Độc chiêu bắt ba khía bằng rập chuột ở rừng ngập mặn Cà Mau

Chỉ với chiếc rập chuột (dụng cụ) người dân Cà Mau có thể bắt được cả gần chục kg ba khía chỉ trong vài giờ đồng hồ mà chẳng phải tốn sức đi soi vào ban đêm.

Săn ba khía nơi rừng ngập mặn miền Tây

Dưới tán rừng ngập mặn Cà Mau tồn tại nhiều loại thủy sản có giá trị kinh tế cao như vộp, ốc len, chem chép, ba khía…

Lội bùn săn chem chép kiếm nửa triệu mỗi ngày

Nhiều người dân ở huyện Đầm Dơi (Cà Mau) đi xuồng dọc các tuyến sông, kênh rạch vào thời điểm nước cạn đào bắt con chem chép, mỗi ngày bán thu về từ 500 nghìn đến 1 triệu đồng.

Khám phá hệ sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau

Bao đời nay, rừng ngập mặn Cà Mau đã trở thành nơi bảo tồn giúp cho nhiều loài động vật hoang dã, quý hiếm có nơi 'trú ngụ' an toàn. Đồng thời, hệ sinh thái vô cùng 'màu mỡ' dưới tán rừng đã tạo sinh kế cho nhiều hộ dân từ việc mò cua, bắt ốc...

Hơn 24 năm đi tìm nguyên nhân cái chết của người thân

Thời gian qua, Ban Bạn đọc báo Tiền Phong nhận được trả lời của các cơ quan chức năng về đơn thư của bạn đọc.

'Săn' đặc sản ở rừng

Ở Cà Mau, các khu rừng ngập mặn, bãi bồi ven biển là nơi sinh sống của các loài nhuyễn thể như: vọp, chem chép, ốc len..., thức ăn của chúng chủ yếu là các loại tảo, chất mùn hữu cơ dưới tán rừng. Theo đó, nhiều người dân địa phương mưu sinh từ nghề khai thác nguồn lợi này, tuy vất vả nhưng đem lại nguồn thu nhập cho gia đình.

Mưu sinh giữa rừng ngập mặn

Hơn 20 năm qua, ngày nào cũng vậy, cứ khoảng 9 giờ sáng là vợ chồng anh Trần Văn Linh 44 tuổi, ngụ xã Tân Ân (huyện Ngọc Hiển, Cà Mau) chuẩn bị đồ nghề, dắt thêm đùm cơm, vượt hơn chục cây số vào rừng ngập mặn… mưu sinh.

Những người mưu sinh ở rừng ngập mặn Cà Mau

Để có tiền trang trải cuộc sống, người dân vùng rừng ngập mặn Cà Mau thường chọn cách đi kiếm bắt những 'sản vật rừng' không bị cấm săn bắt. Nghề này tuy vất vả nhưng họ có thu nhập vài trăm nghìn đồng mỗi ngày.

CLIP: Lội sông, băng rừng tìm bắt đặc sản sau Tết

Nhiều người dân ở Cà Mau đã trở lại với công việc thường nhật là lội sông, băng rừng tìm đặc sản bán sau Tết

Ẩm thực đồng quê ra phố

Xuất phát từ những món ăn thường nhật của các bậc tiền nhân đi mở đất Cà Mau xưa, ngày nay, những món dân gian ấy đã tạo nên thương hiệu riêng của ẩm thực vùng đất địa đầu cực Nam Tổ quốc.

Món ngon bình dị - chang chang

Ở miền Tây Nam Bộ, chang chang là loài nhuyễn thể hai mảnh (cùng loại với nghêu, sò, ốc, hến) vô cùng quen thuộc, thường sống trong môi trường nước ngọt vùi mình dưới lớp sình bùn ven sông hoặc dưới đáy sông, chúng có hình dáng bên ngoài giống như con chem chép ở biển, thân suôn dài cỡ ngón tay trỏ.

Chuyên đề: Đồng Nai - nơi hội tụ giá trị thiên nhiên, văn hóa và du lịch: Đến Đồng Nai thưởng thức đặc sản

Đồng Nai là vùng đất có rất nhiều các loại đặc sản từ sông nước, ruộng vườn. Về Đồng Nai, du khách sẽ được thưởng thức xôi chiên phồng đạt kỷ lục châu Á, gỏi bưởi là món ẩm thực tiêu biểu của Việt Nam. Ngoài ra, còn có những món ngon làm từ thủy sản nước ngọt, nước lợ, trái cây.

Bình Thuận trả lời về thông tin nghi vấn 'bảo kê' cho khai thác khoáng sản trái phép

Một điểm khai thác khoáng sản trái phép tại huyện Tánh Linh bị xử phạt hơn 120 triệu đồng.

Làm giàu nhờ mô hình nuôi gà thả vườn

Nhận thấy gà là loài dễ nuôi và mang lại hiệu quả kinh tế cao nên anh Nguyễn Hoàng Dũng (sinh năm 1974) ở thôn Gia Độ, xã Triệu Độ, huyện Triệu Phong đã quyết định mở gia trại nuôi gà thả vườn nhằm phát triển kinh tế. Với sự nỗ lực của bản thân, đến nay anh Dũng đã phát triển gia trại thành một trang trại nuôi gà thả vuờn mang lại thu nhập 150 triệu đồng/năm.

Ngày kiếm vài trăm nghìn đồng từ nghề bắt chem chép

Ở vùng ven biển huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau có những người dân chuyên đi bắt con chem chép kiếm sống. Sản lượng chem chép không còn cao như trước đây nhưng giá trị chem chép tăng nên người dân sống được với nghề.

Săn chem chép ở miền Tây

Không đất sản xuất, nhiều hộ dân ở xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi (tỉnh Cà Mau) chọn nghề đào bắt chem chép để mưu sinh. Trung bình mỗi ngày, mỗi người có thu nhập khoảng 500.000 đồng.

Theo chân người dân săn chem chép biển, kiếm nửa triệu mỗi ngày ở Cà Mau

Chem chép thường sống ở vùng đất ngập nước Cà Mau, thịt có vị ngọt, thơm, rất được thị trường ưa chuộng. Thu nhập từ nghề bắt chem chép có khi lên đến hơn 500.000/người/ngày.

'Xóm chem chép'

Ở xứ Ông Ðơn (ấp Phú Quý), Kênh Ba (ấp Cái Ngay), xã Thanh Tùng, huyện Ðầm Dơi, có hàng chục hộ sống thành xóm, chuyên nghề săn bắt các loài nhuyễn thể, đặc biệt là con chem chép. Vào con nước ròng bỏ bãi, hàng chục người cùng vỏ lãi composite mang theo cơm nước, xẻng, vá, cần móc... chia nhau vào từng khu vực ven sông, rạch chờ nước ròng để bắt chem chép.

Nghề đi lùi, đãi cát tìm 'ngọc biển'

Lầm lũi trên bãi biển ven bờ là những người dân đang 'bán mặt cho đất, bán lưng cho trời' để thu mối vài cân ngao biển mỗi ngày. Sự tĩnh lặng trong bước đi của người kéo ngao khiến biển sớm như được đóng khung trong một thước phim đầy chất thơ.

Ngư dân kiếm tiền triệu mỗi ngày nhờ đi bắt thức ăn cho tôm hùm

Sáng sớm, các thuyền của ngư dân ở TX. Cửa Lò (Nghệ An) ra vùng cửa biển đánh bắt con chem chép rồi đóng thành từng bao tải bán cho thương lái làm thức ăn nuôi tôm hùm. Có ngày may mắn, ngư dân kiếm được 2-3 triệu đồng mỗi chuyến.

Mùa đánh bắt con chem chép để nuôi tôm hùm ở Cửa Hội

Chiều tối ở Cửa Hội những ngày này dễ dàng bắt gặp những cặp thuyền về cảng kéo theo hàng tấn con chem chép được đựng trong bao tải. Tàu cập bến, những người thợ bốc vác nhanh chóng vác các bao chem chép lên bờ.

Hụt chân là chết khi săn 'lộc trời' dưới đáy sông

Một người theo nghề bắt chem chép có thể kiếm được vài trăm nghìn đồng mỗi ngày, nhưng đổi lại là bệnh tật, nguy hiểm cận kề khi phải ngụp lặn dưới sông sâu.

Cảm xúc khi đi đám cưới vợ cũ

Ngày đám cưới vợ cũ, hắn ra chợ làm bát chào lòng, uống cốc rượu và cố gắng tỏ ra thật mạnh mẽ để thiên hạ không có chuyện mà bàn.

