Theo quy định, trường hợp người đưa hối lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động khai báo trước khi bị phát giác thì có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
Theo các luật sư, việc không nộp lại tiền khắc phục hậu quả nên tăng nặng trách nhiệm hình sự là không phù hợp.
Cựu thư ký của Thứ trưởng Bộ Y tế - bị cáo Phạm Trung Kiên sau khi nhận 42,6 tỷ tiền hối lộ thì biết vụ án bị điều tra, khởi tố. Kiên khai bị 'ám ảnh về án Tử hình' đến mức phải vào bệnh viện tâm thần điều trị.
Liên quan đến vụ án 'chuyến bay giải cứu', trong phiên xét xử, một số bị cáo khai đã bị ép đưa hối lộ. Vậy, theo quy định, người bị ép buộc đưa hối lộ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự?
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã ra các Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam, Lệnh khám xét chỗ ở và nơi làm việc đối với Trần Tùng, Phó Giám đốc Sở Ngoại vụ tỉnh Thái Nguyên về tội 'Nhận hối lộ'.
Ông Nguyễn Thanh Trì bị Cơ quan CSĐT khởi tố về tội nhận hối lộ, theo Khoản 2 Điều 354 Bộ luật Hình sự.
Chánh án TAND huyện Hưng Nguyên, Nghệ An lên tiếng trước những ý kiến cho rằng tòa án cấp sơ thẩm đã áp dụng sai luật, xử quá nặng.
Liên quan đến việc cựu thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng bị cáo buộc 37 lần nhận hối lộ, nhiều người đặt câu hỏi: Thế nào được coi là nhận hối lộ nhiều lần và nhận hối lộ bao nhiêu thì bị tử hình?
Thời gian gần đây, vụ án 'chuyến bay giải cứu' đang nhận được nhiều quan tâm của dư luận sau khi Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an ra bản kết luận điều tra.
Kinhtedothi – Trong các chuyến bay giải cứu, hàng nghìn người dân đã phải trả các chi phí cao gấp nhiều lần so với chi phí thông thường. Vậy các hành khách này có được xác định là bị hại và có được bồi thường hay không?
Liên quan đến vụ 'chuyến bay giải cứu', điều mà nhiều người quan tâm là, vì sao hành vi nhận hối lộ lại có thể bị áp dụng mức hình phạt nghiêm khắc nhất là tử hình? Nộp lại bao nhiêu tiền nhận hối lộ thì thoát án tử?
Liên quan đến vụ 'chuyến bay giải cứu, cơ quan điều tra đã thu giữ hàng trăm lượng vàng, hàng trăm ngàn USD trong nhà các bị can, nhiều người hỏi, theo quy định, việc xử lý tài sản tham nhũng được tiến hành ra sao?
Bị cáo Nguyễn Thế Anh, cựu Chỉ huy trưởng Biên phòng tỉnh Kiên Giang khai, 19 tỷ đồng nhận của trùm buôn lậu không phải là của hối lộ, do 'không đòi' và 'được tự nguyện đưa'.
Liên quan đến vụ một chấp hành viên nhận hối lộ 350 triệu đồng tại bệnh viện, nhiều người đặt câu hỏi, hành vi này sẽ bị xử lý ra sao và pháp luật quy định thế nào về việc hủy quyết định hoãn xuất cảnh?
Ông Phan Huy Anh Vũ (nguyên Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đồng Nai) phải hầu tòa, đối diện với khung hình phạt cao nhất.
Sau vụ Phó Chánh án TAND tỉnh Bạc Liêu Châu Văn Mỹ bị bắt, điều khiến nhiều người quan tâm hiện nay là ngoài hành vi nhận hối lộ vật chất, cá nhân nhận hối lộ tình dục sẽ bị xử lý ra sao?
Người đưa hối lộ cũng có thể bị xử lý hình sự, trừ trường hợp việc đưa hối lộ do bị ép buộc và chủ động khai báo trước khi bị cơ quan chức năng phát giác.
Phản hồi ý kiến cử tri tỉnh Hải Dương gửi đến Bộ Tư pháp đề nghị tăng chế tài xử phạt cao nhất lên tử hình với tội phạm về tham nhũng kinh tế lớn làm thất thoát tài sản của Nhà nước, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho hay, Bộ luật Hình sự đã có quy định về việc áp dụng hình phạt tử hình đối với trường hợp tham ô, nhận hối lộ với giá trị tài sản 1 tỷ đồng trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản 5 tỷ đồng trở lên.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long có văn bản gửi các Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) trả lời kiến nghị cử tri gửi đến sau kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV liên quan xử lý tội phạm tham nhũng.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long có văn bản gửi các Đoàn đại biểu Quốc hội trả lời kiến nghị cử tri gửi đến sau kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV liên quan đến xử lý tội phạm tham nhũng.
Bộ luật Hình sự đã có quy định về việc áp dụng hình phạt tử hình đối với trường hợp tham ô, nhận hối lộ với giá trị tài sản 1 tỉ đồng trở lên hoặc gây thiệt hại về tài sản 5 tỉ đồng trở lên.
Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long đã trả lời các ý kiến, kiến nghị cử tri các địa phương gửi đến sau kỳ họp thứ 3 Quốc hội khóa XV về nội dung tăng mức phạt đối với tội phạm tham ô, nhận hối lộ.
Với việc bị truy tố tội 'Nhận hối lộ' theo khoản 2 (Điều 354, Bộ luật Hình sự 2015), bị cáo Phùng Anh Lê (SN 1961, cựu Trưởng Công an quận Tây Hồ) sẽ đối diện với khung hình phạt từ 7- 15 năm tù giam.
Hỏi: Xin cho biết thế nào là hành vi đưa, nhận hối lộ? Quy định của pháp luật về xử lý đối với hành vi đưa, nhận hối lộ?
Ông Đàm Quang Hưng, nguyên Chủ tịch UBND quận Liên Chiểu, bị bắt để điều tra về hành vi nhận tiền của công dân muốn làm sổ đỏ.
Liên quan đến việc một cán bộ y tế thuộc BVĐK Phú Thọ đã nhận 'hoa hồng' hơn 2 tỷ đồng của Công ty Việt Á nhưng sau đó đã xin nộp lại, nhiều người đặt câu hỏi: Đây có được xem là tình tiết giảm nhẹ khi xử lý cán bộ vi phạm?
Như ANTĐ đã đưa tin, mới đây, Cơ quan ANĐT Bộ Công an đã bắt Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Tô Anh Dũng cùng 2 người khác, để điều tra vụ án 'Đưa hối lộ, nhận hối lộ' xảy ra tại Cục Lãnh sự - Bộ Ngoại giao.
Điều tra mở rộng vụ án xảy ra tại Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao, Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đã khởi tố, bắt tạm giam ông Tô Anh Dũng, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao.