Trong quá trình hoạt động, Công ty cổ phần đầu tư và Xây dựng Bình Minh đã xả thải trực tiếp ra môi trường, gây ô nhiễm sông Thống Nhất (TP Thanh Hóa).
Thanh Hóa cùng miền bắc là hậu phương lớn, cái nôi nuôi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực cho cách mạng miền nam, góp phần hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc, thu non sông về một mối. Kế thừa tình sâu, nghĩa nặng, các địa phương và thế hệ hôm nay tiếp tục kề vai, sát cánh bên nhau vượt qua thử thách, năng động khai thác tiềm năng, cùng cả nước khẳng định vị thế Việt Nam trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Tối 27/10, tại thành phố biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sỹ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (10/1954 - 10/2024) và khánh thành khu lưu niệm sự kiện này.
Tối 27/10, tại Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền nam tập kết ra bắc ở phường Quảng Tiến (thành phố Sầm Sơn), tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền nam tập kết ra bắc (1954-2024) và khánh thành công trình khắc ghi lịch sử, tôn vinh tình đồng chí, nghĩa đồng bào.
70 năm đã trôi qua, nghĩa tình của Nhân dân miền Bắc, trong đó có Nhân dân tỉnh Thanh Hóa dành cho đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết, thêm lần nữa khẳng định chân lý 'Bắc - Nam một nhà', 'Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một'...
Cách đây 70 năm, bến Sầm Sơn xưa (nay là Cảng cá Lạch Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn) vinh dự, tự hào là nơi đón hàng ngàn đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc. 70 năm qua, Cảng cá Lạch Hới chứa đựng giá trị lịch sử to lớn và vươn mình phát triển mạnh mẽ, nhộn nhịp, trở thành một trong những bến cảng, khu dịch vụ hậu cần nghề cá lớn nhất trên vùng biển quê Thanh.
Trong lịch sử, Sầm Sơn từng là địa điểm đầu tiên đón những chuyến tàu cập bến cảng Hới cùng với hàng chục nghìn đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc theo chủ trương nhân văn, đúng đắn của Đảng, Bác Hồ. Để hôm nay, 70 năm sau sự kiện lịch sử ấy, khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng trên vùng đất biển xinh đẹp Sầm Sơn, điểm nhấn là hình ảnh con tàu tập kết ra Bắc.
Định danh Sầm Sơn gợi nhớ về một phức hợp những giá trị thiên tạo và nhân tạo. Bàn tay tạo hóa khéo léo sắp đặt nên cuộc tự tình, giao hữu của sóng nước, đất đai, đá núi... để làm nên thắng cảnh Sầm Sơn say đắm lòng người. Trải qua hàng ngàn năm 'quai đê, lấn biển', các thế hệ người dân Sầm Sơn đã 'đổ mồ hôi, sôi nước mắt' lập nên làng, xã, hăng hái lao động sản xuất để có được cuộc sống như hôm nay. Phát huy những tiềm năng, lợi thế, kết quả đạt được, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân Sầm Sơn đoàn kết, mang hết tâm - trí - lực để tiếp tục thực hiện khát vọng phát triển thành phố trẻ.
Ngày 25/9/1954, tại bến Sầm Sơn tỉnh Thanh Hóa (nay là cảng Lạch Hới, thành phố Sầm Sơn) rực rỡ cờ hoa chào đón chiếc tàu đầu tiên rẽ sóng tiến vào, giữa tiếng hoan hô của đồng bào Thanh Hóa đón những người con miền Nam ruột thịt ra Bắc tập kết. 70 năm qua, nghĩa tình đó vẫn vẹn tròn, thắm thiết.
'Việc đón tiếp, giúp đỡ công ăn việc làm cho cán bộ và đồng bào miền Nam rất là trọng yếu, chẳng những có ảnh hưởng và tác dụng chính trị rất lớn đối với những người ra ngoài này; mà còn có ảnh hưởng rất lớn đối với tinh thần đồng bào miền Nam trong kia; ảnh hưởng rất lớn đối với tổng tuyển cử để thống nhất toàn quốc sau này...'.
Trong lịch sử, Sầm Sơn từng là địa điểm đầu tiên đón những chuyến tàu cập bến cảng Hới cùng với hàng chục nghìn đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc theo chủ trương nhân văn, đúng đắn của Đảng, Bác Hồ. Để hôm nay, 70 năm sau sự kiện lịch sử ấy, Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng trên vùng đất biển Sầm Sơn, điểm nhấn là hình ảnh con tàu tập kết ra Bắc.