Bãi biển nổi tiếng nào của Bình Thuận khiến du khách thích chơi không chán một thứ gì xếp kỳ lạ?

Cổ Thạch (huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) là bãi biển được nhắc đến từ lâu, nhưng lại ít được chú ý, khi nằm kẹp giữa Mũi Né, Cam Ranh, Nha Trang đã quá nổi tiếng gần xa.

Nhiều sản phẩm đặc trưng của Đồng Nai được người tiêu dùng quan tâm

Khảo sát của Ban Chỉ đạo cuộc vận động Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam tỉnh (Ban chỉ đạo 264 tỉnh) đã ghi nhận nhiều sản phẩm đặc trưng ở Đồng Nai được người dân quan tâm, giới thiệu như: sữa Long Thành; sầu riêng, bơ, chôm chôm, mít tố nữ, khổ qua rừng của Long Khánh; bưởi Tân Triều, rượu bưởi ở Vĩnh Cửu; trà Phú Hội, trứng vịt, rau chạy, sò huyết, chem chép ở Nhơn Trạch; chuối sấy ở Xuân Lộc, Thống Nhất; ca cao Trọng Đức; nấm mối ở Long Thành, Cẩm Mỹ; mãng cầu xiêm Xuân Bảo, H.Cẩm Mỹ; đồ gỗ thủ công mỹ nghệ Hố Nai, TP.Biên Hòa…

Mặn mà cá, tôm... nước lợ

Đồng Nai không có biển, cũng không có mùa nước nổi nhưng được trời phú cho vùng nước lợ rộng lớn. Nơi đây có rất nhiều loài thủy sản đặc trưng như: cá nâu, cá đối, tôm, cua, bạch tuộc, chem chép… Thủy sản nước lợ ngon và lành, vừa có vị ngọt ngào của sông vừa có vị mặn mà của biển nên được nhiều người ưa chuộng.

Nhơn Trạch - vùng đất của nhiều món ăn dân dã

Nhơn Trạch có nhiều món ăn dân dã như: cơm rượu Phú Hội, cốm dẹp Vĩnh Thanh, tôm chua Phước An, sen Long Tân... Nói là dân dã bởi vì nguyên liệu chính làm nên món ăn có sẵn trong tự nhiên hoặc người dân làm ra được.

Lênh đênh mưu sinh trên hồ Dầu Tiếng

Hồ Dầu Tiếng (Tây Ninh) có diện tích 270 km2, có sức chứa hơn 1,5 tỷ m3 nước, là hồ chứa nước ngọt nhân tạo lớn nhất Đông Nam Á. Theo khảo sát của Chi cục Chăn nuôi và thú y - Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tây Ninh, hồ Dầu Tiếng hiện có hơn 50 loài cá (có số lượng lớn), trong đó có 10 loại có giá trị kinh tế cao như cá thác lác, cá lăng, cá lóc, cá cơm… Đây là nguồn thủy sản lớn giúp cho hàng trăm gia đình hằng ngày bám với nghề đánh bắt mưu sinh trên hồ Dầu Tiếng.

Xao xuyến 'nàng thơ' hồ Dầu Tiếng

Hồ Dầu Tiếng luôn khoác trên mình vẻ đẹp lãng mạn như một 'nàng thơ' khiến những người đến nơi đây xao xuyến.

Người dân Đà Nẵng bắt con chem chép kiếm bạc triệu mỗi ngày

Tại Đà Nẵng, giữa lòng sông Cu Đê chảy ngang qua phường Hòa Hiệp Bắc (quận Liên Chiểu), cứ vào tầm chiều tối tháng 3 âm lịch, khi nước rút, hàng chục người dân địa phương lại kéo nhau ra lòng sông Cu Đê bắt con chem chép, một loại hải sản đặc biệt của địa phương. Mỗi một buổi mò chem chép, người dân có thể kiếm được hơn 1 triệu đồng nếu may mắn.

Cận cảnh huyện duy nhất giáp biển ở TP. HCM được đề xuất lên quận

Cần Giờ là huyện duy nhất ở TP.HCM giáp biển, nơi có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. Năm 2022, Cần Giờ đã đạt 19/30 tiêu chí lên quận.

Dạy con trở thành một cô gái kiêu hãnh

Là kẻ yếu đuối không có nghĩa là ai muốn làm gì thì làm. Phụ nữ yêu hòa bình nhưng phụ nữ không được để ai chà đạp mình.