Nỗ lực giảm phát thải ròng tại các khu công nghiệp

Các khu công nghiệp đóng vai trò quan trọng trong thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước; góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội và tạo việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người lao động.

Làm giàu từ mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời

Mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời được đánh giá là một giải pháp tiềm năng và đã được triển khai rộng rãi tại nhiều nước trên thế giới. Tại Việt Nam, đây là một trong những chủ trương quan trọng góp phần vào quá trình chuyển đổi xanh của đất nước.

Mô hình thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt ven biển tại Hà Tĩnh: Không đạt kỳ vọng vì công suất quá nhỏ, công nghệ lỗi thời

Mô hình thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt cho cụm dân cư thôn Tân Dinh và thôn Liên Thành (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) được đầu tư, đưa vào sử dụng trong thời gian ngắn rồi không phát huy tác dụng.

Mỹ áp thuế 46%: 3 việc doanh nghiệp Việt cần làm ngay

Nhiều chuyên gia nhận định tác động của việc Mỹ áp thuế 46% sẽ giảm bớt phần tiêu cực nếu doanh nghiệp Việt Nam làm ngay những việc dưới đây.

Thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt ven biển: Mô hình không hiệu quả

Mô hình thí điểm xử lý nước thải sinh hoạt cho cụm dân cư thôn Tân Dinh và thôn Liên Thành (xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh) từng được kỳ vọng giải quyết bài toán ô nhiễm trong cụm dân cư ven biển, hạn chế tình trạng nước thải sinh hoạt xả thẳng ra môi trường. Tuy nhiên, nhiều năm nay, mô hình này đã ngừng hoạt động và bỏ hoang, lãng phí.

Sản xuất tuần hoàn: Nâng cao vị thế cacao Việt

Bà con nông dân Tây Nguyên đã phát triển thành công một chuỗi sản xuất cacao tuần hoàn, chất lượng cao và bền vững. Đây là cơ hội để họ bán cacao hữu cơ cao cấp cho các nhà sản xuất sôcôla hàng đầu thế giới...

Canh tác nông nghiệp dưới 'tán' điện mặt trời

Nông nghiệp kết hợp với điện mặt trời áp mái đem lại nhiều lợi ích nhưng khó có thể được nhân rộng do một số rào cản, vướng mắc.

Tìm cơ hội phát triển kinh tế nông nghiệp dưới tấm pin năng lượng mặt trời

Một số kết quả nghiên cứu cho thấy sản xuất nông nghiệp kết hợp năng lượng mặt trời giúp tăng hiệu quả kinh tế đáng kể. Tuy nhiên, để đưa loại hình nông nghiệp kết hợp năng lượng vào cuộc sống nhiều hơn, vấn đề cơ chế chính sách phải được tháo gỡ…

Thúc đẩy giải pháp xanh phát triển nông nghiệp bền vững

Ngày 25-2, tại TP Cần Thơ đã diễn ra Hội thảo Công bố Báo cáo Nghiên cứu 'Hiện trạng và Tiềm năng phát triển điện mặt trời nông nghiệp tại Việt Nam', do Viện Nghiên cứu Thị trường và Thể chế nông nghiệp (Viện AMI) phối hợp cùng Viện Môi trường nông nghiệp (Viện IAE) tổ chức.

Đồng bằng sông Cửu Long: Hiện thực hóa mục tiêu nông nghiệp Net Zero

Trong xu thế ngày nay, việc chuyển đổi sang mô hình nông nghiệp Net Zero (phát thải ròng bằng 0) không chỉ là chìa khóa giúp xuất khẩu nông sản bền vững đáp ứng yêu cầu thị trường quốc tế mà còn là con đường sống còn để bảo vệ môi trường (BVMT).

Lúa gạo đang trở thành 'bài toán khó' của Đông Nam Á

Khủng hoảng lúa gạo tại Đông Nam Á đang gây nguy cơ lớn cho an ninh lương thực, đòi hỏi các giải pháp toàn diện để đối phó với biến đổi khí hậu, áp lực kinh tế.

Phát triển bền vững chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh

Thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' (Đề án), huyện Châu Thành thành lập Ban chỉ đạo, Tổ giúp việc thực hiện Đề án bước đầu đạt kết quả đáng khích lệ.

Đề xuất tăng đầu tư cho hoạt động bảo vệ môi trường nông thôn

Báo cáo Hiện trạng môi trường Việt Nam 2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố đề xuất triển khai các giải pháp ưu tiên phát triển nông nghiệp và nông thôn gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.

Trồng cây thải ra gần 624.000 tấn nilon, bao bì thuốc bảo vệ thực vật

Theo báo cáo 'Hiện trạng môi trường quốc gia 2023' do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố, hoạt động trồng trọt đã làm phát sinh hơn 600 nghìn tấn nilon, vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật ra môi trường.

Phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Tổng sản lượng phế phụ phẩm, chất thải của ngành nông nghiệp tại Việt Nam rất lớn, ước tính lên đến 156,8 triệu tấn/năm. Do đó, cần thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp để từ những thứ 'bỏ đi' có thể tạo ra được hàng hóa giá trị cao, gia tăng lợi nhuận cho nông dân…

Chuyên canh lúa chất lượng cao cho năng suất tăng hơn 1,5 tấn/ha

Tỉnh Trà Vinh đang thu hoạch diện tích lúa sản xuất trong Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030', với năng suất đạt rất cao, khoảng 7,3 tấn/ha, cao hơn vụ Hè Thu 0,8 tấn/ha và cao hơn vụ Thu Đông năm trước khoảng 1,5 tấn ha.

Vụ lúa thu - đông năm 2024: Năng suất lúa trong mô hình Đề án đạt 7,3 tấn/ha

Qua đánh giá cho thấy, chi phí sản xuất vụ lúa thu - đông 2024 giảm 13% (tương đương giảm 3,2 triệu đồng/ha); năng suất trong mô hình đạt 7,3 tấn/ha; lợi nhuận của mô hình tăng thêm 16% so với ngoài mô hình. Giảm lượng khí phát thải từ 20 - 30% so bên ngoài mô hình.

Đưa phụ phẩm nông nghiệp thành nguồn tài nguyên tái tạo, phát triển kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp

Ngày 4/12, tại thành phố Thái Bình (tỉnh Thái Bình), Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thái Bình, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bình tổ chức Diễn đàn khuyến nông và nông nghiệp với chủ đề 'Sử dụng hiệu quả phế phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp'.

Trí tuệ nhân tạo dành cho nông nghiệp, liệu Việt Nam có ứng dụng được?

Ý tưởng xây dựng một hệ thống trí tuệ nhân tạo chuyên biệt cho nông nghiệp (Agri AI) đang ngày càng trở nên hấp dẫn. Nền tảng này là trợ lý ảo 24/7, giải đáp mọi thắc mắc về kỹ thuật canh tác, dự báo thời tiết, phòng trừ sâu bệnh... cho nông dân nhằm giúp nâng cao năng suất và chất lượng nông sản. Liệu ý tưởng này có thể áp dụng thành công ở Việt Nam?

Công nghệ vệ tinh, thuật toán và AI giúp cắt giảm phát thải khí mê-tan thế nào?

Việc các công ty công nghệ hợp tác với tổ chức và cơ quan môi trường có thể giúp thúc đẩy chống biến đổi khí hậu nói chung, cắt giảm phát thải khí mê-tan nói riêng.

Bể xử lý 'đắp chiếu', nước sinh hoạt xả thẳng ra môi trường

Sau nhiều năm xây dựng, hệ thống bể xử lý nước thải sinh hoạt tại xã Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) không thể vận hành gây lãng phí và ô nhiễm môi trường.

Ưu tiên triển khai nông nghiệp tuần hoàn để giảm phát thải khí nhà kính

Ngày 30/10, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh tổ chức tọa đàm 'Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong sản xuất nông nghiệp'. Hơn 100 đại biểu là đại diện lãnh đạo, các nhà quản lý, nhà khoa học từ các bộ, ngành và nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh chia sẻ phương pháp, kinh nghiệm, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, giảm phát thải .

Đề án 1 triệu ha: Tín hiệu tích cực từ vựa lúa Miền Tây

Thời gian vừa qua, Chính phủ, các Bộ ngành đã nỗ lực cùng 12 địa phương vùng ĐBSCL triển khai thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' và đạt được một số kết quả bước đầu đáng ghi nhận.

Đốt rơm là đốt... tiền

Theo các chuyên gia nông nghiệp, việc vùi rơm rạ vào đất ngập nước gây phát sinh khí mê tan, ngộ độc hữu cơ và suy thoái đất. Trong khi việc đốt rơm đồng nghĩa 'đốt tiền', bởi trong rơm có những dưỡng chất tốt cho đất nếu được xử lý và trả lại đồng ruộng.

Tìm giải pháp thúc đẩy liên kết chuỗi giá trị lúa gạo

Theo TS Đặng Triều Nhân, Viện trưởng Viện nghiên cứu ĐBSCL, điểm nghẽn của chuỗi liên kết chuỗi giá trị lúa gạo trong Đề án án phát triển 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp là doanh nghiệp, hợp tác xã và nông dân chưa hiểu nhau, ai cũng vì quyền lợi của mình.

Đề xuất các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp

Sáng 26/9, tại Quảng Bình, Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình tổ chức tọa đàm 'Giải pháp giảm phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp' với sự tham gia của các nhà quản lý, nhà khoa học và nông dân ở Quảng Bình.

Gỡ khó cho HTX đầu tư hậu thu hoạch

Đầu tư máy móc phục vụ các bước hậu thu hoạch được coi là hướng đi bền vững để gia tăng giá trị nông sản, đa dạng sản phẩm và tận dụng nguồn phế phụ phẩm hiệu quả. Vậy nhưng, không ít HTX đang gặp khó khăn vì khi đầu tư rồi thì sản phẩm chế biến chưa chắc đã dễ tiêu thụ và điều kiện đất đai ở nhiều địa phương cũng chưa thực sự thuận lợi để ứng dụng máy móc.

