Mùa đông tạo điều kiện cho hai nhà lãnh đạo Trung Quốc và Nga thể hiện mặt trận thống nhất trước phương Tây. Tuy nhiên, quan hệ này không thực sự bền chặt như bề ngoài.

Cuộc đấu trí chưa thấy hồi kết giữa Mỹ và Nga

Nga và Mỹ đang cố thuyết phục đối phương rằng cái giá phải trả cho cuộc tấn công là quá đắt. Nhưng sự mơ hồ trong ý định của hai bên đang làm tăng nguy cơ tính toán sai lầm.

'Vũ khí đặc biệt' của Tổng thống Putin khiến phương Tây không thể phớt lờ Nga

Dù là lực lượng tập trung ở biên giới với Ukraine hay các xe tăng đang di chuyển khắp đất nước, sức mạnh quân sự đã khiến thế giới phải lắng nghe những yêu cầu của Nga khi nước này muốn định nghĩa lại về an ninh châu Âu.

'Nga không có lý gì tấn công Ukraine'

Nhà phân tích Nikola Mikovic nhận định Nga sẽ không chủ động tấn công Ukraine vì điều này lợi bất cập hại. Cái Nga muốn là duy trì hiện trạng trong thời gian dài nhất có thể.

Hai lựa chọn khó khăn cho ông Putin

Khi khủng hoảng Ukraine ngày càng leo thang, Tổng thống Nga Vladimir Putin phải đối diện với hai lựa chọn đầy khó khăn.

Nga - Trung xích gần

Mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc có thể được 'tiếp thêm sinh khí' sau cuộc gặp trực tiếp giữa Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình ngày 4/2.

Căng thẳng Ukraine phủ bóng lên Olympic 2022, Trung Quốc tìm cơ hội xích lại gần Nga

Cuộc gặp thượng đỉnh Putin - Tập Cận Bình, được dự đoán diễn ra dịp lễ khai mạc Olympic, đánh dấu một cột mốc mới trong quan hệ đối tác ngày càng chặt chẽ giữa Moscow và Bắc Kinh.

'Pháo đài' chủ lực của ông Putin

Tổng thống Vladimir Putin đã biến Nga thành một 'pháo đài' trên mặt trận kinh tế để chuẩn bị cho kịch bản bị phương Tây trừng phạt tập thể vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

Ông Putin lặng thinh

Tổng thống Nga xuất hiện trên truyền thông mỗi ngày và nói về nhiều thứ, từ tiền ảo cho đến năng lượng xanh. Chỉ có duy nhất một chủ đề ông không hề nhắc tới: Khủng hoảng Ukraine.

Đòn trừng phạt mà Nga lo sợ nhất

Phương Tây đang đe dọa sẽ loại Nga khỏi hệ thống thanh toán liên ngân hàng SWIFT nếu nước này tấn công Ukraine. Tuy nhiên, Nga không phải là bên chịu thiệt hại duy nhất.

Truyền thông Nga 'không tin' chiến tranh sẽ xảy ra

Truyền thông nhà nước Nga những ngày gần đây thường tập trung vào các vấn đề khác như hy vọng của các vận động viên Nga tại Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh hay Omicron đang gia tăng, thay vì nói về mối nguy chiến tranh với Ukraine.

Giải pháp ngoại giao 'không còn hy vọng', Nga-NATO 'bên miệng hố chiến tranh'?

Giải pháp ngoại giao giữa Nga và phương Tây thời gian qua đã được đẩy lên mức tích cực, tuy vậy, hai bên vẫn chưa thể tìm ra được một lối thoát cho những xung đột lợi ích cốt lõi, khiến nguy cơ một cuộc xung đột gần hơn bao giờ hết.

Nga-NATO bắt đầu cuộc đối thoại 'nóng' nhất trong nhiều năm trở lại đây

Chiều 12/1, một nguồn tin của Sputnik cho biết, cuộc họp giữa Nga- NATO đã khai mạc ở thủ đô Brussels của Bỉ.

Tại sao Trung Quốc 'đứng ngồi không yên' trước tình hình Kazakhstan?

Với ý nghĩa địa chính trị và kinh tế quan trọng của Kazakhstan, chuyên gia nhận định rằng 'mất đi tầm ảnh hưởng ở nước này có thể khiến sáng kiến BRI của Trung Quốc thất bại'.

Khủng hoảng Kazakhstan cho thấy Trung Quốc vẫn 'đến sau' tại Trung Á

Bất chấp những nỗ lực gia tăng ảnh hưởng tại Trung Á của Trung Quốc, cuộc khủng hoảng ở Kazakhstan cho thấy Nga vẫn là ưu tiên hàng đầu của các nhà lãnh đạo khu vực này.

