Theo thông tin từ Sở Y tế Hà Nội, Thanh tra Sở vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 11 cơ sở hành nghề y, dược với số tiền gần 346 triệu đồng, trong đó, đình chỉ hoạt động 2 đơn vị trong thời gian 3 tháng.
Sở Y tế Hà Nội vừa đình chỉ hoạt động của 2 phòng khám trong thời gian 3 tháng vì cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh vượt quá chuyên môn.
Thanh tra Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính 12 đơn vị với số tiền hơn 370 triệu đồng. Trong đó, đáng lưu ý là quyết dịnh tước giấy phép hoạt động 2 phòng khám.
Bộ Y tế vừa hướng dẫn các cơ sở khám chữa bệnh triển khai thí điểm tích hợp sổ sức khỏe điện tử (SKĐT) trên VNeID. Theo đó, dữ liệu sổ SKĐT VNelD được tích hợp từ cơ sở dữ liệu quốc gia về bảo hiểm y tế (BHYT) là một phần của dữ liệu thanh quyết toán chi phí khám chữa bệnh BHYT.
Thế kỷ 21, trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) đã trở thành một cuộc cách mạng công nghệ và tác động sâu rộng đến nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ và đời sống.
Hệ sinh thái gồm hàng loạt các giải pháp số, ứng dụng chuyển đổi số toàn diện trong ngành y tế.
Bộ Y tế vừa đưa ra dự thảo Thông tư quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Bảo hiểm y tế. Dự thảo đề xuất các trường hợp được thanh toán theo đúng phạm vi và mức hưởng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Phòng khám chuyên khoa da liễu BS Bảo bị xử phạt 32,5 triệu đồng, đồng thời tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động khám bệnh, chữa bệnh trong thời hạn 3 tháng.
Làm việc với Bệnh viện Đa khoa tỉnh và Bệnh viện Sản - Nhi tỉnh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Hoàng Giang đề nghị 2 bệnh viện tiếp tục đổi mới sáng tạo, năng động để nâng cao chất lượng dịch vụ và xác định người bệnh là trung tâm để phục vụ.
Trong Chương trình số 07-CTr/TU của Thành ủy Hà Nội về 'Đẩy mạnh phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2021-2025', việc chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế đã được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm; bước đi tất yếu và cấp bách giúp nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện sức khỏe cộng đồng; đồng thời góp phần tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển bền vững của ngành y tế Thủ đô.
Sáng 6/9, hơn 400 y sĩ cổ truyền, lương y, lương dược tham gia lớp bồi dưỡng, cập nhật kiến thức với chuyên đề 'mất ngủ - kinh nghiệm y gia' năm 2024 do Hội Đông y tỉnh tổ chức.
Nhờ áp dụng hồ sơ bệnh án điện tử, các bệnh viện tăng hiệu suất khám chữa bệnh, bệnh nhân rút ngắn được thời gian chờ đợi.
Sau khi tìm hiểu thực tế về công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế hiện nay ở một số xã, phường của huyện Tân Châu, TP. Tây Ninh và Sở Y tế, đoàn công tác Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và UBND tỉnh Tây Ninh phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học giải pháp chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế ở tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay.
Các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số trong quản lý, khám chữa bệnh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Nếu như trước kia, người bệnh sẽ phải sử dụng nhiều giấy tờ tùy thân, thẻ bảo hiểm hay ví tiền, thì nay tất cả đều đã được tích hợp trong điện thoại thông minh.
Do có nhiều vi phạm, Phòng khám Đa khoa Tân Bình, TP HCM, bị phạt 191 triệu đồng, tước giấy phép hoạt động 4 tháng. 6 bác sĩ tại phòng khám này cũng bị phạt, tước chứng chỉ hành nghề.
Tin tặc biến các dữ liệu đánh cắp được thành vũ khí, nhắm vào các tổ chức, cá nhân liên quan dựa trên các dữ liệu bị thao túng.
