Thủ lĩnh Hà Nhì nơi ngã ba biên giới

Ở miền biên viễn xã Sín Thầu (huyện Mường Nhé), khi hỏi về ông Sừng Sừng Khai, ở bản A Pa Chải không ai không biết, và ví ông như một thủ lĩnh người dân tộc Hà Nhì. Trong quá trình công tác hay khi trở về phát triển kinh tế gia đình, ông Khai luôn là người tiên phong đi đầu; tạo ra những giá trị tích cực, truyền cảm hứng lan tỏa tới cộng đồng. Sự đóng góp của ông đã góp phần không nhỏ thay đổi cuộc sống của đồng bào dân tộc Hà Nhì nơi cực Tây Tổ quốc.

Tuần Văn hóa - Du lịch Bình Liêu 2024: Miền di sản Đông Bắc mở hội mùa thu

Tối 25/10, chương trình nghệ thuật 'Bình Liêu - Hội mùa về' mở màn cho chuỗi sự kiện của Tuần Văn hóa - Du lịch Bình Liêu 2024 được tổ chức với sự tham gia của đông đảo người dân và du khách.

Khoảnh khắc cuộc sống: Pò Hèn - chiến địa năm xưa và di tích hôm nay

Di tích lịch sử Pò Hèn được công nhận là 'Di tích lịch sử quốc gia' vào tháng 9/2022. Không chỉ là câu chuyện của một di tích được ghi nhận, lớn hơn thế, đó là máu xương của những người ngã xuống trong cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc (tháng 2/1979). Địa danh bình dị bao đời trở thành những cột mốc thiêng liêng cắm vào sách sử.

95 NĂM TRUYỀN THỐNG NGÀNH CAO SU VIỆT NAM (28.10.1929 - 28.10.2024): Đổi đời nhờ cây cao su

Ngành cao su có nhiều đặc thù khi khu vực trồng cây chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới.

Dành 'đất' cho điều lành

Cách đây vài hôm, tôi được người bạn chia sẻ đoạn video ngắn, khoảng gần 5 phút, kể lại câu chuyện ấm lòng giữa một du khách và cô gái nghèo vùng núi biên viễn. Dù đã được người bạn dặn dò trước khi xem rằng 'đây là một video được dàn dựng' nhưng tôi vẫn không thể kiềm chế được sự xúc động khi xem hết nội dung này.

Ngọn tháp cổ biểu trưng của tình hữu nghị Việt-Lào

Tây Bắc, mảnh đất biên viễn xa xôi, không chỉ có phong cảnh hữu tình, có những nét văn hóa tộc người đặc sắc mà nơi đây còn lưu lại nhiều ngọn tháp cổ như tháp Mường Bám, Mường Luân, Mường Và. Trong đó, tháp cổ Mường Và là tháp ngọn tháp nổi tiếng ở xã Mường Và, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La. Ở tượng tháp, người ta còn tìm được những pho tượng Phật cổ quý giá góp phần làm nên giá trị lịch sử của tháp Mường Và. Năm 1995, ngọn tháp cổ này đã được Bộ Văn hóa (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) xếp hạng Di tích lịch sử cấp quốc gia.

Xuôi dòng Vĩnh Tế

200 năm trước, với tầm nhìn chiến lược, triều Nguyễn đã mở đường cho phương cách giữ nước, an dân đặc biệt trên vùng biên viễn, đó là đào tuyến kênh để có thể vừa phát triển sản xuất, giao thương, cũng vừa bảo vệ tuyến biên giới, xác lập chủ quyền bờ cõi. Dưới sự chỉ huy của Trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu, kênh được hoàn thành vào năm 1824 với chiều dài 97km, rộng 25m, sâu 3m.

'Điểm tựa' biên cương (Bài 2): Hồi sinh nhiều bản làng, thắp sáng những ước mơ

'Đồng bào dân tộc thiểu số còn nhiều khó khăn, hạn chế về nhận thức, họ rất cần được 'cầm tay chỉ việc', một việc làm tốt còn hơn nhiều lần nói suông...'. Đó là chia sẻ của Thiếu tá Bùi Xuân Ngãi, Chính trị viên Đồn Biên phòng (ĐBP) Pù Nhi với chúng tôi trong chuyến công tác nơi biên viễn.

Thủ lĩnh 'biệt đội' thợ xây lan tỏa sống đẹp trên vùng biên giới Việt-Lào

Anh Hiên Cuôn - thủ lĩnh 'biệt đội' thợ xây miễn phí miền biên viễn đang miệt mài 'xây' nên những ước mơ, thắp hy vọng cho bà con khó khăn có một mái ấm che nắng, che mưa. Khi trở thành một trong những người nhận Giải thưởng Thanh niên Sống đẹp năm 2024, với anh, thông điệp về sống đẹp đơn giản là 'giúp đời, giúp người'.

Bình yên dưới chân núi Tả Ló San (bài 2)

Bài 2: Cuộc sống mới nơi biên cươngĐBP - Nắng chiều đổ bóng trên những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi, những cánh rừng xanh ngút ngàn, cùng với nụ cười rạng rỡ luôn thường trực trên môi mỗi con người nơi đây đã tạo nên bức tranh miền biên viễn bình yên đẹp say đắm lòng người. Cuộc sống của người Hà Nhì ở Tả Ló San đang 'thay da đổi thịt', khấm khá lên từng ngày.Bài 1: Lặng lẽ bám biên

Lên Cáp treo núi Cấm để chinh phục 'nóc nhà' miền Tây

Lướt trên những tán rừng xanh mướt, đắm chìm trong khung cảnh hoang sơ của núi rừng và mây trời miền biên viễn Tây Nam, Cáp treo núi Cấm sẽ đưa du khách đến 1 hành trình chinh phục 'nóc nhà' miền Tây với vô vàn điều thú vị.

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài cuối): Những hạt nhân cộng hưởng để gỡ mớ bòng bong nút thắt

Từng bị chê bai, thậm chí người đời xa lánh, nhưng bằng trách nhiệm, lòng nhiệt huyết, nghị lực phi thường và niềm tin mãnh liệt vào thành công, những đảng viên Lầu Minh Pó, Chá Văn Dia, Thao Văn Thê... đã kiên định với ý tưởng, con đường đi của mình, dẫu có đi ngược lại với phần đa dân bản. Chính họ là những hạt nhân tiêu biểu ở ngay trong vùng đồng bào Mông, đã cùng với cấp ủy, chính quyền gỡ ra mớ bòng bong nút thắt trong nếp nghĩ, cách làm, động viên bà con xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, tư tưởng trông chờ, ỷ lại để vươn lên đổi khác.

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài 3): Đảng viên tiên phong đưa ruộng về... bản

Khi đám đất nương bạc phếch cũng là lúc cánh rừng đầu nguồn kế tiếp bị đốn hạ, hơn 10 năm trước, nhiều hộ đồng bào Mông ở Thanh Hóa vẫn cứ tiến sâu vào rừng, trèo lên núi cao nhưng chưa từng thoát khỏi vòng vây đói nghèo. Cho đến khi, có những đảng viên tiên phong đưa ruộng về bản tập trung thâm canh...

Cái kết của kẻ không biết hối cải

Biết giá bán ma túy hồng phiến tại Thừa Thiên - Huế có giá cao so với Quảng Trị nên khi Huỳnh Ngọc Tú (1973, trú P. Thuận Lộc, TP Huế, Thừa Thiên - Huế) đích thân lên biên viễn để tìm mua hàng về bán lại kiếm lời. Đang mừng thầm vì mua được hàng giá rẻ thì Tú sa lưới tại địa bàn H. Cam Lộ (Quảng Trị). Đáng nói, Tú bị bắt sau hơn 1 năm mãn hạn tù về tội: 'Mua bán trái phép chất ma túy'.

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài 2): Chị Dợ vượt nỗi sợ định kiến

Con không cao lớn bằng bố, bố con không cao bằng ông nội, ông nội nhỏ hơn ông cố, người Mông càng ngày càng nhỏ đi... Nghĩ mình được học hành, được đi ra tiếp cận với văn minh xã hội, nên phải có trách nhiệm với giống nòi, với bản thân, chị Hơ Thị Dợ, giáo viên Trường Tiểu học Sơn Thủy (Quan Sơn) quyết không kết hôn sớm, cũng chẳng theo sự sắp đặt người Mông phải lấy người Mông. Suốt bao nhiêu năm, chị âm thầm, quyết tâm xóa nỗi sợ định kiến.

