Thay tên đổi họ rồi lấy vợ và sinh sống trong một con hẻm ở Đà Lạt hàng chục năm, cứ ngỡ chuyện trốn nã của mình đã bị lãng quên, do đó Phạm Văn Tiện vô cùng bất ngờ khi công an ập vào bắt giữ.
Công an tỉnh Lâm Đồng vừa bắt giữ người đàn ông trốn trại di chuyển qua nhiều tỉnh, thay tên đổi họ, lấy vợ suốt 37 năm.
Ngày 23/9, Đội truy nã - truy tìm Phòng Cảnh sát Hình sự Công an Lâm Đồng cho biết đã phối hợp Công an Phường 10 (TP Đà Lạt) bắt được Phạm Văn Tiện (62 tuổi, trú tỉnh Đồng Nai) sau 37 năm trốn khỏi nơi giam giữ. Hiện, các trinh sát Công an Lâm Đồng đã di lý Phạm Văn Tiện bàn giao cho Công an tỉnh Đồng Nai xử lý theo thẩm quyền.
Ngày 23/9, đối tượng Phạm Văn Tiện (SN 1958, trú tỉnh Đồng Nai) đã bị Phòng Cảnh sát hình sự Công an tỉnh Lâm Đồng bắt giữ sau 37 năm bỏ trốn khỏi nơi giam giữ, thay tên đổi họ lên Đà Lạt sinh sống.
Hiện nay, trong xã hội Nga vẫn diễn ra những tranh luận gay gắt về những vụ đàn áp chính trị dưới thời Xô Viết.
Đặc xá dịp Quốc khánh 2-9 năm nay tiếp tục khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với người phạm tội
Đặc xá năm 2021 tiếp tục một lần nữa khẳng định chính sách khoan hồng của Đảng, Nhà nước Việt Nam đối với người phạm tội, khuyến khích họ hối cải, hướng thiện, rèn luyện trở thành người có ích cho xã hội. Quyết định về đặc xá lần này đã có những quy định chặt chẽ hơn về điều kiện đặc xá.
Thứ trưởng Bộ Công an cho biết có 21 phạm nhân mang quốc tịch nước ngoài được đặc xá, trong đó có 10 người quốc tịch Trung Quốc, 2 phạm nhân người Nhật Bản được đặc xá trong trường hợp đặc biệt.
Sáng 2/7, tại Hà Nội, Văn phòng Chủ tịch nước tổ chức buổi họp báo công bố Quyết định về đặc xá năm 2021 của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
'Có vẻ như hàng trăm người môi giới chuyển tiền sẽ bị bắt ở các tỉnh Bắc Pyongan, Chagang, Yanggang và Bắc Hamgyong', một nguồn tin nói với tờ Daily NK.
Thị trấn Vorkuta là một trại cải tạo lao động khét tiếng thời Liên Xô cũ, hoạt động từ những năm 1930 đến 1960. Có một điều rất đặc biệt đã xảy ra và nữ nhiếp ảnh gia người Nga đã đến tận nơi để ghi lại.
Nhiếp ảnh gia Maria Passer đã đến phía bắc nước Nga để chụp ảnh những thị trấn bị đóng băng xung quanh thị trấn Vorkuta.
Sau khi trốn khỏi Trại giam Đại Bình, Nguyễn Văn Võ bị cảnh sát bắt giữ tại một chòi rẫy cà phê.
Vì cần tiền thỏa mãn cơn nghiện nên ai nhờ vả gì, cứ có tiền là Mùa A Hồ, SN 1994, trú tại xã Chiềng Sại, Bắc Yên (Sơn La) sẵn sàng đồng ý cho dù biết việc mua bán ma túy là vi phạm pháp luật. Bị bắt trong một vụ mua bán ma túy và mặc dù chỉ là vai trò đồng phạm song Hồ đã phải trả giá bằng bản án 20 năm tù.
Tham gia vào đường dây của em trai đưa ma túy từ Sơn La về Hưng Yên sau đó phân phối cho các đại lý bán lẻ nên khi bị bắt, Nguyễn Xuân Thẩm, SN 1959 ở Mỹ Hào, Hưng Yên bị kết án tử hình. Sau 2 năm ở buồng biệt giam, người đàn ông này may mắn nhận được sự ân xá của Chủ tịch nước. Nhận bản án tù chung thân, Thẩm về trại giam Hoàng Tiến cải tạo và sau 12 năm thi hành án, lại một lần nữa nam phạm nhân này gặp may.