Ngày 30/8, đại diện Bệnh viện Nhi đồng 1 TPHCM cho biết, tính từ đầu năm 2024 đến nay, bệnh viện tiếp nhận và điều trị cho 368 bệnh nhi mắc bệnh sởi. Trong đó, gần 2/3 trường hợp đến từ các tỉnh phía Nam, 24,5% có bệnh nền và hơn 50% dưới 12 tháng.
Ngày 30/8, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh phối hợp UBND tỉnh Tây Ninh tổ chức Hội thảo khoa học 'Giải pháp chuyển đổi số lĩnh vực y tế ở tỉnh Tây Ninh trong giai đoạn hiện nay'.
Với phương châm chuyển đổi số để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thời gian qua, Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ đã triển khai ứng dụng Bệnh án điện tử giúp người dân yên tâm đến khám và điều trị.
BBK -Thời gian qua, công tác quản lý, điều trị bệnh nhân mắc bệnh tâm thần tại cộng đồng trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã đạt được những kết quả tích cực. Qua đó, giúp những người mắc bệnh được điều trị và chăm sóc ngay tại gia đình, giảm tải cho các cơ sở điều trị chuyên khoa.
Theo chuyên gia mối đe dọa an ninh mạng trong lĩnh vực y tế là nghiêm trọng vì có thể ảnh hưởng đến sức khỏe, làm thay đổi thông tin bệnh án, thay đổi phương án điều trị, thay đổi liều lượng thuốc sử dụng…. cuối cùng là có thể ảnh hưởng đến tính mạng của bệnh nhân.
BHXH Việt Nam đề xuất từ ngày 1-1-2025 sẽ giải quyết hưởng chế độ ốm đau, thai sản, trợ cấp dưỡng sức phục hồi sức khỏe thông qua cổng dịch vụ công.
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Quảng Ninh đã cải cách hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin, đầu tư cải tạo, nâng cấp, đổi mới cơ sở vật chất phục vụ người bệnh được tốt hơn từ khoa khám bệnh tới các khoa lâm sàng...
Thực hiện chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế, trong thời gian tới, Bộ Y tế tiếp tục nghiên cứu các quy định pháp luật liên quan, bao gồm dự thảo Nghị định về quản lý dữ liệu y tế, dự kiến trình Chính phủ trong năm nay...
Sáng 16.8, UBND tỉnh tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 8.2024 do Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thanh Ngọc cùng các Phó Chủ tịch Nguyễn Hồng Thanh, Dương Văn Thắng, Trần Văn Chiến đồng chủ trì.
Năng lực đội ngũ y, bác sĩ có giỏi chuyên môn đến mấy, nhưng thiếu và yếu mảng số hóa (chuyển đổi số) thì việc khám, điều trị và cứu người của các bệnh viện coi như giảm đi một nửa. Vì vậy, chuyển đổi số đươc ngành Y tế được xem là một trong những trụ cột, nhằm giảm chi phí, tăng hiệu quả khám, chữa bệnh cho nhân dân. Bệnh viện Việt Đức là một trong những đơn vị tiên phong trong chuyển đổi số, thực tế đã, đang mang lại những hiệu quả rõ rệt.
Cử tri tỉnh Phú Yên kiến nghị Bộ Y tế xem xét, bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế. Bởi thủ tục chuyển tuyển, cấp giấy chuyển tuyến còn gây phiên hà cho người bệnh, thậm chí có trường hợp phát sinh tiêu cực, gây bức xúc cho người dân…
Kể từ khi đẩy mạnh 'một cửa một dấu', rồi thêm vào đó là đầu tư số hóa, mở rộng các cổng thông tin dịch vụ công điện tử, phải thừa nhận là có nhiều dịch vụ công đã giản tiện hơn rất nhiều cho công dân. Nhưng cũng vẫn còn không ít những khoảng trống mà ở đó, cái phiền nhiễu của giấy tờ theo lệ từ thời quan liêu vẫn còn tồn đọng, khiến công dân gần như lạc vào một ma trận tốn thời gian kinh hoàng.