Ký kết hợp đồng tín dụng 2.300 tỷ đồng dự án cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh

Dự án cao tốc Đồng Đăng-Trà Lĩnh được ký kết hợp đồng tín dụng sẽ góp phần thúc đẩy thi công, sớm hoàn thiện công trình vào trước Tết Nguyên đán năm 2026.

Những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn (Bài 1): Như thân cây kiêu hùng trước bão

Thẳm sâu trong ánh mắt của những người Mông tôi gặp năm cũ là khoảng trời lang bạt, bìu díu nhau lên phía trời cao chon von để đắp đổi mưu sinh. Từng cánh rừng đầu nguồn bị hạ xuống, nhưng cuộc sống thiếu thốn vẫn tuần tự trôi đi như một điệp khúc buồn nương theo bao hủ tục rườm rà, nghiệt ngã. Giờ khác lắm, trên miền đất biên cương xanh thẳm này, đã có những đảng viên bộc trực, gan dạ, dám hứng chịu 'búa rìu' dư luận, quyết nghĩ khác, làm khác, những mong bà con thay đổi nếp nghĩ, cách làm, xây dựng bản làng mỗi ngày thêm ấm no. Tôi gọi họ là những người Mông 'đi ngược' tìm ấm no nơi biên viễn.

Kỳ Anh về đích Nông thôn mới - Bài 1: Hành trình đưa huyện nghèo thành 'vùng đất đáng sống'

Kỳ Anh từng là miền biên viễn xa xôi, thời tiết khắc nghiệt được ví như 'ống gió, chảo lửa, túi mưa' phía cực Nam Hà Tĩnh. Nhưng với nỗ lực vươn lên, toàn huyện Kỳ Anh đã có 20/20 xã đạt chuẩn NTM; hiệu quả hơn, lấy ý kiến của người dân, mức độ hài lòng về xây dựng nông thôn mới đạt trên 90%.

Một đời gùi chữ lên non

Sinh ra và lớn lên ở vùng đất Ngọc Lặc, nhưng hơn 26 năm qua, thầy Quách Công Nho - giáo viên Trường Tiểu học Quang Chiểu 2 (Mường Lát) gắn bó với sự nghiệp 'trồng người' ở vùng biên viễn Mường Lát. Và chỉ còn một năm nữa là thầy Nho nghỉ hưu, điều thầy Nho khát khao là được chứng kiến những 'cánh én nhỏ' bay đi rồi quay trở về xây dựng quê hương.

200 năm kênh Vĩnh Tế: Sứ mệnh trấn biên, khẳng định chủ quyền

Kênh Vĩnh Tế với chiều dài khoảng 97km, nối liền 2 trung tâm kinh tế, chính trị, quân sự của vương triều Nguyễn, trải từ Châu Đốc đến Hà Tiên. Đây là công trình quy mô nhất thời bấy giờ, thể hiện tầm nhìn chiến lược của triều Nguyễn khi phát huy được vai trò và lợi ích to lớn trong lĩnh vực kinh tế, bang giao và quốc phòng trên vùng Tây Nam biên viễn.

'Gieo mầm tri thức' nơi miền Tây xứ Nghệ

Trên non cao chót vót ở nơi miền Tây Nghệ An, nhiều thầy, cô giáo đã dành trọn tuổi thanh xuân 'cắm bản', đưa con chữ đến vùng đồng bào các dân tộc thiểu số. Vượt qua bao gian nan, vất vả, thầy cô vẫn đang thắp sáng những ước, hoài bão của lũ học trò nghèo với niềm tin, cái chữ sẽ xua tan cái đói, nghèo và lạc hậu nơi vùng biên viễn.

Phát triển mạnh mẽ Chính phủ số, công dân số ở miền biên viễn Lai Châu

Cài đặt ứng dụng VNeID, chỉ cần mang theo chiếc điện thoại thông minh, giờ đây, bà con các dân tộc vùng cao, miền biên giới, vùng sâu, vùng xa ở Lai Châu đã không còn phải đi lại nhiều hay tốn kém tiền bạc, thực hiện các thủ tục khai báo viết tay rườm rà; cũng không phải thường xuyên mang theo các giấy tờ truyền thống nữa.