Đằng sau việc Nga quyết định đổ quân vào Kazakhstan

Việc Nga gửi quân hỗ trợ giữ gìn hòa bình ở Kazakhstan ngoài mục đích nhân đạo còn mang lại một số lợi ích quân sự - ngoại giao nhất định cho Moscow.

Tổng thống Biden tuyên bố không điều quân đội đến Ukraine

Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông không xem xét việc điều quân đội Mỹ đến Ukraine để đáp trả việc Nga tăng cường quân sự ở biên giới nước này.

Nếu Nga tấn công Ukraine, Mỹ sẽ có lựa chọn phản ứng nào?

Chính quyền Mỹ có nhiều lựa chọn để trừng phạt Nga về tài chính trong trường hợp nước này tấn công Ukraine.

Mỹ còn 'giải pháp đặc biệt' dành cho Nga về Ukraine?

Tổng thống Joe Biden sẽ nhấn mạnh lo ngại của Mỹ đối với các hoạt động quân sự của Nga ở biên giới với Ukraine - Thư ký báo chí Nhà Trắng Jen Psaki cho biết như vậy khi thông báo về kế hoạch hội đàm trực tuyến giữa Tổng thống Mỹ Joe Biden và Tổng thống Nga Vladimir Putin.

Khả năng đụng độ quân sự Nga-Ukraine có xảy ra?

Phương Tây ngày càng lo ngại rằng Nga đang lên kế hoạch cho một cuộc xâm lược mùa đông vào Ukraine.

Lý do Trung Quốc chi tiền xây căn cứ ở Tajikistan

Đường biên giới dài của Tajikistan với Afghanistan là một mối lo ngại an ninh đáng kể đối với Trung Quốc. Bên cạnh đó, vị trí địa lý của Tajikistan cũng là một yếu tố quan trọng trong các kế hoạch cơ sở hạ tầng, thương mại và năng lượng của Trung Quốc ở Trung Á.

Ẩn ý của Trung Quốc khi rót vốn xây dựng căn cứ quân sự ở Tajikistan là gì?

Tajikistan, một quốc gia nhỏ ở vùng Trung Á, mới đây nói rằng Trung Quốc cung cấp cho họ 8,5 triệu USD để xây dựng một căn cứ nằm sát biên giới với Afghanistan, nhưng sẽ không có binh sĩ Trung Quốc nào ở đó.

Trung Quốc tài trợ xây căn cứ ở Tajikistan cùng tham vọng mở rộng 'Vành đai và Con đường' ở Trung Á

Tajikistan hồi tháng trước tuyên bố Trung Quốc sẽ tài trợ 8,5 triệu USD nhằm xây dựng một căn cứ gần với biên giới giữa nước này với Afghanistan, song khẳng định không một quân lính Trung Quốc nào được bố trí tại đây.

Cảnh giác trước bước đi mới của Taliban

Taliban đã thành lập một tiểu đoàn đặc biệt gồm các chiến binh đánh bom liều chết. Lực lượng này sẽ được điều tới vùng Đông Bắc Afghanistan, chủ yếu là tại tỉnh Badakhshan - nơi giáp biên giới với Tajikistan và Trung Quốc. Điều này gây lo ngại với các nước láng giềng và cả Nga, Mỹ.

Tajikistan và Taliban dàn quân sát biên giới, sẵn sàng cho tình huống xấu

Căng thẳng giữa Tajikistan và Taliban bắt nguồn từ sự ủng hộ của Dushanbe cho Mặt trận Kháng chiến Quốc gia Afghanistan (FANR). Hiện hai bên đã tập trung lượng lớn binh sĩ cùng khí tài hạng nặng tới sát biên giới, sẵn sàng cho tình huống xấu.

Chính sách đối ngoại của Mỹ sang trang mới

Tổng thống Joe Biden khẳng định quyết định rút quân khỏi Afghanistan cho phép Washington tập trung đối phó các thách thức an ninh trong tương lai

Cơ hội và 'cơn đau đầu' của Nga ở Afghanistan dưới thời Taliban

Giữa bối cảnh Taliban nhanh chóng kiểm soát Afghanistan sau Mỹ rút quân, Nga đã nhìn thấy cơ hội để thúc đẩy vai trò của mình như một cường quốc khu vực cũng như nhận thức được những rủi ro có thể phải đối mặt.

Thỏa thuận Mỹ - Đức về Nord Stream 2 là thỏa thuận win-win cho tất cả và cho Ukraine

Thỏa thuận Mỹ-Đức cho phép hoàn thành đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 2 gây tranh cãi được mô tả là một chiến thắng cho Nga, một thất bại cho phương Tây, và chà đạp chủ quyền Ukraine. Trên thực tế, thỏa thuận Mỹ - Đức có vẻ có lợi cho Nga, nhưng thực tế thỏa thuận này có lợi cho tất cả các bên.

