Việc Mỹ áp thuế với hàng Việt là cơ hội buộc ta nhìn lại cấu trúc kinh tế. Đây là cú hích giúp thay đổi tư duy 'nhập thật - xuất ảo', thúc đẩy đầu tư công nghệ, nội địa hóa và đổi mới sáng tạo, nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mức thuế đối ứng mà Hoa Kỳ áp cho hàng hóa nhập khẩu đã và đang mang lại cả cơ hội và thách thức đối với hàng Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Bắc Âu.
Việc chính quyền Mỹ quyết định áp thuế 46% lên hàng hóa nhập khẩu từ Việt Nam, đang đòi hỏi hàng Việt xuất khẩu cần đẩy nhanh chiến lược đa dạng hóa thị trường với 'lá chắn' chiến lược từ các hiệp định thương mại tự do. Điều đó sẽ giúp doanh nghiệp tự mở lối thoát nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực.
Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có Công hàm đề nghị phía Hoa Kỳ tạm hoãn quyết định áp thuế để dành thời gian trao đổi, tìm giải pháp hợp lý cho cả hai bên.
Ngày 2/4, Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump đã ban hành Sắc lệnh về thuế đối ứng áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu vào nước này. Liên quan đến nội dung này, chiều 3/4, ông Tạ Hoàng Linh, Vụ trưởng Vụ Phát triển thị trường nước ngoài, Bộ Công Thương đã chia sẻ với báo chí những quan điểm của Bộ Công Thương Việt Nam về vụ việc này.
Nguyên nhân Bỉ đối mặt với giá nhiên liệu tăng mạnh từ năm 2027 là do Liên minh châu Âu sẽ áp dụng một cơ chế thị trường carbon mới và chính sách thúc đẩy quá trình chuyển đổi năng lượng.
Apollo Silicone, với hơn 22 năm hợp tác cùng ShinEtsu, nỗ lực tạo ra các sản phẩm chất lượng và hướng đến phát triển bền vững.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả sẽ giúp VN kịp thời tận dụng, thu hút và huy động được các nguồn lực thúc đẩy quá trình đầu tư tiết kiệm năng lượng.
Là một trong những biểu tượng không thể thiếu trong lễ Giáng sinh, nhưng việc sử dụng cây thông thật và cây thông giả đều gây ảnh hưởng xấu tới môi trường khi chúng phát thải ra lượng lớn khí CO2.
Ngành công nghiệp nhựa sinh học đang phát triển nhanh chóng, dự kiến sẽ đạt giá trị 57 tỷ USD vào năm 2032, tuy nhiên nhựa sinh học đắt hơn ba đến bốn lần so với nhựa thông thường.
'Diễn đàn kinh tế xanh: Phát triển kinh tế trong bối cảnh biến đổi khí hậu,' do Báo điện tử VOV chủ trì được tổ chức ngày 26/11 tại Hà Nội.
Phát triển kinh tế xanh, bền vững là xu hướng chung của toàn cầu. Tại Việt Nam, sự kết hợp giữa công nghệ xử lý chất thải tiên tiến và thúc đẩy tài chính xanh sẽ là 'con đường' cho mục tiêu Net Zero.
DHL Express vừa đánh dấu một cột mốc quan trọng cùng VietinBank trong mục tiêu giảm thiểu phát thải carbon cho các lô hàng chuyển phát nhanh quốc tế.
'Dấu chân carbon' (carbon footprint) trong du lịch là tổng lượng khí nhà kính, chủ yếu là CO2 được thải ra trong quá trình thực hiện một chuyến đi. Việc này bao gồm mọi hoạt động: Di chuyển tới điểm đến, ăn uống, lưu trú giải trí... Vì thế, du lịch tuy được gọi là ngành công nghiệp xanh, công nghiệp không khói nhưng vẫn chiếm một tỷ lệ phát thải khá lớn. Thậm chí, ngành công nghiệp không khói còn được dự báo có thể sinh ra 6,5 tỷ tấn khí thải carbon vào năm 2025 và chiếm khoảng 13% lượng khí thải nhà kính; trong đó, hàng không chính là nguồn phát thải lớn nhất với 25% tổng lượng khí thải CO2 của ngành du lịch.
Sự đa dạng của các nước ASEAN về mức độ phát triển kinh tế, cơ cấu năng lượng và năng lực thể chế đặt ra thách thức cho việc tạo ra một thị trường carbon thống nhất của khu vực.
Trên thị trường hiện nay có nhiều loại sản phẩm tiêu dùng xanh thân thiện với môi trường làm từ nguyên liệu dễ phân hủy để thay thế cho các loại sản phẩm nhựa dùng một lần, nhưng giá thành đắt đỏ của nó đã khiến không ít người trẻ ngần ngại khi 'xuống tiền'.
Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể hữu ích trong việc giúp giải quyết cuộc khủng hoảng khí hậu, tuy nhiên tình trạng ngốn điện năng của các trung tâm dữ liệu AI cũng có thể để lại tác động to lớn.
Xác định 'dấu chân' carbon, phối hợp chặt chẽ giữa các bên liên quan và đảm bảo lợi ích cho cộng đồng địa phương là những yếu tố không thể thiếu trong tiến trình hướng đến du lịch Net Zero.
Mức tiêu thụ năng lượng của AI là một bí mật luôn được bảo vệ nghiêm ngặt giữa các Big Tech như Google, OpenAI. Bởi nếu biết cái giá phải trả cho một câu lệnh AI, người dùng có lẽ sẽ phải nghĩ lại.
Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đang gia tăng dấu chân carbon trên bề mặt hành tinh xanh, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm cao hơn trong việc kiểm soát lượng khí thải xuyên suốt vòng đời sản phẩm.
Những khoản lợi nhuận khổng lồ từ trên trời rơi xuống do việc bán không khí sạch (giảm phát thải) đang khơi dậy sự quan tâm của các tổ chức và doanh nghiệp đủ mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực chứ không riêng gì những dự án dựa vào thiên nhiên như ngăn chặn phá rừng, trồng rừng, tạo cảnh quan hấp thụ carbon, phát triển đa dạng sinh học, hay các công nghệ loại bỏ CO2 từ các bãi chôn lấp, cung cấp nước uống…
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường bền vững, thực hiện các cam kết quốc tế, các quốc gia đang đẩy mạnh xây dựng thị trường carbon.
Hôm nay, 27-9, ASUS Việt Nam ra mắt dải sản phẩm chuyên biệt và toàn diện cho doanh nghiệp - ASUS Expert Series thế hệ mới với điểm nhấn ExpertBook B9.
Là công ty sữa lớn của Việt Nam, với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ, gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến net zero.
Là công ty sữa lớn của Việt Nam, với hệ thống đơn vị sản xuất khổng lồ gồm 13 nhà máy và 13 trang trại trên cả nước, Vinamilk cho thấy sự tiên phong trong các hoạt động giảm thiểu dấu chân carbon, quản lý phát thải khí nhà kính, đồng hành cùng Chính phủ hướng đến Net Zero.
Là nước có thế mạnh về xuất khẩu thủy sản, đứng hàng đầu thế giới về sản lượng cũng như giá trị xuất khẩu, nhưng thủy sản Việt Nam vẫn chưa được nhiều người tiêu dùng quốc tế biết tới.
Nhu cầu sinh hoạt của con người ngày càng có xu hướng tăng cùng với đà tăng dân số và biến đổi khí hậu là điều khó tránh khỏi. Bài viết sau đây cho thấy đôi điều về tác động đến du lịch của biến đổi khí hậu cũng như đề nghị một số biện pháp hạn chế các tác động xấu trong vấn đề này.
Hiện nay, trong bối cảnh giá điện ngày một tăng, việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả đã trở thành mối quan tâm hàng đầu đối với các doanh nghiệp.
Với thông điệp chủ đạo và xuyên suốt 'giảm carbon footprint, chống biến đổi khí hậu' Sợi Thế Kỷ (STK) đã lần đầu tiên giành giải nhất Báo cáo Phát triển Bền vững (PTBV).
Ngành dệt may tại EU có ý nghĩa kinh tế, đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế tuần hoàn và là khu vực còn dư địa để thay đổi, phát triển khi EU chuyển đổi sang mô hình kinh tế xanh và tuần hoàn. Chính vì vai trò quan trọng của dệt may trong nền kinh tế tuần hoàn và trong cả mục tiêu của Thỏa thuận xanh, EU đã lựa chọn dệt may (cùng với các sản phẩm xây dựng) là nhóm mặt hàng đầu tiên để đề xuất Chiến lược phát triển bền vững và tuần hoàn.
'Chúng tôi đang xây dựng kho vàng lớn nhất thế giới', giám đốc một công ty đào Bitcoin tại bang Kentucky chia sẻ.
Khởi đầu năm mới 2022, giá dầu thô quốc tế đã 'giằng co' quanh ngưỡng 80 USD/thùng. Tình trạng này sẽ đi đâu về đâu? Giới chuyên gia đang tỏ ra không thống nhất. Một số nhân tố lớn mang tính quyết định sẵn sàng kích hoạt 'dây thần kinh nhạy cảm' của thị trường bất cứ lúc nào.
Việt Nam có 'dấu chân' carbon khá cao trong sản phẩm nông nghiệp và điều này gây ảnh hưởng đến thành tích mà chúng ta đã đạt được trong vòng 30 năm qua. Do vậy, ngành nông nghiệp cần phải nhanh chóng hành động để chuyển sang sản xuất xanh và phát triển bền vững.