Trong thời gian chưa đầy 1 năm, Thanh Hóa đã tổ chức đón tiếp 7 đợt, với 1.869 thương bệnh binh, 47.346 cán bộ, 5.922 học sinh và 1.443 gia đình cán bộ miền Nam; là địa phương đón số lượng đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc nhiều nhất cả nước.
Dự kiến, trước ngày 23/10, các đơn vị liên quan hoàn thành công việc chuẩn bị tổ chức sự kiện kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024).
Tp.Sầm Sơn đang xem xét về ý tưởng đề xuất Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc vào quần thể di tích quốc gia đặc biệt 'danh thắng Sầm Sơn'.
'2 năm rồi 21 năm. Một đời của ba rồi một đời của tôi. Chiến tranh đã làm thay đổi hoàn toàn bánh xe số phận của mỗi con người, mỗi dân tộc'.
Để ứng phó với siêu bão Yagi sắp đổ bộ vào ngày mai, trong chiều nay (6/9), ngư dân vùng ven biển ở Thanh Hóa đã cơ bản hoàn tất việc neo đậu hoặc đưa tàu thuyền lên bờ.
Ngày 3/9, Chủ tịch Ủy ban nhân tỉnh Thanh Hóa ban hành Công điện số 17, yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố, các sở, lãnh đạo các ngành, đơn vị liên quan theo dõi sát thông tin dự báo bão số 3, diễn biến tình hình bão, mưa, lũ, kịp thời chỉ đạo triển khai công tác ứng phó theo phương châm 'bốn tại chỗ'.
Tối 1/9, tại Khu lưu niệm đồng bào, chiến sĩ miền Nam tập kết ra Bắc năm 1954, tại thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa cùng với thành phố Hồ Chí Minh và Đồng Tháp tổ chức cầu truyền hình kỷ niệm 70 năm ký hiệp định Giơnevơ và chuyến tàu tập kết...
Tối 1/9, tại Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền nam ra bắc ở phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn; Ủy ban nhân dân, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Thanh Hóa tổ chức điểm cầu truyền hình có chủ đề 'Niềm tin và Khát vọng', kết nối với điểm cầu truyền hình tại thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' có giá trị khoảng 80 tỷ đồng đang được gấp rút hoàn thiện những công đoạn cuối cùng.
Sau 2 năm khởi công xây dựng, đa phần các hạng mục tại dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng gần cảng Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đã cơ bản hoàn thiện.
Cán bộ tập kết được học tập và sau đó chia về các tỉnh trong khắp nước, trở thành lực lượng bổ sung cho đội ngũ cán bộ nhiều ngành để vài năm sau trở lại chiến đấu trên chiến trường miền Nam.
Tượng đài con tàu tập kết ra Bắc, điểm nhấn của khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc tại TP Sầm Sơn đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng cho sự kiện kỷ niệm vào tối 1/9.
Tượng đài 'Con tàu tập kết ra Bắc' tại phường Quảng Tiến, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đang dần hoàn thiện sau 2 năm thi công...
TIN NÓNG ngày 28/8: Phá đường dây mua bán trẻ sơ sinh núp bóng cho nhận con nuôi tại 32 tỉnh, thành; Bắt nhóm 'bảo kê', ép ngư dân bán hải sản giá rẻ trên biển Kiên Giang; Mẹ nợ tiền, con gái bị rạch mặt...
Ngày 28/8, tin từ Công an TP Sầm Sơn (Thanh Hóa), đang điều tra vụ thiếu nữ 17 tuổi bị một số người tới hành hung, dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt gây thương tích.
Công an Tp.Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang thụ lý điều tra vụ việc một thiếu nữ 17 tuổi bị một số người tới hành hung, dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt gây thương tích.
Do mâu thuẫn trong việc đòi nợ và trả nợ, con gái của người phụ nữ được cho là 'con nợ' đã bị rạch mặt bằng mảnh vỡ của cốc thủy tinh.
Do mâu thuẫn trong việc đòi nợ và trả nợ, con gái của người phụ nữ được cho là 'con nợ' đã bị rạch mặt bằng mảnh vỡ của cốc thủy tinh.
Công an TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang điều tra vụ thiếu nữ 17 tuổi bị một số người tới hành hung, dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt gây thương tích.
Công an TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang thụ lý vụ việc một thiếu nữ 17 tuổi bị một số người tới hành hung, dùng mảnh vỡ cốc thủy tinh rạch mặt gây thương tích.
Xuất phát từ mâu thuẫn trong việc vay nợ, Trần Thị Thảo (là con gái của chủ nợ) đã dùng mảnh vỡ của cốc thủy tinh gây thương tích cho con gái của 'con nợ'.
Tôi được sinh ra tại Thanh Hóa trong đợt cán bộ miền Nam tập kết ra Bắc đầu năm 1955. Ba mẹ tôi một năm sau đó công tác ở Báo Nhân Dân và sống ở Hà Nội. Từ đó tôi vẫn luôn hướng về Thanh Hóa nơi tôi được sinh ra bằng những tình cảm đặc biệt đối với nơi chôn rau cắt rốn.
Những hạng mục cuối của dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đang được các ngành chức năng TP Sầm Sơn nỗ lực thi công hoàn thành theo đúng kế hoạch. Công trình nhằm hướng tới kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024) tại Thanh Hóa.
Dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng gần cảng Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa) hiện nay đang đảm bảo tiến độ, các hạng mục công trình đang dần hoàn thiện đúng kế hoạch đề ra.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng tới 70 năm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc.
Tỉnh Thanh Hóa sẽ phối hợp với các tỉnh, thành phố tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa hướng tới 70 năm đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc...
Các đơn vi có liên quan đang chạy đua với thời gian để hoàn tất các hạng mục cuối của dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc được xây dựng gần cảng Hới, phường Quảng Tiến, TP Sầm Sơn (Thanh Hóa).
Trên địa bàn tỉnh hiện có 17 tuyến xe buýt (trong đó có 12 tuyến hoạt động và 5 tuyến đang tạm dừng hoạt động do khai thác không hiệu quả) do 5 doanh nghiệp khai thác, với 130 đầu phương tiện, tần suất hoạt động bình quân 720 chuyến/ngày, phạm vi hoạt động tại TP Thanh Hóa và 20 huyện, thị xã vùng phụ cận.
Tượng đài 'Con tàu tập kết' tại dự án Khu lưu niệm đồng bào về cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc ở TP biển Sầm Sơn sắp hoàn thiện phần thô.
Tượng đài 'Con tàu tập kết' hơn 80 tỷ đồng tại dự án Khu lưu niệm đồng bào, cán bộ, chiến sỹ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc ở thành phố Sầm Sơn (Thanh Hóa) đang được lực lượng chức năng hoàn thiện những khâu cuối.
Sau những ngày tạm buông neo để nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, những ngày đầu xuân mới tại các cảng cá trong tỉnh ngư dân đã bắt đầu chuẩn bị khởi hành cho phiên biển đầu năm.
Thực hiện kế hoạch cao điểm chống buôn lậu gian lận thương mại và hàng giả, lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa phát hiện tạm giữ hàng nghìn sản phẩm mỹ phẩm nghi là hàng giả, không rõ nguồn gốc xuất xứ và lượng lớn linh kiện điện tử nhập lậu...
Từ tháng 3/2023, Ban quản lý (BQL) 3 cảng cá: Hòa Lộc, Lạch Hới và Lạch Bạng hợp nhất thành BQL cảng cá Thanh Hóa. Từ khi hợp nhất, BQL cảng cá Thanh Hóa thực hiện tốt nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tàu cá ra vào cảng; đồng thời, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, thực hiện các biện pháp mạnh chống khai thác hải sản bất hợp pháp (IUU).
Những ngày cuối năm, về vùng biển xứ Thanh như Hậu Lộc, Quảng Xương, Sầm Sơn... cảm nhận vị mặn mòi của biển; sự nhộn nhịp, hối hả của ngư dân cho những chuyến tàu vươn khơi, hy vọng đem về nhiều tôm, cá. Vùng biển ngày cuối năm còn là không khí tất bật của người dân chuẩn bị hàng hóa, các sản phẩm đặc sản miền biển đến người tiêu dùng trên khắp mọi miền.
Ban Chỉ đạo 389 tỉnh vừa ban hành Kế hoạch cao điểm chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Thời điểm cuối năm, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả 'nóng' lên, vì vậy lực lượng chức năng tỉnh Thanh Hóa đã 'khởi động' đợt cao điểm tăng cường kiểm tra, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm...
Tháng 10/1954, chuyến tàu đầu tiên chở đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc đã cập bến cảng Hới, Tp.Sầm Sơn, Thanh Hóa.
Ngư dân vùng biển huyện Hoằng Hóa rất quen thuộc với hình ảnh những người gác đèn ở Trạm đèn biển Lạch Trào (xã Hoằng Phụ). Bất kể ngày hay đêm, nắng hay mưa, họ như con ong chăm chỉ, thầm lặng giữ cho 'mắt biển' luôn sáng để soi đường, chỉ lối cho tàu thuyền vươn khơi bám biển được an toàn.