Bị kết án 20 năm tù vì hành vi mua bán ma túy nhưng vì đang nuôi con nhỏ nên Lê Thị Hải Yến, SN 1991 ở Móng Cái, Quảng Ninh được hoãn thi hành án, chờ cho đến khi con gái đủ 36 tháng tuổi mới phải thi hành. Vì thế mà mỗi lần nhắc đến con, người mẹ trẻ này lại bưng mặt khóc. Thương con bao nhiêu, Yến lại càng ân hận bấy nhiêu…
Lấy vợ sớm và chưa đầy ba năm sau đã có hai con một trai, một gái nên ở cái tuổi ngũ tuần, Lê Trọng Đại, SN 1970, trú tại Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh đã lên chức ông nội, ông ngoại. Thế nhưng cả hai lần dựng vợ, gả chồng cho con, Đại đều không thể tham dự bởi đang thi hành án tù chung thân trong trại cải tạo.
Sau mấy lần đặt vấn đề, rồi tôi cũng được tiếp kiến thầy giáo Nguyễn Ngọc Thu. Năm nay thầy Thu tuổi đã ngoại tám mươi. Mắt thầy cũng đã mờ, chân thầy cũng đã chậm. Bù lại, thầy Thu còn minh mẫn và cái duyên nói chuyện thì cánh trẻ còn phải thua.
Lên Lạng Sơn kiếm sống nhưng chẳng hiểu thế nào Nguyễn Viết Hùng, SN 1961 ở Kim Bảng, Hà Nam lại dính vào một đường dây buôn người. Mỗi khi nhắc lại tội lỗi của mình, Hùng luôn tỏ ra ân hận và câu nói luôn thường trực trên miệng ông ta là 'mong sao cuộc đời những cô gái ấy sau này tìm được chốn bình yên, hạnh phúc'.
Chỉ vì mâu thuẫn nhỏ nhặt với người bán hàng bên cạnh mà Quang đang tâm sát hại người đàn ông này để rồi suýt phải trả giá bằng mạng sống của mình. Được tha tội chết nhưng dường như hơn 2 năm sống trong buồng biệt giam vẫn chưa khiến Quang tỉnh ngộ cho dù đó là quãng thời gian khiến anh ta ám ảnh. Bằng chứng là Quang liên tục vi phạm nội qui và nhiều lần phải chuyển trại.
Đang trong thời gian thử thách vì bản án 2 năm tù hưởng án treo nhưng Nguyễn Thị Nụ, SN 1973 ở Thanh Thủy, Phú Thọ vẫn không lấy đó làm bài học cho bản thân. Vì thế, khi nhận được điện thoại của một kẻ giấu mặt hỏi mua ma túy, Nụ đã nhận lời. Ngay khi nhận được tiền của người này chuyển vào tài khoản, chị ta đã sốt sắng tìm mua rồi vận chuyển tới địa chỉ đã hẹn trước. Hai lần mua hộ, Nụ được hưởng lợi 1,5 triệu đồng nhưng cái giá phải đánh đổi là bản án 12 năm tù giam.
Ba lần được giảm án với tổng số thời gian được xét giảm 40 tháng tù là một sự cố gắng lớn của phạm nhân Vàng Thị Vá, SN 1970, ở Điện Biên Đông (Điện Biên) đang cải tạo bản án 15 năm tù vì tội mua bán trái phép chất ma túy. Khoác áo phạm nhân từ năm 2013 và mặc dù kể từ ngày đó chưa một lần được người thân thăm gặp nhưng người phụ nữ này đã biết vượt lên, nỗ lực từng ngày trên con đường sửa chữa sai lầm của mình với mong muốn sớm được trở về với cuộc sống.
24 năm tù giam là cái giá mà Hạng Sếnh Vàng, SN 1977, trú tại bản Pú Nhi D, xã Pú Nhi, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên phải trả cho hành vi nhiều lần vượt biên trái phép mua bán ma túy. Mười năm sống trong trại cải tạo, mỗi lần đi cải tạo buổi chiều về, lòng người đàn ông này lại nhớ nhà da diết. Nỗi niềm ân hận, nuối tiếc cũng vì thế mà dâng tràn.
Nguyễn Ngọc Nghĩa khi lao động tại Trại giam Gia Trung đã lợi dụng cán bộ không chú ý để bỏ trốn.
Trong số những người lên tiếng phản đối việc thực hiện dự án Tam Hiệp, mạng xã hội Trung Quốc hiện nay nhắc nhiều đến hai cái tên, Hoàng Vạn Lý và Lý Duệ.