Ấm áp Tết Trung thu trên các miền biên viễn

Dịp Tết Trung thu năm nay, các đơn vị trong lực lượng Biên phòng đã chung tay cùng địa phương nơi đóng quân tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhằm mang đến cho các em thiếu niên, nhi đồng vùng biên giới một mùa Trung thu vui tươi, đầm ấm, yêu thương.

Đổi thay trên sóc Tà Ngáo

Sóc Tà Ngáo thuộc phường An Phú, thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang, có 100% hộ đồng bào dân tộc Khơ me sinh sống. Từ một địa phương có đời sống khó khăn nhất nhì của tỉnh An Giang, được sự quan tâm, hỗ trợ từ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và bằng chính ý chí tự lực, tự cường, năng động, sáng tạo trong lao động, sản xuất của người dân nơi đây, đến nay, cuộc sống mới ấm no, hạnh phúc đang hiện diện ở vùng đồng bào dân tộc Khơ me này.

Gùi chữ lên Tà Cóm

Chịu ảnh hưởng của cơn bão số 3, khu vực phía Tây tỉnh Thanh Hóa mưa xối xả. Vậy nhưng, mọi điểm trường ở các bản, làng xa xôi vẫn rộn ràng 'bài ca trên non'.

Miền biên viễn - 'nhịp đập trái tim nghệ thuật'

Với họa sĩ Đỗ Đức, miền biên viễn không chỉ là một địa danh, mà còn là 'nhịp đập trái tim nghệ thuật'. Dành cả cuộc đời để khám phá và khắc họa vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ của dải biên thùy vô cùng yêu quý này, qua tác phẩm của mình, ông đã kể những câu chuyện về núi rừng, về con người và cuộc sống nơi đây.

Ánh sáng từ phía đại ngàn…

Lệ Thủy là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số (ĐBDTTS) sinh sống, tập trung ở các xã Ngân Thủy, Lâm Thủy, Kim Thủy. Để giúp người dân vùng biên viễn này có cuộc sống tốt đẹp hơn, huyện đã và đang tập trung huy động mọi nguồn lực để đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu quan trọng. Qua đó, không chỉ góp phần thay đổi diện mạo, phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) vùng miền núi mà còn tạo 'đòn bẩy' để huyện Lệ Thủy giảm nghèo nhanh, bền vững…

200 năm kênh Vĩnh Tế: Vĩnh Tế - Tên người lưu danh sông núi

Nổi tiếng là người vợ hiền thục, đảm đang, đức hạnh của danh thần Nguyễn Văn Thoại, bà đã phù chồng, giúp nước, làm nên sự nghiệp lẫy lừng, đem lại lợi ích to lớn cho muôn dân, trăm họ trên vùng Tây Nam biên viễn. Những đóng góp của bà xứng đáng được người đương thời và người đời sau tán thán, tôn vinh, lưu danh vào đất thiêng sông núi.

Họa sĩ Đỗ Đức triển lãm tranh xây lớp học cho Hà Giang

Tại Triển lãm mỹ thuật Non nước biên thùy của họa sĩ Đỗ Đức, bức tranh sơn dầu Trên nương sẽ được đấu giá để lấy tiền xây lớp học cho một bản vùng sâu của Hà Giang.

Họa sĩ Đỗ Đức: Dành trọn tình yêu cho mảnh đất và con người miền biên viễn Tổ quốc

Triển lãm cá nhân lần thứ 7 của họa sĩ Đỗ Đức - 'Non nước biên thùy' vừa khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, giới thiệu tới người xem 50 bức tranh sơn dầu về cao nguyên đá Đồng Văn, mảnh đất và con người vùng Tây Bắc, Việt Bắc.

Họa sĩ Đỗ Đức: Tình yêu vô bờ bến với đá và núi qua triển lãm 'Non nước biên thùy'

Triển lãm 'Non nước biên thùy' của họa sĩ Đỗ Đức là một câu chuyện đầy xúc cảm về tình yêu vô bờ bến mà ông dành cho đá, núi và con người nơi cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang.

