Theo dòng sông Bé - Bài 1: Giữ rừng đầu nguồn

LTS: Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ vùng đất cao nguyên là tỉnh Đắk Nông rồi chảy xuôi về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, trước khi hợp lưu vào sông Đồng Nai tại xã Hiếu Liêm (huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai). Nhờ rừng đầu nguồn đang được bảo vệ nghiêm ngặt đã góp phần điều tiết nước cho các hồ chứa nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn thủy sản phong phú và tài nguyên du lịch sinh thái từng bước được đánh thức.

Vườn Quốc gia Tà Đùng trồng hơn 2.500 xanh cây dọc quốc lộ 28

Chiều 15/5, Vườn Quốc gia (VQG) Tà Đùng, tỉnh Đắk Nông đã tổ chức trồng 2.500 cây xanh dọc quốc lộ 28 để hưởng ứng Lễ phát động 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.

Nghiên cứu khoa học về đa dạng côn trùng tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Các nhà khoa học đến từ Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Erfurt, Cộng hòa liên bang Đức và Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa phối hợp cùng Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập triển khai kế hoạch nghiên cứu đa dạng các loài côn trùng thuộc Bộ cánh đều (Homoptera) và Bộ cánh cứng (Coleoptera) trong lớp Côn trùng (Insecta) tại lâm phần VQG Bù Gia Mập.

Ngắm khỉ đuôi lợn 'quý hơn vàng' được thả về VQG Bù Gia Mập

Khỉ đuôi lợn là loài động vật quý hiếm thuộc nhóm IIB (nhóm các loài hạn chế khai thác và sử dụng vì mục đích thương mại) theo Nghị định 32 của Chính phủ.

Tận mục loài trà my mới phát hiện tại VQG Bù Gia Mập

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập đã cùng các cơ quan liên quan công bố loài trà my mới có tên khoa học là Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X. Yang, sp. Nov. Đây là một loài thực vật vô cùng quý hiếm.

Công bố loài trà my quý hiếm tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước phối hợp với các nhà khoa học trong nước và nhà khoa học đến từ Viện Thực vật học Côn Minh - Vân Nam, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, công bố thế giới một loài trà my mới cho khoa học trên tạp chí 'DALAT UNIVERSITY JOURNAL OF SCIENCE (Volume 14, Issue 1, 2024 37-44)', có tên khoa học học là Camellia hoaana H. T. Khuong & S. X. Yang, sp. Nov. Đây là một loài thực vật vô cùng quý hiếm, mang nhiều giá trị khoa học ứng dụng và giá trị bảo tồn nguồn gen quý hiếm tại VQG Bù Gia Mập.

Vườn quốc gia Bù Gia Mập và ước mơ… xanh!

Ngày xuân là dịp để mọi người sum họp, quây quần bên gia đình, thăm hỏi người thân, bạn bè. Thế nhưng, vì sự bình yên cho những cánh rừng và muông thú, lực lượng quản lý, bảo vệ rừng ở Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước vẫn cần mẫn làm việc, ngày đêm lặn lội khắp cánh rừng tuần tra, canh giữ 'lá phổi xanh' của vùng Đông Nam Bộ.

Khám phá những giống gà hoang dã quý hiếm của Việt Nam

Thiên nhiên hoang dã, Việt Nam có nhiều loài động vật quý hiếm và đẹp rất bắt mắt. Trong số đó phải kể đến những loài gà hoang dã như gà lôi tía, gà lôi vằn…đã được đưa vào sách đỏ của Việt Nam.

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Phước Trần Tuệ Hiền thăm và làm việc tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Ngày 20-1, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuệ Hiền đã đến thăm và làm việc với Ban quản lý Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập. Cùng đi có lãnh đạo các sở, ngành hữu quan.

Vườn Quốc gia Bù Gia Mập -Tiếng gọi đầy mê hoặc của thiên nhiên

Nhắc đến Bình Phước, người ta thường nghĩ ngay đến những đặc sản như hạt điều rang muối, rừng tiêu, rừng cao su bạt ngàn, mênh mông. Nhưng mảnh đất đầy nắng gió ấy còn sở hữu hệ sinh thái xanh trong lành với những dòng suối trong vắt, chảy róc rách qua khe đá khiến du khách phải ngẩn ngơ ngắm nhìn.

Xây dựng Vườn quốc gia Bù Gia Mập thành 'Khu dự trữ sinh quyển thế giới'

Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước hiện đã được công nhận là khu du lịch sinh thái quốc gia, đạt tiêu chí đề cử di sản thiên nhiên cấp quốc gia và khu Vườn di sản ASEAN (AHP).

Cận cảnh 17 loài tắc kè độc đáo, kỳ lạ nhất Việt Nam

Với trên 50 loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) đã được ghi nhận, Việt Nam là một trong những quốc gia có sự đa dạng sinh học về loài tắc kè cao nhất thế giới. Sau đây là một số loài tiêu biểu.

10 loài hươu nai quý hiếm nhất Việt Nam: 2 loài phát hiện chấn động

Trong số các loài hươu nai hoang dã có địa bàn cư trú trên lãnh thổ Việt Nam, có hai loài đặc biệt quý hiếm mới được phát hiện vào thập niên 1990.

Chuyện khó tin về chàng kiểm lâm bị chém cụt tay vẫn xin giữ rừng

Đó là kiểm lâm viên Dương Quang Hùng, 40 tuổi, dân tộc Tày, công tác tại Trạm kiểm lâm số 2, Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước.