Giảm chi phí nhờ sản xuất lúa chất lượng cao và phát thải thấp

Thực hiện Đề án Phát triển bền vững 1 triệu hécta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, ngành Nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã thí điểm mô hình 'Canh tác lúa chất lượng cao, phát thải thấp' trong vụ lúa Hè - Thu năm 2024 tại Hợp tác xã Nông nghiệp Hưng Lợi, xã Long Đức, huyện Long Phú (Sóc Trăng). Theo đánh giá chung, diện tích canh tác trong mô hình này đạt được chất lượng tốt, giảm chi phí mùa vụ sản xuất 20%, giảm lượng khí phát thải gần 30%.

Đổi trắng thành xanh - hành trình bao lâu nữa? (Bài cuối)

Do có nhiều tác động tiêu cực đến cảnh quan môi trường và đời sống xã hội, nên việc phát triển nông nghiệp đô thị Lâm Đồng cần phải sắp xếp, bố trí và phát triển gắn với quy hoạch. Trong đó, công tác quản lý nhà kính nội ô Đà Lạt, nội thị các huyện phụ cận rất khó khăn và phức tạp, việc triển khai thực hiện sẽ phải đối diện với nhiều thách thức. Trước hết đòi hỏi sự đồng thuận của doanh nghiệp và Nhân dân; tiếp sau đó phải xây dựng kế hoạch triển khai chi tiết và khả thi, đảm bảo đủ căn cứ pháp lý, nguồn lực thực hiện mới thay đổi toàn diện mảng màu trắng nhà kính trả về mảng màu xanh của đất trời Nam Tây Nguyên kiến tạo ban tặng.

Nông dân phấn khởi qua vụ lúa đầu tiên trong Đề án 01 triệu héc-ta

Năm 2024, Trà Vinh có 02 Hợp tác xã (HTX): HTX nông nghiệp Phát Tài và HTX nông nghiệp Phước Hảo, huyện Châu Thành được chọn thí điểm thực hiện mô hình Đề án 'Phát triển bền vững 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' trên địa bàn tỉnh và được người dân đồng tình cao, tham gia tích cực vào mô hình.

Trồng lúa bán tín chỉ carbon: Triển vọng nhưng cũng nhiều thách thức

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đề ra mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ có 1 triệu ha lúa phát thải carbon thấp, đồng thời kỳ vọng ngành lúa gạo Việt Nam sẽ mang về 2.500 tỷ đồng mỗi năm từ việc bán tín chỉ carbon…

'Mỏ vàng' tín chỉ carbon trong ngành nông nghiệp

Nông nghiệp Việt Nam dần bắt kịp với xu hướng trao đổi tín chỉ carbon của thế giới, khi nhiều thương vụ trị giá hàng trăm triệu USD được thực hiện.

'Kho vàng' chục triệu tấn bị vùi trong bùn vì thói quen xấu

Được ví như 'kho vàng' nếu đưa ra khỏi đồng ruộng, song người nông dân ở nước ta vẫn thường vùi rơm rạ trong bùn đất. Thói quen này không thu được tiền mà còn khiến lượng phát thải CO2 tăng gấp đôi.

Ứng dụng công nghệ giúp nông dân chủ động trong quản lý trên đồng ruộng

Trong thực hiện Đề án 01 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp (Đề án) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; tỉnh Trà Vinh có 02 hợp tác xã là nông nghiệp Phước Hảo, xã Phước Hảo và nông nghiệp Phát Tài, xã Thanh Mỹ (huyện Châu Thành) tham gia với tổng diện tích 100ha/84 hộ. Để kiểm tra và giảm phát khí thải; theo dõi sâu bệnh trong quá trình canh tác lúa theo Đề án, tại cánh đồng của hợp tác xã nông nghiệp Phước Hảo đã ứng dụng công nghệ số trong đo lượng phát khí thải.

Việt Nam mới chỉ vào được thị trường tín chỉ carbon giá thấp

Việt Nam mới chỉ bán được tín chỉ carbon trong thị trường tự nguyện, nên giá bán thấp, chỉ 5 USD/tín chỉ., do Việt Nam chưa có các ký kết song phương, nên chưa thể bán tín chỉ carbon ở thị trường bắt buộc – thị trường có giá bán lên đến vài trăm USD/tín chỉ…

Đang định giá tín chỉ carbon với mức giá 20 USD, không thu được sẽ lỗ

Bộ NN-PTNT cũng đang hợp tác định giá 1 tín chỉ carbon ở mức 20 USD. Nhưng ở đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao và giảm phát thải, nếu không thu được tín chỉ carbon thì chúng ta lỗ chứ không lời.

Một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao triển khai phải bài bản, khoa học

Trong chuyến khảo sát tình hình thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030' tại huyện Long Phú, chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng ông Trần Văn Lâu đánh giá cao mô hình điểm, hứa hẹn sẽ đạt thắng lợi sau thu hoạch.

Lâm Đồng: Quản lý nhà kính thích ứng với biến đổi khí hậu

Ngày 9/8, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lâm Đồng tổ chức hội thảo về 'Quản lý nhà kính trong nông nghiệp nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu'.