Non nước biên thùy: Tình yêu vô bờ bến với đá và núi

Triển lãm 'Non nước biên thùy' của họa sĩ Đỗ Đức là một câu chuyện đầy xúc cảm về tình yêu vô bờ bến mà ông dành cho đá, núi và con người nơi cao nguyên đá Đồng Văn, Hà Giang.

'Non nước biên thùy' - miền núi phía Bắc trong nghệ thuật

Hơn 50 tác phẩm về miền núi phía Bắc, sáng tác trên chất liệu sơn dầu, được họa sĩ Đỗ Đức giới thiệu trong triển lãm 'Non nước biên thùy' khai mạc tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chiều 11.9.

Ấm tình quân - dân những ngày mưa bão ở miền biên viễn

Những ngày đầu tháng 9, do ảnh hưởng của cơn bão số 3 và hoàn lưu sau bão, trên địa bàn huyện Mường Lát xuất hiện nhiều trận mưa lớn kéo dài kèm dông lốc giật mạnh làm nhiều nhà dân bị tốc mái, hư hỏng nặng; nhiều tuyến đường giao thông bị sạt lở, sụt lún... khiến cuộc sống của ở miền biên viễn vốn đã khó khăn lại thêm khó khăn hơn. Trong bối cảnh ấy, bất chấp gian khổ, hiểm nguy, những cán bộ, chiến sĩ Ban Chỉ huy Quân sự (CHQS) huyện Mường Lát đã dầm mình trong mưa bão, giúp dân tu sửa nhà cửa, khắc phục khó khăn sớm ổn định đời sống.

'Hũ gạo chiến sĩ' gắn kết quân - dân

Nhằm giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thời gian qua, Bộ đội Biên phòng tỉnh đã triển khai mô hình 'Hũ gạo chiến sĩ'. Hàng ngày, mỗi cán bộ, chiến sĩ 'quân hàm xanh' sẽ bớt một phần trong khẩu phần ăn của mình để tiết kiệm gạo trao tặng cho các hộ dân có hoàn cảnh khó khăn. Việc làm tưởng chừng đơn giản, song lại mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, tạo ra sự lan tỏa sâu rộng đối với toàn thể cán bộ, chiến sĩ trong toàn lực lượng.

Chuyện về những người phụ nữ là 'lá chắn' vùng biên

Mỗi lần đi làm nương rẫy, chị em thường mang thêm trang phục, nếu phát hiện đối tượng nghi vấn thì sẽ bám theo, thay đổi quần áo khi cần để tránh bị phát hiện, giúp chính quyền địa phương ngăn chặn tình trạng vượt biên trái phép.

Bước chuyển nơi miền biên viễn

Câu chuyện nghèo, khó của xã biên giới Yên Khương (Lang Chánh) đã và đang lùi dần vào quá khứ. 'Cần câu' đã có, cơ hội cũng đã mở, mùa thu biên giới bình yên, hứa hẹn bao điều mới mẻ!

Họa sĩ Đỗ Đức - người hướng hội họa đến 'non nước biên thùy'

Triển lãm mỹ thuật 'Non nước biên thùy' của họa sĩ Đỗ Đức sẽ diễn ra từ 11/9-15/9/2024 tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. Đây là triển lãm cá nhân lần thứ 7 của ông ở Hà Nội, sau triển lãm 'Ngựa trên núi' cách đây đúng 10 năm.

Cho những cánh rừng thêm xanh

Ngược miền biên viễn, dưới cái nắng mùa hè như đổ lửa chúng tôi mới cảm nhận hết được giá trị của những tán rừng xanh mát. Để cho những triền đồi bao năm trơ trụi cùng sỏi đá được hồi sinh thì nhiều địa phương ở khu vực miền núi xứ Thanh đã và đang triển khai nhiều giải pháp để cho những vạt rừng thêm xanh.