Có gì trong Chiến lược An ninh quốc gia mới của Nga?

Hôm 2-7, Nga đã công bố Chiến lược An ninh quốc gia mới, thay thế cho văn kiện năm 2015 được ban hành sau cuộc khủng hoảng Ukraine năm 2014 và sự đổ vỡ quan hệ với phương Tây. Mặc dù được xây dựng dựa trên các chủ đề nêu ra trong chiến lược năm 2015 nhưng chiến lược mới nhất này vẫn có một giọng điệu khác biệt rõ rệt về nhận thức xung quanh mối đe dọa từ phương Tây.

Cuộc cạnh tranh ảnh hưởng ở Trung Á

Những năm gần đây, các cấp lãnh đạo cao nhất trong hệ thống chính trị của cả Trung Quốc và Nga thường miêu tả quan hệ hai nước đã đạt được 'mức độ cao chưa từng có'. 2021 cũng là năm hai nước kỷ niệm 20 năm ký kết Hiệp ước Láng giềng hữu nghị và hợp tác thân thiện, một trong những nền tảng trọng tâm để Nga và Trung Quốc cải thiện mối quan hệ trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh. Nhưng, còn vấn đề Trung Á thì sao?

Thượng đỉnh Nga - Mỹ dự kiến sẽ có ít đột phá

Tổng thống Mỹ Joe Biden và người đồng cấp Nga Vladimir Putin sẽ chính thức 'đối mặt' ngày 16/6 trong cuộc gặp đầu tiên kể từ khi ông Biden nhậm chức với khả năng xảy ra nhiều bất đồng và ít kỳ vọng cho một bước đột phá.

Bộ đôi quyền lực Nga-Trung Quốc và những mối liên kết không thể tách rời

Về cơ bản, lợi ích của Nga nằm ở việc duy trì quan hệ thân thiện và hữu nghị với Trung Quốc, chính vì thế Moscow đã củng cố quan hệ này trong suốt 3 thập kỷ qua.

Đừng mong đợi nhiều ở cuộc gặp Putin - Biden

Dù không được kỳ vọng nhiều, cuộc gặp thượng đỉnh sắp tới giữa tổng thống hai nước tại Geneva ngày 16/6 nhiều khả năng sẽ thiết lập 'lằn ranh đỏ' nhằm ổn định quan hệ song phương.

Quan hệ Nga - Trung tốt đẹp nhất trong lịch sử nhưng khó hình thành liên minh

Nhà ngoại giao hàng đầu của Trung Quốc đầu tuần này đã đến Nga để thảo luận chiến lược khi hai nước nỗ lực tăng cường quan hệ trong bối cảnh căng thẳng với Mỹ không ngừng gia tăng.

Căng thẳng dâng cao khi Trung Quốc gia tăng vai trò lớn hơn ở Bắc Cực

Theo Oksana Antonenko, Giám đốc công ty tư vấn rủi ro Control Risks, tham vọng của Trung Quốc trong việc nắm giữ vai trò quan trọng hơn ở Bắc Cực có thể dẫn đến căng thẳng ngày càng tăng.

Chuyên gia: Căng thẳng có thể gia tăng khi Trung Quốc tìm kiếm vai trò lớn hơn ở Bắc Cực

CNBC ngày 20/5/2021 đưa ý kiến Giám đốc công ty tư vấn rủi ro Control Risks, Oksana Antonenko cho rằng tham vọng của Trung Quốc muốn có một vai trò đáng kể hơn ở Bắc Cực có thể khiến gia tăng căng thẳng với các nước ven biển Bắc Cực.

Mỹ sẽ hối thúc các nước chặn chiến thuật Biển Đông của Trung Quốc ở Bắc Cực

Mặc dù cách Bắc Cực hàng nghìn km nhưng Trung Quốc ngày càng thể hiện rõ tham vọng của mình ở khu vực này, khiến Mỹ phải lo lắng.

Được nể phục bởi 'sức mạnh hồi sinh', Nga vẫn chỉ là 'kẻ yếu'?

Mặc dù đã có những công cụ răn đe chiến lược trước các đối thủ như Mỹ và NATO, Nga vẫn có những yếu điểm không khó để nhận ra.

Lý do Nga 'một mình một ngựa' và nước cờ khiến phương Tây hụt hẫng

Nga đã trở lại trang nhất của các tờ báo phương Tây nhưng không theo cách nước này kỳ vọng.