Trong tháng 8, Bệnh viện Bạch Mai sẽ triển khai thí điểm bệnh án điện tử. Đây là một trong số rất ít bệnh viện tuyến Trung ương đầu tiên trên toàn quốc thí điểm bệnh án điện tử, tiến tới bỏ bệnh án giấy. Theo thông tin từ Hội Tin học Y tế Việt Nam, đến nay mới có 94/1.300 bệnh viện, cơ sở y tế trên cả nước bỏ bệnh án giấy, triển khai bệnh án điện tử.
Cả nước hiện có 94 cơ sở khám, chữa bệnh công bố đã triển khai bệnh án điện tử. Lợi ích của bệnh án điện tử rất rõ ràng, lợi bệnh viện và giúp ích cho người bệnh. Vì sao triển khai chậm?
Trong 2 ngày 9 - 10/8, tại thành phố Việt Trì, Hội Tin học Y tế, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Ban Thực hiện chính sách Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Sở Y tế tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về bệnh án điện tử (EMR) tại bệnh viện theo Thông tư 46/2018 do Bộ Y tế ban hành năm 2018.
Liên quan đến 6 sai phạm trong hoạt động khám, chữa bệnh, Phòng khám đa khoa Tân Bình bị xử phạt 191 triệu đồng, tước giấy phép hoạt động 4 tháng.
Đến nay, cả nước mới có 94 cơ sở khám, chữa bệnh công bố đã triển khai bệnh án điện tử. Trong khi theo quy định của Bộ Y tế, đến hết năm 2023, phải có 135 bệnh viện hạng 1 triển khai thành công và khuyến khích các cơ sở khác thực hiện.
Hiện mới có 32/135 bệnh viện hạng 1 triển khai bệnh án điện tử theo quy định tại Thông tư số 46/2018/TT-BYT, chỉ đạt 23,7% so với mục tiêu đề ra. Nhiều cơ sở y tế bày tỏ vẫn đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai nội dung này.
Bệnh án điện tử giúp người bệnh không phải mang theo giấy tờ khi đi khám bệnh, giảm thời gian chờ đợi và liên thông dữ liệu sức khỏe người bệnh, giúp bác sĩ chẩn đoán và phối hợp điều trị tốt hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh viện triển khai còn thấp.
Phòng khám đa khoa Tân Bình (Công ty TNHH Phòng khám đa khoa Tân Bình) bị xử phạt 191 triệu đồng và tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động 4 tháng.
Cả 6 bác sĩ đang công tác tại Phòng khám đa khoa Tân Bình. Ngoài bị tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong 2 tháng, các bác sĩ còn chịu phạt 2 triệu đồng/người.
Ngày 8/8, Thanh tra Sở Y tế TPHCM cho biết, đã kiểm tra đột xuất Phòng khám Đa khoa Tân Bình và phát hiện nhiều dấu hiệu bất thường trong hoạt động khám chữa bệnh tại đây.
Theo Thanh tra Sở Y tế TPHCM, phòng khám đa khoa Tân Bình bị phạt hành chính 191 triệu đồng và tước giấy phép hoạt động 4 tháng. Ngoài ra, 6 bác sĩ của phòng khám này bị tước chứng chỉ hành nghề 2 tháng và xử phạt hành chính mỗi người 2 triệu đồng.
Thanh tra Sở Y tế TPHCM đã đình chỉ hoạt động của Phòng khám đa khoa Tân Bình 4 tháng, 6 bác sĩ của phòng khám này bị tước chứng chỉ hành nghề 2 tháng.
Phòng khám đa khoa Tân Bình (quận Tân Bình) vừa bị Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh xử phạt hành chính và tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động; đồng thời xử phạt 6 bác sĩ đang làm việc tại phòng khám này.
Hiện nay nhiều bệnh viện đẩy mạnh thực hiện chuyển đổi số. Các bệnh viện đều cố gắng áp dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh như đặt lịch khám online, thanh toán không tiền mặt, liên thông đơn thuốc… đã góp phần giảm thời gian chờ đợi và tăng chất lượng điều trị cho bệnh nhân.