Tập trung nguồn lực thực hiện hiệu quả đề án xóa nhà tạm, nhà dột nát

Từ tháng 11/2021, tỉnh Cao Bằng được chọn là địa phương thí điểm xóa bỏ những căn nhà tạm và nhà dột nát, nhằm hỗ trợ các hộ gia đình chính sách và hộ nghèo. Để hoàn thành mục tiêu, HĐND tỉnh ban hành nhiều Nghị quyết nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực xã hội, các chương trình mục tiêu quốc gia để thực hiện. 3 năm qua, hơn 6.000 căn nhà tạm và nhà dột nát đã được sửa chữa hoặc xây mới, góp phần không nhỏ vào việc cải thiện điều kiện sống của người dân miền biên viễn.

'Cây ATM 1.000 đồng' ở Nghệ An: Xóa đói, giảm nghèo nơi biên viễn

Dù mới triển khai 3 năm nhưng mô hình 'Cây ATM 1.000 đồng' ở huyện miền núi Tương Dương đã giúp nhiều hoàn cảnh khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

Tự hào bộ đội Đoàn Sông Cầu

Trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, năm 1977, Bộ Tư lệnh Quân khu 1 quyết định thành lập Trung đoàn Bộ binh 677, trực thuộc Tỉnh đội Bắc Thái, với phiên hiệu 'Đoàn Sông Cầu' (nay là Trung đoàn 677 thuộc Sư đoàn 346). 47 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 677 luôn phát huy truyền thống 'Đoàn kết, tự lực, chủ động, sáng tạo, quyết thắng' và hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ được giao.

'Gọi trò' ở phía… thượng ngàn

Năm học mới 2024-2025 cận kề, trong khi giáo viên (GV), phụ huynh và học sinh (HS) đang hân hoan chung tay chuẩn bị chu đáo để đón chào ngày khai giảng thì tại một số khu vực miền biên viễn của tỉnh, không ít nhà trường, GV lại đang hối hả băng rừng, lội suối đi đến tận từng bản, từng nhà dân để 'gọi trò' với quyết tâm không để thiếu HS trong ngày khai trường...

200 năm kênh Vĩnh Tế: Ba đợt khơi đào, thông dòng Vĩnh Tế

Suốt 200 năm đầy thăng trầm cùng thời cuộc, kênh Vĩnh Tế vẫn miệt mài đưa dòng nước ngọt từ sông Châu Đốc băng qua vùng biên viễn để hòa vào lòng biển Tây Nam. Thế hệ hôm nay mãi nhớ ơn những bậc tiền nhân đã đổ biết bao mồ hôi, xương máu để kênh Vĩnh Tế thông dòng trấn thủ biên cương, chấn hưng bờ cõi.

Dặm xa chung lối

Mối thân tình giữa gia đình tôi và cô chú Nghiêm, Hạnh bắt đầu từ những cuộc trò chuyện giản dị. Sau khi về hưu, cô chú dành phần lớn thời gian cho gia đình và các chuyến phượt khám phá khắp mọi miền Tổ quốc. Dù đã đi qua nhiều cảnh đẹp, chú Nghiêm vẫn có chút khắc khoải trong lòng, vì chưa có cơ hội đến Bình Phước, mảnh đất tôi thường nhắc đến với niềm tự hào và yêu mến.

Câu chuyện 'vỡ đất' và những đổi thay trên vùng kinh tế mới

Những vùng 'kinh tế mới' ở huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) luôn hiện lên với vẻ đẹp thơ mộng và cuốn hút. Chúng tôi vẫn gọi đây là miền quê của những người đi 'vỡ đất, mở đường' thuở trước…

200 năm kênh Vĩnh Tế - Tầm nhìn chiến lược của tiền nhân

Suốt 200 năm qua, kinh Vĩnh Tế 'cần mẫn' chuyên chở phù sa, mang nước ngọt về tưới tắm cho đồng bằng châu thổ. Những khách thương hồ đang ngược xuôi trên dòng kênh huyền thoại ấy chắc hẳn không quên công ơn các bậc tiền nhân đã biến vùng biên viễn Tây Nam Tổ quốc thành mảnh đất trù phú, thanh bình và thịnh vượng.

Nữ cán bộ Công an xã vùng biên viễn

Ngược Đường 9, chúng tôi tìm gặp Thiếu tá Lê Thái Huyền, cán bộ Công an xã rẻo cao biên giới Ba Tầng, huyện miền núi Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) đúng vào lúc chị hướng dẫn người dân địa phương thực hiện các thủ tục hành chính.