Nhà thơ Nga đoạt giải thưởng Nobel Văn học Joseph Brodsky sinh năm 1940 ở Leningrad. Ông bắt đầu làm thơ khi còn trẻ và phần lớn thơ tình của ông dành riêng cho nữ họa sĩ xinh đẹp Marina Basmanova (viết tắt là MB). Mối tình của họ trải qua nhiều sóng gió và không được bố mẹ cả hai bên chấp nhận.
Mua ma túy về chia lẻ bán cho con nghiện, Sùng A Súa, SN 1989, ở xã Mù Sang, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu, biết sẽ có kết cục như thế nào nhưng vì bản thân cũng nghiện nặng nên anh ta vẫn làm liều. Bị bắt quả tang khi đang bán ma túy, Súa phải trả giá bằng bản án 15 năm tù.
Từ ngày vào trại giam cải tạo lao động, Giàng A Tỏa, SN 1995 ở Lầu Thí Ngài, Bắc Hà ( Lào Cai) được học nghề xây dựng. Hàng ngày tiếp xúc với vôi vữa, đánh hồ và khuân gạch, Tỏa ao ước sau này ra trại sẽ xây cho mẹ một căn nhà và kiếm sống bằng công việc này.
Chỉ vì cần tiền chơi điện tử mà Hoàng Văn Tâm, SN 1994, ở Bình Xá, huyện Đình Lập (Lạng Sơn) suýt nữa thì lấy mạng một bà lão để rồi phải trả giá bằng hai bản án cướp tài sản và trộm cắp tài sản... Nhìn cậu ta chăm chú nhìn theo đường chỉ, tay nắn nót cầm mép bao bì, chẳng ai nghĩ người thanh niên khá điển trai này lại là một tên tội phạm.
Kể từ ngày chồng gửi đơn ly hôn, đã ba năm nay, Lý Thị Phương, SN 1986 ở xã Bản Phiệt, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai, không nhận được bất cứ thông tin gì về đứa con gái nhỏ. Chiều chiều, sương giăng ôm núi là lúc Phương nhớ nhà, nhớ con da diết.
Biết cầm ma túy là phạm tội nhưng Nguyễn Thị Hướng, SN 1987 ở Thượng Giáo, Ba Bể (Bắc Kạn) vẫn hy vọng rằng biết đâu mình gặp may. Và nếu việc làm của mình không bị phát giác thì 2 triệu đồng tiền công sẽ giúp Hướng có tiền gửi về cho bố mẹ chồng nuôi con hộ.
Họa My dùng cách ăn nói khéo léo của mình để dần giăng bẫy và đưa con mồi vào tròng
Sách không chỉ cung cấp thông tin, kiến thức mà còn thay đổi suy nghĩ, thay đổi lối sống của con người. Nhận thức được vai trò quan trọng đó, thời gian qua, Trại tạm giam Công an tỉnh phối hợp với Thư viện tỉnh tổ chức các hoạt động đưa sách đến trại giam. Qua đó, góp phần hình thành thói quen đọc sách cho mỗi phạm nhân.
Chỉ vì một sự hiểu lầm dẫn tới xô xát trong lúc đi hát karaoke mà Phan Trung Tiến, SN 1987 ở khối 8 đường Mỹ Sơn, phường Vĩnh Trại, TP Lạng Sơn (Lạng Sơn) trở thành kẻ giết người. Trong tù, Tiến đau khổ khi biết tin cha mất và càng day dứt hơn khi biết mấy năm nay mẹ vì bệnh tật mà không đi thăm con trai được.
Nhiều lần qua lại biên giới làm thuê nên Giàng A Thanh, SN 1986 ở Châu Quế Thượng, huyện Văn Yên (Yên Bái) thấu hiểu việc kiếm một đồng tiền thật chẳng dễ chút nào. Thanh đã sáng mắt khi được hứa trả công chục triệu đồng. Nào ngờ tiền công chưa thấy đâu, chỉ thấy chiếc còng số 8 lạnh ngắt bập vào tay vào cái buổi chiều định mệnh.
Khi khoác áo phạm nhân, 2 lần tham gia lớp học xóa mù chữ do trại giam tổ chức, giờ Đanh đã biết đọc, biết viết. Nói đến cảm giác đọc được truyện dù chỉ là truyện tranh, Đanh bảo xúc động lắm vì cảm giác mình được lớn lên.
Từ bé chỉ biết cái cuốc, con dao phát nương làm rẫy nên khi được cải tạo lao động ở đội cơ khí, Lầu A Dình, SN 1990 ở Lao Chải, Sa Pa (Lào Cai) rất thích. Dình chăm chỉ làm việc và tự tin rằng sau này ra trại có thể xin đi làm thuê cho một xưởng cơ khí nào đó chứ không phải đi nương làm rẫy nữa...