Trao yêu thương và chia sẻ tình yêu thiên nhiên đến học sinh

Ngày 5-6, Ban Quản lý Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập phối hợp UBND xã, Trường tiểu học Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập tổ chức khai giảng hoạt động hè (dạy tiếng Anh - vi tính) cho học sinh tiểu học sinh sống trong vùng đệm VQG, với thông điệp 'Trao yêu thương và chia sẻ tình yêu thiên nhiên đến học sinh' .

'Trốn nóng' tại 5 vườn quốc gia gần TPHCM dịp lễ

Trong kỳ nghỉ lễ 30-4 và 1-5 sắp tới, du khách có thể dành thời gian ghé thăm các Vườn quốc gia gần TPHCM như Vườn quốc gia Cát Tiên, Vườn quốc gia Bù Gia Mập hay Vườn quốc gia Tràm Chim… để tìm về không gian mát mẻ, thanh bình.

Điểm mặt 20 loài gà hoang dã, quý hiếm của Việt Nam (2)

Việt Nam được ghi nhận là nơi sinh sống của khoảng 20 loài gà hoang dã (họ Trĩ - Phasianidae). Nhiều loài trong số đó có bộ lông rực rỡ rất ấn tượng.

Công nghệ giữ rừng ở Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Ở Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, công tác tuần tra, bảo vệ rừng luôn được lực lượng kiểm lâm ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên, không chỉ đơn thuần là bảo vệ rừng, ngăn chặn lâm tặc, lực lượng kiểm lâm còn có nhiệm vụ tìm kiếm dấu vết các loài động vật, nghiên cứu về thảm thực vật, phát triển bền vững hệ sinh thái tự nhiên, cứu hộ, bảo tồn và phát triển các loài sinh vật… Để làm được điều này, công nghệ được xem là cánh tay đắc lực giúp lực lượng kiểm lâm hoàn thành nhiệm vụ được giao.

Thả 14 loài động vật cực hiếm về rừng tự nhiên VQG Bù Gia Mập

14 loài động vật rừng quý hiếm được thả về rừng có 83 con, gồm tê tê java, niệc mỏ vằn (loài cực kỳ quý, hiếm), rùa núi đất lớn, rùa núi vàng...

Bình Phước: Thả 83 cá thể động vật quý hiếm về rừng tự nhiên

Thông tin từ Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật - Vườn quốc gia Bù Gia Mập (huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước) cho biết, ngày 19-12, đơn vị phối hợp với Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi, TPHCM tái thả nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm về rừng tự nhiên thuộc lâm phần VQG Bù Gia Mập.

Bình Phước: Tái thả 83 cá thể động vật quý hiếm về rừng

Ngày 19-12, Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước phối hợp với Trạm Cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi, TP. Hồ Chí Minh thực hiện tái thả nhiều loài động vật hoang dã quý hiếm về rừng tự nhiên thuộc lâm phần VQG Bù Gia Mập.

Chuyện 'đời' ly kỳ của các con thú Vườn quốc gia Bù Gia Mập

Đằng sau mỗi loại động vật hoang dã được Vườn quốc gia Bù Gia Mập (Bình Phước) tiếp nhận chăm sóc, nuôi dưỡng là những câu chuyện khiến chúng ta phải suy ngẫm.

Kiệt tác thời gian ở chốn thâm sơn

Giữa chốn thâm sơn tồn tại những quần thể cây tự nhiên tuyệt đẹp, có tuổi đời hàng trăm năm, được ví như 'kiệt tác thời gian'. Gần đây, chúng được vinh danh cây di sản như một cách nhân lên tình yêu thiên nhiên, môi trường giữa lúc nhân loại đối mặt với biến đổi khí hậu; đồng thời mở ra hướng phát triển du lịch cho vùng đất hoang sơ giữa đại ngàn.

Thả 112 thú hoang dã về VQG Bù Gia Mập: Toàn loài quý hiếm!

Nguồn gốc của những con vật hoang dã đều từ người dân tự nguyện giao nộp trong thời gian qua và đã được cứu hộ tại Trạm cứu hộ động vật hoang dã Củ Chi TP. HCM.

Cuối tuần đi đâu: Chìm đắm vào không gian xanh mát tại VQG Bù Gia Mập

Trekking Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập là trải nghiệm được nhiều du khách lựa chọn vào dịp cuối tuần. Tại nơi đây, khách tham quan sẽ có dịp rời xa phố thị ồn ào, cắm trại bên suối, thức dậy cùng tiếng chim hót và hòa mình vào thiên nhiên xanh mát.

Chung tay giữ vững màu xanh biên cương

Quản lý hơn 990ha diện tích rừng đầu nguồn, nhiều năm qua, Đồn Biên phòng Bù Gia Mập, BĐBP Bình Phước luôn chủ động phối hợp với các lực lượng chức năng tuần tra, kiểm soát bảo vệ rừng và phòng, chống cháy rừng tại Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập. Bên cạnh đó, chính quyền địa phương cũng đã có nhiều giải pháp trong thực hiện các kế hoạch tuyên truyền, giúp nâng cao nhận thức cho người dân về tầm quan trọng của việc bảo vệ rừng, từ đó, đẩy mạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại VQG này.

Hiệu quả từ giao khoán bảo vệ rừng ở Bình Phước

Trong những năm qua, công tác giao khoán là một trong những giải pháp bảo vệ rừng hiệu quả tại tỉnh Bình Phước. Lợi ích kép của việc giao khoán rừng cho cộng đồng dân cư sống gần rừng là không những rừng được giữ vững mà còn giúp người dân có thêm nguồn thu nhập, cải thiện đời sống.