Các chuyên gia Trung Quốc đưa ra dự báo tươi sáng hơn về dịch COVID-19 và điều này có thể tác động đến kinh tế thế giới
Hàng triệu người lao động trên khắp các thành thị tại Trung Quốc đang ồ ạt di chuyển về quê trước khi cao điểm Xuân vận 2023 diễn ra vào ngày 20/1 tới, đánh dấu sự hồi phục về nhịp sống bình thường do không còn hạn chế do dịch bệnh.
Báo cáo từ Bộ Y tế Nhật Bản cảnh báo số người tử vong do COVID-19 từ tháng 12 đến nay chiếm gần 1/5 tổng số ca tử vong suốt đại dịch 3 năm, trong đó dữ liệu 2 tuần đầu tháng 1 đặc biệt đáng ngại.
Người dân Trung Quốc đang nối lại hoạt động di chuyển trước Tết Nguyên đán bất chấp lo ngại về tình trạng lây nhiễm Covid sau khi Bắc Kinh dỡ bỏ các biện pháp hạn chế chống dịch.
Kinhtedothi – Chỉ thời gian ngắn sau lệnh gỡ bỏ kiểm soát Covid-19, số lượng hành khách hàng không ở nước này khôi phục 63% so với mức của năm 2019.
Hãng tin Reuters dẫn lời tiến sĩ Zeng Guang, nguyên Giám đốc dịch tễ tại Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Trung Quốc (CDC), cảnh báo rằng đợt bùng phát COVID-19 tồi tệ nhất ở nước này vẫn chưa kết thúc và có thể kéo dài tới 2-3 tháng.
Một nhà dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc cho biết làn sóng COVID-19 ở nước này dự kiến sẽ kéo dài từ hai đến ba tháng, và sẽ sớm bùng phát ở vùng nông thôn rộng lớn, nơi các nguồn lực y tế còn khan hiếm.
Wu Zunyou, nhà dịch tễ học trưởng của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc (CDC), ngày 18-12 cảnh báo nước này dự kiến đón 3 làn sóng COVID-19 vào mùa đông năm nay, kéo dài khoảng 3 tháng từ giữa tháng 12-2022 đến giữa tháng 3-2023.
Sau khi mạnh tay nới lỏng chính sách phòng chống dịch với kế hoạch gồm 10 điểm công bố hôm 7/12, các quan chức Trung Quốc đang tiếp tục thể hiện sự thay đổi trong lập trường khi cho rằng các rủi ro liên quan Covid-19 đã giảm xuống...
Trước tình hình số ca nhiễm Covid-19 tăng đột biến, hôm 13-3, Trung Quốc đã phong tỏa thành phố Thâm Quyến, trung tâm tài chính và công nghệ của nước này. Lần đầu tiên chính quyền nước này cho phép người dân mua các bộ kit xét nghiệm nhanh để sử dụng tại nhà.
Số ca nhiễm Covid-19 mới hàng ngày ở Trung Quốc lần đầu tiên vượt con số 1.000 trong vòng hai năm qua, khi biến thể Omicron lây lan với quy mô chưa từng thấy kể từ thời điểm Vũ Hán trở thành 'tâm chấn' của đại dịch ở quốc gia đông dân nhất thế giới vào đầu năm 2020.
Chính sách kiểm soát đại dịch nghiêm ngặt của Trung Quốc có thể sẽ không được nới lỏng cho đến năm sau, nhưng các biện pháp mở cửa thử nghiệm có thể được triển khai dần ngay sau mùa hè năm nay.
Theo Worldometer, thế giới có 438.495.612 ca mắc Covid-19, gồm 1.237.565 ca mới. Số ca tử vong là 5.983.117 ca, gồm 6.701 ca mới.
Nhà chức trách Trung Quốc mới đây đã chính thức cấp phép sử dụng có điều kiện thuốc điều trị Covid-19 dạng viên Paxlovid của hãng dược Pfizer. Đây là dược phẩm nước ngoài đầu tiên được nước này cấp phép để phòng chống dịch Covid-19...
Ngày 12/2, Trung Quốc đã phê duyệt có điều kiện thuốc điều trị COVID-19 do hãng dược phẩm Pfizer sản xuất. Các chuyên gia cho rằng quyết định đầy bất ngờ này cho thấy có thể Bắc Kinh đang lên kế hoạch thoát khỏi chiến lược 'Không COVID'.
Báo cáo của Công ty Tư vấn rủi ro chính trị Eurasia Group (Mỹ) dự báo Trung Quốc không thể ngăn chặn hoàn toàn biến thể Omicron và các đột biến tiếp theo
Từ chống dịch, đóng cửa biên giới cho tới phê duyệt vaccine, COVID-19 là lăng kính cho thấy Trung Quốc là đất nước khác biệt với phần còn lại của thế giới.
Trong khi trì hoãn việc phê duyệt vaccine mRNA của Pfizer/BioNTech, chính quyền Trung Quốc đang thúc đẩy sản xuất vaccine nội địa như một cách thể hiện sự tiến bộ công nghệ.
Khi biến thể Delta bùng phát ở Trung Quốc hồi mùa hè, một số chuyên gia y tế hy vọng Trung Quốc có thể sớm triển khai tiêm chủng bằng các loại vaccine công nghệ mRNA của phương Tây.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đang đẩy nhanh thử nghiệm một số loại thuốc điều trị Covid-19, khi thế giới bước vào giai đoạn kết hợp giữa vaccine và thuốc trong cuộc chiến chống dịch bệnh.
Tờ Global Times cho biết hôm thứ Hai (15/11), Trung Quốc dự kiến sẽ phê duyệt thuốc điều trị COVID-19 dạng viên đầu tiên do họ tự sản xuất, vào cuối năm nay.
Trong khi phần lớn thế giới học cách chung sống với Covid-19, Trung Quốc quyết đuổi cùng diệt tận Covid-19, một hướng tiếp cận có thể khiến nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới bị cô lập thêm nhiều năm
Sau khi đã kiểm soát được phần lớn đại dịch trong suốt 20 tháng qua, chiến lược 'không ca mắc'(zero-case) của Trung Quốc đang đối mặt với thách thức lớn nhất: biến thể Delta có khả năng lây nhiễm cao và vô cùng nguy hiểm.
Chuyên gia cho rằng, Trung Quốc cần thay đổi quan điểm về kiểm soát đại dịch Covid-19, bao gồm chuyển trọng tâm khỏi việc loại bỏ hoàn toàn virus và các ca bệnh vì việc xóa sổ hoàn toàn SARS-CoV-2 dường như là không thể.
Tổn thất kinh tế từ lệnh phong tỏa hiện hành ở vùng đô thị Manila và những khu vực khác của Philippines có thể lên đến 2,96 tỉ USD/tuần, cao hơn 43% so với ước tính trước đó
Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Jake Sullivan cảnh báo trong một cuộc phỏng vấn hôm Chủ nhật (20/6) với Fox News rằng, Bắc Kinh sẽ phải đối mặt với 'sự cô lập trong cộng đồng quốc tế' nếu không hợp tác với các cuộc điều tra về nguồn gốc của đại dịch COVID-19.
Một nhà dịch tễ học cấp cao của Trung Quốc cho biết Mỹ nên là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo của cuộc điều tra về nguồn gốc của COVID-19, sau khi một nghiên cứu cho thấy căn bệnh này có thể đã lưu hành ở đó sớm nhất vào cuối năm 2019, truyền thông Trung Quốc cho biết hôm thứ Năm (17/6).
Một chuyên gia dịch tễ học hàng đầu Trung Quốc nêu lý do Mỹ nên là ưu tiên trong giai đoạn tiếp theo của cuộc điều tra về nguồn gốc đại dịch COVID-19.
Một chuyên gia cấp cao của Trung Quốc cho biết Mỹ nên là trọng tâm trong giai đoạn tiếp theo của cuộc điều tra về nguồn gốc của COVID-19, sau khi xuất hiện một nghiên cứu cho thấy căn bệnh này có thể đã xuất hiện ở Mỹ sớm nhất là vào tháng 12/2019.
Theo trang thống kê Worldometers, đến nay, toàn cầu ghi nhận xấp xỉ 177,8 triệu ca nhiễm Covid-19, trong đó có gần 3,85 triệu ca tử vong và gần 162,3 triệu bệnh nhân bình phục.
Một số nhà khoa học Trung Quốc đang chuẩn bị gửi cho tạp chí Science để bác bỏ lý thuyết virus gây dịch COVID-19 'rò rỉ phòng thí nghiệm'.
Trung Quốc có ca nhiễm SARS-CoV-2 trong cộng đồng đầu tiên kể từ tháng 2. Người này là một nhân viên y tế, đã được tiêm hai liều vaccine trong khoảng cuối tháng 1 đến đầu tháng 2.
Theo truyền thông Trung Quốc, ca lây nhiễm COVID-19 trong cộng đồng đầu tiên ở nước này kể từ tháng 2/2021 là nhân viên y tế đã tiêm 2 liều vaccine.
Truyền thông hôm 20-3 đưa tin ca mắc Covid-19 địa phương đầu tiên của Trung Quốc kể từ tháng 2 là một nữ y tá.
Giới chức Trung Quốc tỏ rõ họ muốn nhóm chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ đến Mỹ để điều tra nguồn gốc virus corona gây Covid-19 sau khi kết thúc công việc ở Vũ Hán trong tháng này.
Trưởng ban dịch tễ học Trung Quốc nhấn mạnh biện pháp quan trọng nhất trong mùa đông này là phải ngăn chặn những ca mắc COVID-19 không triệu chứng và làm lây lan virus SARS-CoV-2.
Bắc Kinh đang đẩy mạnh tuyên truyền để quy kết trách nhiệm về đại dịch cho các nước khác, song những tuyên bố của họ cho đến nay không được giới khoa học phương Tây tin tưởng.
Các chuyên gia WHO nhấn mạnh các nước phải thận trọng với các suy đoán về nguồn gốc đại dịch COVID-19 vì vấn đề này cần được điều tra kỹ lưỡng.